Dây AB = 40cm Căng Ngang, 2 đầu Cố định. Khi Có Sóng Dừng Thì Tại ...

  • Trang chủ
  • Đề kiểm tra

Câu hỏi Vật lý

Dây AB = 40cm căng ngang, 2 đầu cố định. Khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B), biết BM=14cm. Tổng số bụng sóng trên dây AB là A.10. B.8. C.12. D.14. Đáp án và lời giải Đáp án:A Lời giải:Lời giải Ta có: AB=k. λ2=40 và BM=3+12. λ2=14 Suy ra k = 10

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Sóng dừng - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Một sợi dây AB dài 150 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có:

  • Sóng dừng trên dây OB dài l = 120 cm có hai đầu cố định. Trên dây có bốn điểm bụng, các phần tử ở đó dao động với biên độ 2 cm. Biên độ dao động của điểm M cách O một khoảng 65 cm là:
  • Một dây đàn hồi có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là:  

  • Một sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài với bước sóng 60cm. Ba điểm theo đúng thứ tự E, M và N trên dây (EM = 3MN = 30cm) và M là điểm bụng. Khi vận tốc dao động tại N là img1 thì vận tốc dao động tại E là:         

  • Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f0. Khi đó không kể hai đầu dây, trên dây có 3 điểm nữa không dao động. Nếu tăng tần số lên thành 2 f0 thì dây có sóng dừng với số bụng sóng trên dây là:

  • Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng 10 cm. Bước sóng là ?

  • Sợi dây đàn hồi AB được kéo căng bởi lực căng không đổi. Đầu A được gắn với một nguồn dao động, đầu B cố định. Trên dây hình thành sóng dừng. Để số bụng sóng tăng lên thì:

  • Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là ?             

  • Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; Nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài. Để đo tốc độ sóng truyền trên sợi dây người ta tiến hành các bước như sau a. Đo khoảng cách giữa hai nút liên tiếp 5 lần b. Nối một đầu dây với máy phát tần, cố định đầu còn lại. c. Bật nguồn nối với máy phát tần và chọn tần số 100Hz d. Tính giá trị trung bình và sai số của tốc độ truyền sóng e. Tính giá trị trung bình và sai số của bước sóng Sắp xếp thứ tự đúng:

  • Sợi dây AB có đầu A cố định, đầu B được kích thích dao động nhỏ với tần số 20Hz. Sợi dây có chiều dài 80cm, trên dây có 4 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị bằng bao nhiêu:         

  • Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có tần số f=50(Hz). Khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp là  45(cm).Vận tốc truyền sóng trên dây:

  • Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; Nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài. Để đo tốc độ sóng truyền trên sợi dây người ta tiến hành các bước như sau a. Đo khoảng cách giữa hai nút liên tiếp 5 lần b. Nối một đầu dây với máy phát tần, cố định đầu còn lại. c. Bật nguồn nối với máy phát tần và chọn tần số 100Hz d. Tính giá trị trung bình và sai số của tốc độ truyền sóng e. Tính giá trị trung bình và sai số của bước sóng. Sắp xếp thứ tự đúng:

  • Trên một sợi dây có chiều dài l hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là 

  • Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
  • Một sợi dây mảnh đàn hồi dài 100cm có hai đầu A, B cố định. Trên dây có 1 sóng dừng với tần số 60Hz và có 3 nút sóng không kể A và B. Bước sóng là ?        

  • Dây AB = 40cm căng ngang, 2 đầu cố định. Khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B), biết BM=14cm. Tổng số bụng sóng trên dây AB là
  • Một sợi dây được căng ngang đag có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là:

  • Trong sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng:

  • Một sợi dây đàn hồi dài img1, tốc độ truyền sóng trên dây img2, treo lơ lửng trên một cần rung. Cần dao động theo phương ngang với tần số img3 thay đổi từ img4 đến img5. Trong quá trình thay đổi tần số, có bao nhiêu giá trị tần số có thể tạo sóng dừng trên dây?                         

  • Trên một sợi dây có sòng dừng với bước sóng là λ. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liền kề là ?  

  • Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Dây dài 0,5(m) và tốc độ sóng truyền trên dây là 40(m/s). Muốn dây rung thành một bó sóng thì f có giá trị là:

  • Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là:

  • Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có :

  • Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha so với A một góc img1 rad với k là số nguyên. Tính tần số sóng, biết f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz:      

  • Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Dao động của các phân tử giữa hai nút sóng liền kề có đặc điểm là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: r = 100 Ω; L = H; vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều uAB = 120cos(100πt) (V) thì vôn kế chỉ 60 V và điện áp giữa hai đầu vôn kế nhanh pha hơn điện áp uAB góc . Tính R và C:

  • Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt một điện áp có tần số 50 Hz vào hai đầu M, Q thì vôn kế chỉ 90 V. Khi đó UMN lệch pha 150º và UMP lệch pha 30º so với UNP, đồng thời UMN = UMP = UPQ. Cho R = 30 Ω. Tính điện áp hiệu dụng UMQ và hệ số tự cảm L của cuộn dây? Coi rằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn.

  • Cho đoạn mạch như hình vẽ. Điện áp hai đầu đoạn mạch là UAB = 200sin100πt (V), điện trở của các vôn kế Rv ≈ ∞. u hai đầu đoạn mạch sớm pha so với i. Vôn kế V1 và vôn kế V2 lần lượt chỉ:

  • Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, giá trị của L có thể thay đổi được. Biết điện áp giữa hai đầu mạch AB là u = Ucos(ωt) (V), coi điện trở của vôn kế rất lớn. Thay đổi L để vôn kế chỉ giá trị cực đại. Giá trị của cảm kháng khi đó bằng:

  • Người ta đặt một mạch điện trong một hộp đen có hai đầu dây nối ra ngoài. Biết rằng mạch điện chỉ sử dụng một trong 3 linh kiện điện trở thuần R, tụ điện C, cuộn cảm L thuần cảm hoặc gồm 2 trong 3 linh kiện trên mắc nối tiếp. Bằng thực nghiệm thấy rằng cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp đặt vào hai đầu mạch điện. Mạch điện được cấu tạo bởi:

  • Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó:

  • Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi đoạn mạch:

  • Trong một hộp đen có chứa một mạch điện gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 100 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu phần tử 1 là 100 V, giữa hai đầu phần tử 2 là 200 V. Hai phần tử 1 và 2 tương ứng là:

  • Một đoạn mạch điện xoay chiều được đặt trong hộp đen, hai đầu đoạn mạch được nối với điện áp xoay chiều. Bằng thực nghiệm người ta thấy rằng dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch. Biết rằng đoạn mạch gồm một hoặc một số các linh kiện R, L, C mắc nối tiếp. Kết luận nào sau đây là không chính xác?

  • Một đoạn mạch điện xoay chiều như hình bên. Hộp đen X gồm một hoặc một số các linh kiện R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu hộp X trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch . Hộp X chứa các phần tử:

Không

Từ khóa » Dây Ab=40cm Căng Ngang 2 đầu Cố định