Dấu Hiệu Nhận Biết: A Tứ Giác Có 3 Góc Vuông Là Hình Chữ Nhật. Bài ...

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tin học >
Dấu hiệu nhận biết: a Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật. Bài sắp học: Luyện tập. Chuẩn bò bài tập 62, 63 SGK. Kiểm tra bài cũ : Làm bài tập 5899 SGK. 2. Bài mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.45 KB, 140 trang )

• •Liên hệ thực tế:Thợ nề kiểm tra một nền nhà là hcn bằng thước dây như thế nào?Tuy hcn là 1 tứ giác có 4 góc vuông nhưng để nhận biết 1 tứ giác là hcn, chỉ cần cm tứ giácđó có mấy góc vuông ? Vì sao ? = Nêu dấu hiệu nhận biết 1.-Nếu tứ giác đã là hình thang cânthì hình thang cân đó cần thêm mấy gócvuông nữa để trở thành hcn ? Vì sao ? = dấu hiệu nhận biết 2.- Trong KTBC, ta thấy ABCD làhbh. Vậy muốn trở thành hcn phải có thêm điều kiện gì ? = hãy nêu dấu hiệu nhậnbiết 3.Từ tc hcn, ta thấy 2 đường chéo của hbh cần có thêmHS: vì tứ giác có 3 góc vuông nên góc òn lại cũng là góc vuông. = Nêu dấu hiệu 1:HS trả lời dấu hiệu 2:HS: Â = 90 . = dấu hiệu 3:HS nêu dấu hiệu 4 HS: Không, Cho 1 phản ví dụ: Nếu tứ giácABCD, ta kiểm tra thấy AB =

3. Dấu hiệu nhận biết: a Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật.

b Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.c Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.d Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Bài vừa học:Học thuộc đònh nghóa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hcn. Làm bài tập 58, 59, 61 SGK.

2. Bài sắp học: Luyện tập. Chuẩn bò bài tập 62, 63 SGK.

Trang 42A BC DH EFAA.Mục tiêu : Kiến thức: Giúp HS củng cố những tính chất hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật. Kó năng:Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật, sử dụng những tính chất trong chứng minh. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tư duy logic, phân tích, tổng hợp.B.Chuẩn bò :Bảng phụ. C. Hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ : Làm bài tập 5899 SGK. 2. Bài mới

: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNGGV gợi ý: cần tìm hiểu xem, hcn có phải hình có trục đối xứng ? Nếu có đó là những đường thẳngnào ?Gv treo bảng phụ ghi đề bài. Gọi HS lên bảng trả lời, giải thích vì sao ?GV hỏi: - Nếu góc C = 90 thì điểm C thuộc O;AB2 Đúng hay Sai. -Điểm C thuộc đường tròn đường kính AB C≠ A, C≠ B thì∆ ABCvuông tại A. đúng hay sai ?GV yêu cầu HS thảo luận từng nhóm và trình bày HS trình bày giải thích đối với câu a, b.Bài 1: 5999 SGK a Vì hcn là hbh, mà hbh nhận tâm O giaođiểm của hai đường chéo làm tâm đối xứng. Nêm hcn cũng nhận giao điểm của hai đườngchéo làm tâm đối xứng. b Hình thang cân nhận đường thẳng đi quatrung điểm hai đáy làm trục đối xứng. Mà hcn là hình thang cân, nên hcn cũng nhận haiđường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hcn làm 2 trục đối xứng.Bài 2: 6299 SGK a Đúng vì tính chất tam giác vuông.b Đúng vì tính chất đảo của tính chất trên.Bài 3: 64100Vì90 2ˆ 2ˆ 180ˆ ˆ= +⇒ =+ DA DAHay1 190 ˆ90 ˆˆ =⇒ =+ HD AChứng minh tương tự:v FE 1ˆ ˆ= =Vậy HEFG là hcn.Baøi 4: 65100 SGKTrang 43M BN CP DQGV thu baøi của từng nhóm, nhận xét, cho điểm.GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài và hướng dẫn cho HS.Cm dựa vào bài toán hôm trước cm MNPQ là hbh = cần cm thêm điều kiện gì để trở thành hcnHS từng nhóm trả lời bài làm:Muốn hbh MNPQ là hình chữ nhật thì phải có thêm một. góc vuông∆ ABC =MN AC; MN = ½ ACPQ là đtb ∆ACD =PQ AC; PQ = ½ AC Nên MN PQ; MN = PQVậy MNPQ là hbh. Mà MQ DB; MN AC; AC⊥ BD gt MQ⊥ MNM ˆ= 1v Vậy MNPQ là hcn.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Bài vừa học:- Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 63100 SGK.2. Bài sắp học: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Xem lại khái niệm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang.Trang 44A MM’ KK’A’ H’H bA’ ah hh hA. Mục tiêu : Kiến thức: Qua bài này, HS nắm chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, đònh lí về các đường thẳng song song cáchđều, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi. Kó năng: Biết vận dụng tính chất đường thẳng song songcách đều để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. Thái độ: Biết ứng dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn, giải quyết được những vấn đề thực tế.B.Chuẩn bò: Bảng phụ. C.Hoạt động dạy học :1. Kiểm tra bài cuõ : - Cho a b, từ A, B thuộc a, kẻ AA’ vuông góc b, BB’ vuông góc b A’, B’ thuộc b. so sánh độ daøi AA’vaø BB’. HS cm ABB’A’ laø hình chữ nhật. = AA’ = BB’. - GV hỏi thêm: Điều rút ra ở trên có phụ thuộc vào điểm A và B không ?2. Bài mới: Từ KTBC, GV giới thiệu vào bài: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h thì sẽ nằm trên đường thẳng nào ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài …HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHNỘI DUNG GHI BẢNGGV giới thiệu ?1 thông qua KTBC. Vậy BK = ?Từ đây ta rút ra được nhận xét gì ? Đònh nghóa:Từ bài toán trên, nếu có điểm C sao cho khoảng cách từ C đến b bằng AA’ = h. hỏi điểm C có thuộc đườngthẳng a không ? Vì sao ? C thuộc nửa mp bờ b chứa A.GV: Nếu xét thêm nửa mp đối ta có kết luận như thế nào ?GV cho HS là ?2. HS trả lời: BK = AH = hHS: trả lời HS: nêu đònh nghóa:HS: AA’C’C laø hcn AA’ CC’; AA’ = CC’,90 ˆ= C C thuộc a.Tứ giác AHKM có AH KM, AH = KM vaø90 ˆ= H= AHKM laø hcn = AM b = M ∈a.1 Khoaûng cách giữa hai đường thẳng song song:Đònh nghóa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ mộtđiểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia.2 Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước:Trang 45A BC DE FG Hd cb aTừ đó rút ra được tính chất gì ? Cho HS làm ?3. HS trả lời miệng.Cho HS đọc phần nhận xét SGK.GV vẽ hình 96a lên bảng nêu đònh nghóa các đường thẳng song song cách đều.Gv cho HS làm ?4 cho HS hoạt động nhóm Tương tự: M’HS nêu tính chất: SGKHS làm ?3. HS quan sát hình vẽ SGK, trả lời:Theo tc vừa nêu ở trên, đỉnh A nằm trên 2 đthẳng ssong với cạnh BC và cách BC mộtkhoảng bằng 2cm.HS làm ?4 theo nhóm cùng thảo luận: Nhóm 1,2: làm câu a.Nhóm 3,4: làm câu b. a Hình thang AEGC có AB = BC, AEBF GC Nên EF = FG. Cm Tương tự GF = GH.b hình thang AEGC có EF = FG, AE BF CGneân AB = BC. Cm tương tự: BC = CDHS: Trong vở của HS thường có các dòng kẻ song song cách đều.Kẻ AH, CK ⊥d. ta cm: ∆AHB = ∆CKB ch-gn CK = AH = 2 cm.Điểm C cách đường thẳng d cố đònh 1 khoảng không đổi 2cm. Nên C di chuyểntrên đthẳng m d và cách 1 khoảng 2 cmNhận xét:SGK3 Đường thẳng song song cách đều: ?4Trang 46AH BKC d2mHS hoạt động nhóm trình bày bài làm trên bảng nhóm.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Bài vừa học:Học các tính chất ở vở, SGK. Làm bài tập 67, 69103 SGK.

2. Bài sắp học: Luyện tập. Làm thêm bài tập 70, 71103 SGK.

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • toan 8 ( chuong 1 )toan 8 ( chuong 1 )
    • 140
    • 1,794
    • 1
Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.29 MB) - toan 8 ( chuong 1 )-140 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trong Hình Tứ Giác Abcd Có Mấy Góc Vuông