Đau Hông Bên Trái Là Bệnh Gì? Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị Triệt để

Đau hông bên trái không đơn giản chỉ là cơn đau xương khớp thông thường. Ẩn sau triệu chứng này là những bệnh lý nguy hiểm. Người bệnh cần nhận biết dấu hiệu sớm để có phương án điều trị phù hợp.

Những Nội Dung Chính

  • 1 Đau hông bên trái là bệnh gì?
  • 2 Các nguyên nhân cơ học khác
  • 3 Các cách giảm đau hông bên trái
  • 4 Cách chữa đau hông bên trái dứt điểm với bài thuốc Đông y toàn diện

Đau hông bên trái là bệnh gì?

Hầu hết chúng ta đều bị đau hông ít nhất một vài lần trong đời. Những cơn đau hông bên trái, bên phải có thể là hệ quả của những tác nhân cơ học như giãn cơ, dây chằng do chơi thể thao hoặc làm việc nặng quá sức, ngã, chấn thương…

Đau hông bên trái là dấu hiệu của rất nhiều bệnh lý

Đau hông bên trái là dấu hiệu của rất nhiều bệnh lý

Thông thường, các cơn đau bên hông trái có tính chất cơ học sẽ hết sau vài ngày hoặc vài tuần. Tuy nhiên, khi cơn đau kéo dài quá 2-3 tuần, bệnh nhân cần nghĩ ngay tới những bệnh lý xương khớp ẩn giấu bên trong:

Đau hông bên trái trái do đau thần kinh tọa: Dây thần kinh tọa là dây thần kinh dài nhất của cơ thể, kéo dài từ tủy sống đến hông và mặt sau của cẳng chân. Bệnh đau thần kinh tọa là tình trạng đau nhức khi dây thần kinh tọa bị tổn thương hoặc chèn ép.

Trong YHCT, đau thần kinh tọa được gọi là tọa thống phong – một bệnh lý y khoa đặc trưng với triệu chứng đau hông trái hoặc phải, nhói buốt dọc từ thắt lưng xuống hông, đùi và bàn chân. Cơn đau thường xảy ra khi bệnh nhân vận động mạnh, bê vác vật nặng hoặc chơi thể thao quá sức.

Bệnh nhân sẽ cảm thấy đau thắt lưng, đau hông bên trái kèm theo lan dọc xuống chi dưới theo đường đi của dây tọa, thường đột ngột xuất hiện sau gắng sức hoặc sang chấn vùng thắt lưng hoặc sau cú bước hụt. Cơn đau có thể âm ỉ hay đau cấp tính, thường tăng lên khi bệnh nhân gắng sức, thay đổi tư thế, ho hoặc hắt hơi. Đau thường tăng về đêm và giảm nhẹ trong ngày.

Thoát vị đĩa đệm lưng: Bị đau ở hông bên trái có thể do thoát vị đĩa đệm vùng lưng gây ra. Đây là hiện tượng nhân nhầy đĩa đệm lệch ra khỏi vị trí gây ra chèn ép rễ thần kinh. Giai đoạn đầu, người bệnh có những dấu hiệu đau vùng lưng trên, kéo dài dưới 2 tuần, cơn đau kèm tê bì tay hoặc lan xuống hai bên hông và chi dưới.

Đau hông bên trái do thoái hóa cột sống: Khi con người bước vào độ tuổi lão hóa, cột sống bắt đầu bắt đầu bị bào mòn, mất độ linh hoạt và tính đàn hồi, gây ra cơn đau nhức vùng lưng và hông. Cơn đau có tính chất cơ học, tăng khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi.

Gai cột sống lưng: Bệnh xảy ra do những mỏm gai hình thành tại đốt sống, đĩa sụn và dây chằng. Nguyên nhân là do sự lắng đọng canxi lâu ngày dẫn tới cơn đau hông bên trái hoặc vùng lưng xung quanh. Bệnh gây mất cảm giác chi dưới và khiến người bệnh mất tự chủ vận động.

Đau thần kinh liên sườn: Cơn đau bắt đầu từ vùng lưng sau, phía trên rồi vòng ra trước ngực theo xương liên sườn, hông trái – phải. Bệnh tuy ít phổ biến nhưng lại gây ra hậu quả nghiêm trọng, có thể dẫn đến liệt nửa người.

Đau hông trái do Loãng xương: Một trong những triệu chứng đau hông bên trái đầu tiên do loãng xương là xuất hiện những cơn đau âm ỉ xung quanh vùng hông. Khi bệnh tiến triển nặng, loãng xương làm nứt vỡ một số vùng xương khớp và gây ra những cơn đau hông dữ dội, gây nguy hiểm cho người bệnh.

Một số bệnh lý khác: Ngoài những nguyên nhân trên thì cơn đau cũng có thể xuất phát từ một số bệnh lý như bệnh về thận, viêm ruột thừa, viêm tụy, viêm loét dạ dày, bệnh phụ khoa, lạc nội mạc tử cung… Tuy nhiên, triệu chứng đau hông bên trái ở các bệnh lý này thường không rõ ràng và cũng không quá nghiêm trọng.

Các nguyên nhân cơ học khác

Ngoài các nguyên nhân bệnh lý, các yếu tố cơ học cũng là nguyên nhân gây ra các cơn đau ở hông bên trái người bệnh cần đề phòng:

Chấn thương: Những va chạm, tai nạn gây tổn thương cột sống là nguyên nhân dẫn tới đau hông bên trái. Nếu người bệnh không điều trị dứt điểm, cơn đau sẽ tăng dần và ngày càng nghiêm trọng.

Những chấn thương, tai nạn trong cuộc sống hàng ngày cũng có thể gây đau hông trái

Những chấn thương, tai nạn trong cuộc sống hàng ngày cũng có thể gây đau hông trái

Tập luyện sai cách: Đối với vận động viên thể thao hoặc người hay người tập thể dục thường xuyên, cần thực hiện đúng động tác với cường độ phù hợp vì nếu không sẽ dẫn tới nguy cơ đau hông bên trái dai dẳng.

Vận động sai tư thế: Mang vác đồ sai cách, ngồi quá lâu một chỗ… đều có thể dẫn tới chứng đau hông ở bên trái. Tình trạng này để lâu có thể dẫn tới cong vẹo cột sống, gù lưng…

Lao động nặng: Bị đau hông bên trái có thể do đặc thù công việc khiến người bệnh phải thường xuyên bê vác nặng quá sức khiến cột sống dễ tổn thương, tăng nguy cơ mắc bệnh xương khớp.

Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!

Full Name Phone Number Message Gửi câu hỏi

Thừa cân: Cột sống đóng vai trò gánh chịu tải trọng cơ thể người. Khi cân nặng tăng đột ngột khiến xương sống hoạt động quá sức gây ra.

Các cách giảm đau hông bên trái

Thuốc tây

Thuốc giảm đau: Một số loại thuốc giảm đau thông dụng: Acetaminophen, efferalgan codein, morphine… cản trở và ngăn chặn các tín hiệu đau hông trái vào não, làm biến mất cảm giác đau.

Thuốc chống viêm không steroid: Các loại thuốc chống viêm không steroid như: Diclofenac, Meloxicam… có tác dụng giảm đau hông bên trái, chống viêm không gây nghiện.

Thuốc giãn cơ: Một số loại thuốc: Mydocalm, Myonal giúp người bệnh bị đau bên hông trái thư giãn và giảm tình trạng co cứng cơ tức thì.

Thuốc nam

Bài thuốc từ ớt cay: Nghiên cứu hiện đại cho thấy, trong ớt có hoạt chất capsaicin kích thích não bộ tiết ra endorphin giúp gây tê giảm đau hông bên trái, bên phải. Người bệnh chuẩn bị: 15 quả ớt chín, 3 lá đu đủ, 80g rễ cây ớt chỉ thiên đem giã nhỏ, ngâm cồn theo tỷ lệ 1/2, dùng để xoa bóp quanh hông hàng ngày.

Bài thuốc từ đinh lăng: Trong Đông y, đinh lăng được ví như “sâm nam” nhờ tác dụng thông huyết bổ khí, cân bằng khí huyết trong cơ thể. Để thực hiện, người bệnh lấy 30g rễ đinh lăng làm sạch, chặt nhỏ rồi sắc uống hàng ngày.

Bài thuốc từ cây xấu hổ: Cây xấu hổ có vị ngọt, hơi se, tính hơi hàn, có tác dụng chống viêm trong việc giảm các cơn đau hông bên trái. Mỗi ngày, người bệnh lấy 20 rễ cây xấu hổ, sao vàng, uống thay nước sẽ thấy hiệu quả kháng viêm rõ rệt.

Cách chữa đau hông bên trái dứt điểm với bài thuốc Đông y toàn diện

Trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2, Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Bệnh viện 108) có chia sẻ về chứng đau hông trái. Ông cho rằng, đây là triệu chứng không khó chữa, người bệnh hoàn toàn có thể điều trị dứt điểm. Tuy nhiên, khi bắt nguồn từ nguyên nhân bệnh lý có tính quy luật (do đau thần kinh tọa, thoái hóa cột sống…) thì cần một phương pháp tác động toàn diện, hiệu quả như bài thuốc An Cốt Nam của phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược.

Bài thuốc AN Cốt Nam - Giải pháp đánh bay tình trạng đau hông bên trái do các bệnh xương khớp

Bài thuốc AN Cốt Nam – Giải pháp đánh bay tình trạng đau hông bên trái do các bệnh xương khớp

Với nguồn gốc từ 2 bài thuốc cổ phương (Độc hoạt tang ký sinh, Quyên tý thang) kết hợp cùng nguyên liệu 100% thảo dược QUÝ HIẾM, An Cốt Nam là bước sáng tạo hoàn toàn mới của các lương y Tâm Minh Đường. Điểm độc đáo nhất của bài thuốc chính là phác đồ KIỀNG 3 CHÂN tác động đa chiều giúp giảm đau nhanh chóng, thông kinh hoạt lạc chỉ sau 1-2 liệu trình sử dụng.

Trong đó, cái hay của bài thuốc trong việc điều trị đau hông bên trái là bào chế dạng sắc sẵn, dạng bào chế tốt nhất của Đông y với nhiều ưu điểm vượt trội. Nhờ công thức sắc thuốc gia truyền bằng thảo dược nguyên chất ở nhiệt độ 100 độ C trong 24h, bài thuốc tạo hiệu quả hấp thụ gấp 5 lần bình thường, đẩy nhanh thời gian điều trị hơn hẳn những dạng thuốc Đông y khác (viên, bột, hoàn, đơn…).

Nguyên liệu được đun sắc trên dây chuyền hiện đại, cô đọng tối đa lượng dược chất quý giá. Bài thuốc uống dạng lỏng tuyệt đối không gây phù, tích nước. Đồng thời, rút ngắn thời gian điều trị nhờ tính chất thẩm thấu nhanh và toàn diện hơn hẳn so với các loại thuốc ở thể rắn khác. Cao dán và bài tập đóng vai trò hỗ trợ, thúc đẩy quá trình điều trị đau hông bên trái, ngăn ngừa tái phát.

Ưu điểm của bài thuốc An Cốt Nam

Ưu điểm của bài thuốc An Cốt Nam

Nhờ vậy, dù là thuốc Đông y nhưng An Cốt Nam mang đến lộ trình tiến triển rõ ràng. Sau 5 – 7 ngày đầu dùng thuốc, người bệnh có thể cảm nhận rõ rệt hiệu quả giảm đau hông bên trái đến 40%. Sau 10 – 20 tiếp theo, cơn đau gần như không xuất hiện, vận động linh hoạt. Kết thúc 1-2 liệu trình, hàn gắn tổn thương cột sống, bệnh nhân khỏe mạnh như chưa từng có bệnh.

Theo khảo sát, có đến 95% bệnh nhân không tái phát triệu chứng sau nhiều năm dùng thuốc. Bệnh nhân hoàn toàn hài lòng với liệu trình điều trị An Cốt Nam. Họ là người lao động, công nhân viên chức, nghệ sĩ nổi tiếng đến từ khắp mọi miền tổ quốc và cả nước ngoài.

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0903.876.437

Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!

Full Name Phone Number Message Gửi câu hỏi Hoàng Thị Lan Hương Hoàng Thị Lan Hương

Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957, tại Yên Phụ, Tây Hồ Hà Nội. Nguyên là giảng viên ưu tú của trường Học viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh. Cô đã đóng góp tâm trí trong việc xây dựng phác đồ châm cứu chuyên biệt Vladivostok cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung.Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương là người đại diện pháp lý, chịu trách nhiệm chuyên môn tại nhà thuốc Tâm Minh Đường và thông tin y học truyền tải trên website:thoaihoacotsong.vn/

thoaihoacotsong.vn/bac-si-hoang-thi-lan-huong/

Bài viết liên quan:

  1. An cốt nam có tốt không, giá tiền bao nhiêu và mua ở đâu ?
  2. Bị tê chân tay nên ăn gì và kiêng gì để bệnh có thể khỏi nhanh nhất?
  3. Dấu hiệu bệnh phong thấp CẦN CHÚ Ý để có thể sớm phát hiện bệnh
  4. Nguyên nhân và mẹo chữa tê chân tay chuột rút ngay tại nhà

Từ khóa » Sốc Hông Trái