Dãy đồng đẳng Của Etylen (anken Hay Olefin) - Giáo Án Mẫu

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ
Giáo Án

Giáo Án Mẫu

Tổng hợp giáo án điện tử mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học

Dãy đồng đẳng của etylen (anken hay olefin)

Nắm vững công thức, tên gọi của các anken

Viết phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hoá hoàn toàn

Biết phương pháp điều chế CH2=CH2

ppt19 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 14295 | Lượt tải: 0download Bạn đang xem nội dung tài liệu Dãy đồng đẳng của etylen (anken hay olefin), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA ETYLEN (anken hay olefin) Lê Thị Diệu BìnhMôc ®Ých yªu cÇuNắm vững công thức, tên gọi của các ankenViết phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hoá hoàn toànBiết phương pháp điều chế CH2=CH2 NỘI DUNG Đồng đẳng, đồng phân, danh phápCấu tạo ankenTính chất vật lýTính chất hóa học I – ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1. Đồng đẳng C2H4, C3H6, C4H8,CnH2n tạo thành dãy đồng đẳng của etilen ( gọi là dãy đồng đẳng của etilen hay olefin)Định nghĩa: Anken là các hidrocacbon mạch hở, có một nối đôi trong phân tửCTTQ: CnH2n (n2) 2.Danh phápXuất phát từ tên gọi của ankan tương ứngA. danh pháp quốc êếĐổi – an → -enVí dụ: C2H4 : Etilen hay Eten C3H6 : Propilen hay propen3.§ång ph©n Từ C4H8 trở lên có đồng phânĐồng phân mạch C CH3- CH2- CH=CH đồng phân C so vị trí nối đôi CH3- CH2- CH = CH2 (Buten-1) CH3- CH2= CH- CH3 (Buten-2)Chú ý: khi gọi tên phải chỉ rõ vị trí nối đôi ( đánh số nguyên tử C từ phía gần nối đôi)d. Đồng phân không gian: Do thay đổi vị trí của các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong không gianĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ ĐỒNG PHÂN CIS- TRANS 1. Phân tử có nối đôi2. Hai nhóm thế ở cùng một C có nối đôiHai nhóm thế ở cùng một C có nối đôi phải khác nhauA BC DLưu ý: cis là 2 nhóm thế nhỏ hơn cùng một phía nối đôi trans : 2 nhóm thế nhỏ hơn ở hai phía khác nhauC. Đồng phân xilcoankan ( đồng phân khác loại)Các đồng phân có thể có của C3H6Viết các đồng phân có thể có của C5H10II.Cấu tạo anken 1. Cấu tạo ankenNhận xét: các nguyên tử nằm trong cùng một mặt phẳng. Góc HCH=HCC=CCC=1200 phân tử các anken có một liên lết đôi ( gồm liên kết xích ma bền vững và một liên két π kém bền)Liên kết trong phân tử ankenSự tạo tành liên kết trong anken II.TÍNH CHẤT HÓA HỌCNhận xét chung: trong phân ử có một liên kết π kém bên nên khả năng phản ứng cao.Các phản ứng của ankenCác phản ứng cộng a. cộng tác nhân đối xúng b. cộng tác nhân bất đối xứng. Phản ứng trung hợp. Phản ứng oxi hóa1. Phản ứng cộngA. Phản ứng cộng tác nhân bất đối xứng Cộng Halogen CH2 = CH2 + Br-Br  CH2Br - CH2Br (màu vàng) 1,2-dibrometan ( không màu)Phản ứng này làm mất màu nước brom được dùng để nhận ra liên kết bội Cộng Hidro CH2 = CH2 + H2 CH3 – CH3 b. Cộng tác nhân bất đối xứng Cộng HA ( HI, HBr, HCl, H-HSO4. CH2 = CH2 + H-Cl CH3-CH2-Cl Với đồng đẳng dễ phản ứng hơn QUY TĂC CỘNG MACOPNHICOPNội dung: trong phản ứng cộng HA nguyên tử H ( hay thành phần mang điện tích dương) cộng vào nguyên tử cacbon có nhiều H hơn, còn nguyên tử A(Cl2Br2OH tức phần mang điện tích âm) sẽ cộng vào nguyên tử C có ít H hơnNhư vậy sản phẩm phản ứng theo quy tắc trên là sản phẩm chính2. Phản ứng trùng hợp nCH2 = CH2 (-CH2 - CH2 - )n P.E (polietilen) *Điều kiện để có phản ứng trùng hợp - Monome có liên kết kép - Có nhiệt độ, xúc tác, áp suất thích hợpChú ý: Cách viết phương trình phản ứng trùng hợp. Các gốc anken có 2 gốc ankyl ở 2 C nối đôi rất khó trùng hợp3. Phản ứng oxi hóa a. Cháy trong không khí Phản ứng oxi hóa hoàn toàn C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O TQ : CnH2n + 3n/2 O2  nCO2 + nH2OLưu ý: khi anken cháy nCO2/nH2O = 1 và nươợc lại đều naày đúng cho cả hỗn hợp anken B. Phản ứng oxi hóa không hoàn toànCác anken làm mất màu dung dịch thuốc tím Phản ứng này dùng để nhận ra liên kết képSản xuất axit axetic2CH2 = CH2 +O2 2CH3 - CHOPdCl2, CuCl2 4. Củng cốCâu 1. Có bao nhiêu đồng phân anken C5H10 A. 12 B. 5 C. 9 D. 8Câu 2. Để nhận biết 2 khí etan và etilen người ta dùng A. Cl2 (AS) B. Br2 (hơi) C. dd Br2 D. H2

File đính kèm:

  • pptBai 29_ Anken.ppt
Giáo án liên quan
  • Giáo án Hóa học lớp 8

    134 trang | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tiết: 47 - 48: Tính chất - ứng dụng của hiđrô

    23 trang | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0

  • Sáng kiến kinh nghiệm - Rèn luyện kĩ năng viết công thức hóa học cho học sinh THCS

    13 trang | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Tiết 11: Bài luyện tập 1 (tiết 3)

    3 trang | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 1

  • Giáo Án Hoá Học 8 - Nguyễn Thế Tài - Trường PTCS Lâm Trường

    137 trang | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Hóa học 8 - Tuần 31 - Tiết 59: Bài Thực Hành 6: Tính Chất Hoá Học Của Nước

    3 trang | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tuần 8 - Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết (tiếp theo)

    4 trang | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 26: Mol

    13 trang | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Bài 36 (2 tiết): Nước

    3 trang | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tiết 1 - Bài 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 23)

    227 trang | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0

Copyright © 2025 GiaoAnMau.com - Giáo án hay, Giáo án mới, Sáng kiến kinh nghiệm mới

GiaoAnMau.com on Facebook Follow @GiaoAnMau.com

Từ khóa » Chất Cùng Dãy đồng đẳng Với Etilen