Đau Nửa đầu Bên Phải Và Buồn Nôn Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì - Migrin
Có thể bạn quan tâm
Nếu bạn bị đau nửa đầu bên phải và buồn nôn, đầu tiên cần loại bỏ các nguyên nhân thứ phát nguy hiểm như u não gây chèn ép vùng bên phải khiến đau đầu và buồn nôn, hoặc chấn thương vùng đầu cổ bên phải. Nếu không phải nguyên nhân nguy hiểm như trên, thì đau nửa đầu bên phải buồn nôn là ttriệu chứng điển hình của hội chứng đau nửa đầu Migraine (còn gọi là đau đầu vận mạch). Căn bệnh này được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xếp vào top 20 nguyên nhân hàng đầu gây ra thương tật và làm giảm chất lượng sống của con người.
Xem nhanh nội dung bài viết:- Nguyên nhân bệnh đau nửa đầu Migraine
- Các triệu chứng điển hình
Nguyên nhân bệnh đau nửa đầu Migraine
Theo số liệu thống kê, hiện nay, có đến hơn 15-16% dân số thế giới đang bị hành hạ bởi các cơn đau nửa đầu Migraine, với triệu chứng điển hình là đau nửa đầu và buồn nôn.
Nguyên nhân chính gây ra bệnh đau nửa đầu bên phải là do sự co giãn không bình thường của mạch máu não ở một bên đầu với sự rối loạn nồng độ chất dẫn truyền thần kinh Serotonin dẫn đến những cơn đau nhức với nhiều mức độ. Bệnh có tính chất gia đình, nếu gia đình có người mắc bệnh thì khả năng mắc bệnh của con cái là khá cao.
Các yếu tố kích thích cơn đau nửa đầu bên phải và buồn nôn (hoặc bên trái) xuất hiện như:
- Do căng thẳng, stress nhiều
- Do thay đổi nội tiết tố ở phụ nữ, sự biến động của estrogen đặc biệt là trong chu kỳ kinh nguyệt
- Do thực phẩm (mỳ chính, sô cô la, caffeine, bia rượu…) hoặc chế độ ăn không lành mạnh
- Rối loạn giấc ngủ
- Do sự thay đổi của môi trường sống và thời tiết
- Do lạm dụng thuốc Tân dược điều trị đau đầu
Các triệu chứng điển hình
Triệu chứng điển hình là đau buốt nửa đầu bên phải và buồn nôn (hoặc bên trái), sau đó lan ra vùng gáy, hay cả đầu.
- Người bệnh đầu tiên sẽ cảm nhận được cơn đau nửa đầu từ bình thường đến dữ dội, thường là đau nhói nửa đầu, giật mạnh hơn theo nhịp thở. Tiếp đến là xuất hiện dấu hiệu buồn nôn, có khi nôn rất nhiều. Mức độ đau tăng lên khi xuất hiện ánh sáng chói hoặc tiếng ồn lớn, hoặc khi vận động hay hoạt động thể lực. Nếu không kịp thời điều trị, triệu chứng đau nửa đầu sẽ kéo dài trong nhiều giờ, thậm chí là vài ngày. Đáng sợ hơn là nếu để lâu ngày, những cơn đau nửa đầu này còn dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như: giảm trí nhớ, khó ngủ, trầm cảm nặng, đột quỵ, hoặc suy thoái võng mạc khiến mất thị lực và mù vĩnh viễn.
Xem thêm: Đau nhói nửa đầu bên phải nguyên nhân và cách chữa trị
- Bệnh đau nửa đầu (đau đầu vận mạch) với triệu chứng đau nhói nửa đầu bên phải và buồn nôn rất dễ tái phát, mỗi lần phát bệnh thường làm cho bệnh nhân cảm thấy rất kinh khủng, không thể tập trung vào việc gì, đồng thời có thể gây rối loạn tiêu hóa hoặc tiểu tiện. Một số cơn đau có thể có những dấu hiệu báo trước như hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, tim đập mạnh và nhanh.
- Là chứng bệnh mãn tính, người bệnh sẽ phải dùng thuốc Tây cắt cơn hoặc ngừa cơn lâu dài. Thuốc tây có thể giúp giảm tạm thời đau nửa đầu bên phải và buồn nôn cùng các triệu chứng khác chứ không giải quyết triệt để được bệnh, có thể gây hại trên gan, dạ dày và làm giảm ngưỡng chịu đau của bệnh nhân. Đó là lý do tại sao, tại các quốc gia phát triển như Anh, Mỹ, các bác sĩ thường thay thế bởi thảo dược từ cây Feverfew với độ hiệu quả và an toàn cao.
Xem thêm: Đau đầu vận mạch uống thuốc gì để hết bệnh lập tức
Migrin- Kiểm soát cơn đau nửa đầu bên phải và buồn nôn với Feverfew F
Migrin là sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam từ thảo dược chuyên biệt dành cho bệnh nhân bị đau nửa đầu bên phải buồn nôn thuộc hội chứng đau nửa đầu Migraine (đau đầu vận mạch). Hiệu quả của Migrin đến từ nguyên liệu Feverfew F chuẩn hóa nhập khẩu từ Châu Âu. Bằng các công trình nghiên cứu nghiêm túc và công phu, các nhà khoa học trên thế giới đã chứng minh tác dụng vượt trội của thảo dược này trong việc làm giảm rõ rệt mức độ trầm trọng, cũng như thời gian kéo dài và tần suất xuất hiện các cơn đau.
Migrin – Kiểm soát hiệu quả bệnh đau nửa đầu (đau đầu vận mạch)
Cơ chế hoạt động của FeverFew F gồm 3 tác động song song:
-
Điều hòa nồng độ chất dẫn truyền thần kinh Serotonin
-
Giảm co thắt cơ trơn mạch máu não & điều hòa vận mạch
-
Ức chế tổng hợp chất gây viêm mạch máu Prostaglandin
FeverFew F có lịch sử ứng dụng lâu đời, được coi là “Aspirin của thế kỉ 17” nhờ tác dụng vượt trội và không gây hại cơ thể. Các sản phẩm từ FeverFew F có mặt ở nhiều nước Tây và Bắc Âu, thậm chí đã từng là “Best seller” tại thị trường Hoa Kỳ.
Tại Việt Nam, Feverfew F được Công ty cổ phần Công nghệ Newtechpharm nhập khẩu và đưa vào sản phẩm Migrin – hỗ trợ kiểm soát đau nửa đầu (đau đầu vận mạch). Migrin đã được chứng minh lâm sàng và kết luận đặc biệt hiệu quả sau 4 tuần sử dụng. (Chi tiết kết quả chứng minh lâm sàng tại Bệnh viện Quân Y 103 được công bố bởi GS- TS- BS Nguyễn Văn Chương tại Hội thảo khoa học chuyên ngành Thần kinh, vui lòng xem TẠI ĐÂY)
Để tìm mua sản phẩm Migrin, vui lòng xem ĐIỂM BÁN TẠI ĐÂY
Để được tư vấn về triệu chứng đau nửa đầu bên phải và buồn nôn, vui lòng gọi về tổng đài 18006626 (miễn cước giờ hành chính)
Từ khóa » đau Nửa đầu Bên Phải Buồn Nôn Là Bệnh Gì
-
Hay đau Nửa đầu Bên Phải, Nên đi Khám Chuyên Khoa Nào? - Vinmec
-
Đau Nửa đầu Bên Phải Là Bệnh Gì? Làm Sao để Khắc Phục? | ACC
-
Đau Nửa đầu Bên Phải: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả
-
Những Cơn đau Nửa đầu Bên Phải Cảnh Báo điều Gì? | TCI Hospital
-
Đau Nửa đầu Bên Phải Và Cách điều Trị - Hapacol
-
8 Thông Tin Mà Người Bị đau Nửa đầu Nên Biết - Hapacol
-
Đau Nửa đầu Bên Phải: Dấu Hiệu Nguy Hiểm Cần đi Khám Ngay
-
Tìm Hiểu Về Tình Trạng đau Nửa đầu Bên Phải - Hello Bacsi
-
Đau Nửa Đầu Bên Phải Là Gì? Nguyên Nhân Và Triệu Chứng - Diag
-
Đau Nửa đầu: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn đoán Và Lưu ý
-
Đau Nửa đầu - Rối Loạn Thần Kinh - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Ðau Nửa đầu Và Cách điều Trị - Bệnh Viện Hồng Ngọc
-
Đau Nửa đầu Bên Phải: Những Thông Tin Quan Trọng Cần Biết - AiHealth
-
ĐAU NỬA ĐẦU SAU GÁY | BvNTP - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Đau Nửa đầu Là Bệnh Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chẩn ...
-
Đau Nửa đầu: Bệnh Lý Lành Tính Không Nên Chủ Quan | Pacific Cross
-
Đau Nửa đầu Sau Và Buồn Nôn Là Triệu Chứng Bệnh Gì?