Đau Khớp Ngón Chân áp út Cùng Các Quan Niệm Sai Lầm - GitBook

Ngón chân áp út là một bộ phận khá ít bị tổn thương bởi vị trí sắp đặt nằm ở trong cũng như độ dài vừa phải. Nhiệm vụ chủ yếu là giúp cơ thể có thể bám vào mặt đất để đứng vững. Tuy nhiên cũng không phải có những vấn đề liên quan đến nó. Đó là việc gãy xương dẫn đến đau khớp ngón chân áp út. Tuy nhiên có khá nhiều người lại có những hiểu biết chưa đúng về tình trạng này. Cùng tìm hiểu thông tin dưới đây nhé.

Nguyên nhân đau khớp ngón chân áp út

Như đã nói đây là vị trí ít bị tổn thương nhất chủ yếu là các tai nạn thương ngày. Có thể kể đến như là va đập vào những vật cứng, bị vật nặng rơi trúng… gây gãy xương ngón áp út.

Bệnh lý có thể gây ra tình trạng này có 2 nhóm chủ yếu là do viêm nhiễm khớp bởi vi khuẩn tấn công, một số ít có thể là hậu quả của bệnh gout nhưng ít hơn.

5 quan niệm sai lầm về đau khớp ngón chân áp út

Trong phần này chúng ta chỉ tìm hiểu về nguyên nhân gây ra tình trạng từ việc xương bị gãy thôi.

Ngón chân áp út chỉ đau ít không cần lo lắng

Tình trạng bạn bị vấp ngã và có những cơn đau nhẹ ở ngón chân áp út. Nhưng sau đó vẫn tiếp tục thực hiện các vận động đang làm mà không biết rằng khả năng xương ngón chân đã có thể bị gãy, vỡ. Nhiều người khi bị gãy xương gây đau khớp ngón chân áp út đều có những cơn đau. Mặc dù vậy nếu chỉ có một phần nhỏ xương bị gãy thì điều này rất khó phát hiện.

Đặc biệt nếu việc xương bị gãy thì cần phải có những biện pháp sơ cứu cố định xương. Sau đó tiến hành điều trị tại các cơ sở y tế hoặc người có chuyên môn về xương khớp. Điều này tưởng chừng như bình thường nhưng sẽ có tác động ngăn sự nhiễm trùng hoặc các biến chứng có thể gặp phải sau này.

>> xem thêm nguyên nhân viêm khớp dạng thấp​

Ngón chân còn cử động được thì vẫn bình thường

Thực tế đã chỉ ra rằng dù xương ở bất kỳ vị trí nào bị gãy thì việc cử động của cơ thể vẫn có thể diễn ra. Cho nên việc nhìn vào việc ngón chân áp út có thể cử động được không để xác định tình trạng gãy xương là không đúng.

Mà để có thể nhận biết đau khớp ngón chân áp út do gãy xương cần để ý 3 biểu hiện như là đau, sưng và biến dạng ngón chân. Hoặc là nhận thấy ngón chân bị bẻ ra một góc khoảng 90 độ và nhìn thấy xương chọc hẳn ra ngoài thì có thể khẳng định được là do gãy xương.

Nếu đủ bình tĩnh thì khi việc gãy xương xảy ra bạn có thể nghe thấy một tiếng động phát ra từ ngón chân. Trên hết để có thể biết được chính xác nên sử dụng phương pháp chụp x-quang.

Người bị loãng xương dễ bị gãy xương hơn

Điều này đúng ở một số khía cạnh như là tuổi cao sẽ làm giảm đi độ chắc chắn của xương hay là phụ nữ dễ mắc hơn bởi sự thay đổi của các nội tiết tố trong thời kỳ mãn kinh.

Cũng phải nói là điều kiện môi trường cũng gây những tác động nhất định việc bị đau khớp ngón chân áp út. Bằng chứng là những người da đen sống trong điều kiện môi trường khắc nghiệt phải vận động nhiều sẽ ít khả năng bị gãy xương hơn.

Xương phục hồi lại sẽ có độ chắc khỏe hơn trước

Một cái cũ đã hỏng thay bằng một cái mới nhiều người nghĩ là tốt. Điều này có thể đúng nhưng chỉ kéo dài trong khoảng vài tháng thôi. Do sau khi đã phục hồi được phần xương bị gãy thì quanh chúng sẽ có một lớp bảo vệ khá rắn chắc. Tuy nhiên sau khoảng thời gian trên chúng sẽ tự biến mất và trở về trạng thái như lúc chưa bị gãy.

Ngón chân áp út bị đau sẽ tự khỏi

Như đã biết thì đây là một ngón chân không có sự thay đổi nhiều về vị trí khi di chuyển cho nên. Nhiều người bị đau khớp ngón chân áp út nhưng không đi thăm khám và điều trị. Điều này là rất nguy hiểm khi để lâu có thể phải tiến hành phẫu thuật xếp lại xương.

Đó là những quan niệm sai lầm về tình trạng đau khớp ngón chân áp út mà mọi người thường mắc. Mong rằng bạn đã hiểu hơn để không mắc phải các biến chứng ảnh hưởng đến vận động.

Từ khóa » đau Khớp Ngón Chân áp út