Dãy Các Ion Kim Loại Nào Sau đây đều Bị Zn Khử ... - Cungthi.online

  • Trang chủ
  • Đề kiểm tra

Câu hỏi Hóa học

Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại?        

A.

Pb2+, Ag+, Al3+.

B.

Cu2+, Mg2+, Pb2+.

C.

Cu2+, Ag+, Na+. 

D.

Sn2+, Pb2+, Cu2+. 

Đáp án và lời giải Đáp án:D Lời giải:

Phương pháp: HS ghi nhớ câu kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra dung dịch muối của chúng. Hướng dẫn giải: Zn khử được các ion Sn2+, Pb2+, Cu2+

Vậy đáp án đúng là D.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Dãy điện hoá - Tính chất của kim loại - dãy điện hoá kim loại - Hóa học 12 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và 1 kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là :  

  • Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 3,36 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là:
  • Cho các phản ứng sau: img1  img2  Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là:

  • Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng với kim loại nào sau đây ?

  • Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 thành Cu?  

  • Kim loại nào sau đây không bị oxi hóa trong dung dịch CuCl2?  

  • Cho 23,2 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí ở đktc, lọc lấy phần dung dịch rồi đem cô cạn được m gam muối khan. Gía trị của m là:

  • Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại
  • Cho 2,16g bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol; FeCl3 0,06 mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Khối lượng chất rắn X là:

  • Cho hỗn hợp gồm a mol Mg và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Mối quan hệ giữa a, b, c là
  • Cho dãy các cation kim loại :Ca2+, Cu2+, Na+, Zn2+ .Cation kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy  

  • Kim loại X tác dụng với H2SO4 loãng cho khí H2. Mặt khác, oxit của X bị khí H2 khử thành kim loại nhiệt độ cao. X là kim lại nào?

  • Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
  • Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại:

  • Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được 0,1 mol H2. Khối lượng muối của kẽm thu được sau phản ứng là         

  • Phát biểu nào dưới đây không đúng ?         

  • Nhúng thanh Fe vào dung dịch img1 . Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là         

  • Cho phản ứng sau: img1phản ứng cho thấy phát biểu nào sau là đúng           

  • Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
  • Cho hỗn hợp các kim loại img1img2 vào dung dịchimg3 , sau phản ứng thu được hỗn hợp ba kim loại là  

  • Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là:

  • Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là:

  • Điện phân dd chứa HCl, CuCl2, NaCl, điện cực trơ, màng ngăn đến khi hết cả 3 chất. Kết luận nào không đúng?         

  •   Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu?  

  • Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+trong dung dịch là         

  • Cho a gam hỗn hợp bột gồm Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 (dư). Sau khi kết thúc phản ứng thu được 64,8 gam chất rắn. Mặt khác cũng cho a gam hỗn hợp 2 kim loại trên vào dung dịch CuSO4 (dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng img1 gam. Giá trị của a là             

  • Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong dung dịch X là ?    

  • Nhúng thanh Fe vào dung dịch img1 . Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là ?         

  • Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+trong dung dịch là         

  • Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra:

  • Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà khối lượng Ag không thay đổi thì dùng chất nào sau đây ?      

  • Cho m gam bột Cu vào 500 ml dung dịch img1 0,32M sau một thời gian phản ứng thu được 15,52 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X rồi thêm 11,7 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,06 gam chất rắn Z. Giá trị của m là:         

  • Nung hỗn hợp gồm 11,2g Fe; 6,4g Cu và 26g Zn với một lựng dư lưu huỳnh đến hoàn toàn. Sản phẩm của phản ứng tác dụng dung dịch HCl dư thu được khí X. Tính thể tích dung dịch CuSO4 10% (d = 1,1g/ml) tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí X?

  • Kim loại Cu không tan trong dung dịch:             

  • Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là.         

  • Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?         

  • Cho các phương trình ion rút gọn sau :

    a) Cu2+ + Fe --> Fe2+ + Cu

    b) Cu + 2Fe3+ --> 2Fe2+ + Cu2+

    c) Fe2+ + Mg --> Mg2+ + Fe

    Nhận xét đúng là :    

  • Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại?        

  • Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 . Kim loại thích hợp nhất để loại bỏ tạp chật là:  

  • Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng các chất cần dùng hóa chất nào?          

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • 0,5 mol nước chứa số phân tử nước là

  • Cho phương trình x2+ (m – 2)x – m + 1 =0

    b) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m

  • Gọi M và N lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A=cosx+12sinx+4. Giá trị của M+N bằng

  • Chứng minh các phân thức sau luôn có nghĩa: x+5x2+x+7

  • Công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan nào ?

  • Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu bạn sẽ làm gì?

  • Có các phát biểu sau:                     

    (1)       Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.

    (2)       Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.

    (3)       H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.

    (4)       Ở điều kiện thường, CH5N và C2H7N là những chất khí có mùi khai.

    Số phát biểu đúng

  • Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của V là

  • Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên R ?
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết khu vực có đặc điểm mạng lưới sông ngòi ngắn, nhỏ, chạy theo hướng tây – đông ở nước ta là

Không

Từ khóa » Dãy Các Ion Kim Loại đều Phản ứng Với Zn Là