Dạy Học Một Số Chủ đề Trong Môn Toán Lớp 10 Theo định Hướng Giáo ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thạc sĩ - Cao học >>
- Sư phạm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 101 trang )
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMLÃ THỊ THU SENDẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG MƠN TỐN LỚP 10THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEMLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCTHÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMLÃ THỊ THU SENDẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG MƠN TỐN LỚP 10THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEMNgành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ mơn TốnMã số: 8.14.01.11LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCCán bộ hướng dẫn khoa học:TS. Bùi Thị Hạnh LâmTHÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là đề tài do chính tơi thực hiện. Các số liệu và kết quảthực nghiệm trong luận văn là trung thực, khách quan, nghiêm túc và chưa từngđược tác giả khác công bố trong bất cứ đề tài nghiên cứu nào.Tác giả luận vănLã thị Thu Seni LỜI CẢM ƠNTác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đạihọc Sư Phạm Thái Nguyên, Bộ phận Sau Đại học - Phòng Đào tạo, Khoa Tốn,Q thày cơ đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để học viên họctập, nghiên cứu và hồn thành khóa học.Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:- TS. Bùi Thị Hạnh Lâm đã dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình, giúpđỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn.- Giáo viên và học sinh một số trường THPT trong tỉnh Nam Định đã hợptác giúp đỡ nhiều trong quá trình thực nghiệm sư phạm.Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè vàđồng nghiệp đã ln ủng hộ, động viên và giúp đỡ để tác giả hoàn thành tốt đềtài nghiên cứu.Thái Nguyên, ngày 28 tháng 6 năm 2019Học viênLã Thị Thu Senii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iiMỤC LỤC............................................................................................................. iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... ivDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU........................................................................... vMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 11. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 12. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 33.Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 34. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ................................................................. 35.Giả thuyết khoa học của đề tài ......................................................................... 36. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 37. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 4Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ................................................... 51.1. Nhu cầu và định hướng đổi mới phương pháp giảng dạy ở trường phổ thông....... 51.2.Tư tưởng chủ đạo của mơn Tốn trong chương trình giáo dục phổ thông mới ....... 91.2.1. Đặc điểm môn học ..................................................................................... 91.2.2.Quan điểm xây dựng chương trình ........................................................... 101.2.3. Mục tiêu mơn Tốn ở cấp trung học phổ thơng ...................................... 121.3. Dạy học tích hợp ......................................................................................... 141.4. STEM và giáo dục STEM .......................................................................... 141.4.1. Khái niệm về STEM ................................................................................ 141.4.2.Giáo dục STEM ........................................................................................ 161.4.3. Dạy học theo định hướng giáo dục STEM .............................................. 191.4.4. Mối quan hệ giữa dạy học theo định hướng giáo dục STEM với dạyhọc theo định hướng phát triển năng lực của học sinh ............................ 231.4.5. Vai trị của mơn Tốn trong dạy học STEM ........................................... 24iii 1.5. Thực trạng dạy học mơn Tốn lớp 10 ở trường THPT theo định hướnggiáo dục STEM ........................................................................................ 261.5.1. Mục đích khảo sát .................................................................................... 261.5.2. Nội dung khảo sát .................................................................................... 26KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ..................................................................................... 32Chương 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 10THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM ....................................................... 332.1. Mục tiêu của chương trình mơn Tốn lớp 10 hiện hành ............................ 332.1.1.Về kiến thức cơ bản .................................................................................. 332.1.2. Về kĩ năng cơ bản .................................................................................... 332.1.3. Về phẩm chất tư duy và thái độ ............................................................... 342.2. Một số chủ đề mơn Tốn lớp 10 có thể thực hiện dạy học theo địnhhướng giáo dục STEM ............................................................................ 342.3. Thiết kế dạy một số chủ đề mơn Tốn lớp 10 theo định hướng giáodục STEM ............................................................................................... 35KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ..................................................................................... 57Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................................... 593.1. Mục đích ..................................................................................................... 593.2. Đối tượng thực nghiệm .............................................................................. 593.3. Nội dung thực nghiệm ................................................................................ 593.4. Cách thức tổ chức thực nghiệm .................................................................. 603.4.1. Bước 1: Chuẩn bị thực nghiệm................................................................ 603.4.2.Bước 2: Tổ chức thực nghiệm .................................................................. 613.5. Cách đánh giá thực nghiệm ........................................................................ 613.5.1.Bước 1: Kiểm tra và khảo sát lớp thực nghiệm và lớp đối chứng........... 613.5.2.Bước 2: Xử lý kết quả thực nghiệm ......................................................... 613.6. Kết quả rút ra từ thực nghiệm ..................................................................... 623.6.1.Kết quả bài kiểm tra.................................................................................. 62iv 3.6.2. Nhận xét ................................................................................................... 64KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ..................................................................................... 65KẾT LUẬN CHUNG ......................................................................................... 65DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 67PHỤ LỤC ...............................................................................................................v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTTên đầy đủViết tắtCH: Câu hỏiĐC: Đối chứngDH: Dạy họcGD - ĐT: Giáo dục - Đào tạoGQVĐ: Giải quyết vấn đềGV: Giáo viênHĐ: Hoạt độngHS: Học sinhPPDH: Phương pháp dạy họcSP: Sản phẩmTHPT: Trung học phổ thôngTN: Thực nghiệmiv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂUBảng 1.1.Số lượng GV Toán tham gia điều tra thực trạng ......................... 27Bảng 1.2.Mức độ nhận thức của GV về giáo dục STEM ........................... 27Bảng 1.3.Mức độ nhận thức của GV về ý nghĩa của giáo dục STEM. ...... 28Bảng 1.4.Mức độ đánh giá của GV về sự cần thiết của giáo dục STEM ........ 28Bảng 1.5.Mức độ nhận thức của GV về vai trò của mơn Tốn tronggiáo dục STEM............................................................................ 28Bảng 1.6.Những khó khăn khi tổ chức dạy học chủ đề mơn Tốn theođịnh hướng giáo dục STEM ........................................................ 29Bảng 1.7.Mức độ mong muốn của HS được học mơn Tốn theo địnhhướng giáo dục STEM ................................................................ 30Bảng 1.8.Mức độ hứng thú của HS khi được học theo định hướng giáo dụcSTEM........................................................................................... 31Bảng 1.9.Mức độ HS được học các môn theo định hướng giáo dục STEM..................................................................................................... 31Bảng 1.10.Mức độ HS được học mơn Tốn lớp 10 theo định hướng giáodục STEM ................................................................................... 31Bảng 3.1.Bảng điểm bài kiểm tra ............................................................... 62Bảng 3.2.Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bài kiểm tra ...... 63Bảng 3.3.Tổng hợp kết quả bài kiểm tra .................................................... 64Biểu đồ 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra .............................................. 64Biểu đồ 3.2. Biểu đồ kết quả của bài kiểm tra ................................................. 64v MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiNghị quyết Trung ương số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 về “Đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đạihóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốc tế” đã định hướng rõ “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổimới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mụctiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện;đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của Nhà nước đến hoạt động quảntrị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xãhội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học”. Nghị quyếtcũng định hướng “phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhânlực và bồi dưỡng nhân tài; chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bịkiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đơivới hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục giađình và giáo dục xã hội”. Một trong những giải pháp, nhiệm vụ mà nghị quyếtđã đề cập, đó là “tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướnghiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹnăng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máymóc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngườihọc tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực; chuyển từ họcchủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xãhội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học”;…Chỉ thị số 16/CT - TTg ngày 04/05/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc“Tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” mà nhiệmvụ của Bộ Giáo dục và Đào tạo: “Thúc đẩy triển khai giáo dục về khoa học, cơngnghệ, kỹ thuật và tốn học (STEM) trong chương trình giáo dục phổ thơng; tổchứcthí điểm tại một số trường phổ thông ngay từ năm học 2017 - 2018”.1 Giáo dục STEM trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cầnthiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật và tốn học. Cáckiến thức, kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau giúphọc sinh không chỉ hiểu được ngun lý mà cịn có thể áp dụng để thực hành vàtạo ra những sản phẩm trong cuộc sống hàng ngày. Giáo dục STEM có ảnh hưởngtích cực đến khả năng lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai đối với học sinh ởtrường phổ thông.Mặc dù những năm vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai nhiềuhoạt động giáo dục để hướng đến đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng (từnăm 2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Hội đồng Anh triển khai chươngtrình thí điểm giáo dục STEM cho một số trường trung học các tỉnh, thành phố).Học sinh được tổ chức vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau đề giảiquyết các tình huống thực tiễn, tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khảnăng tự học, tự nghiên cứu, thúc đẩy sự tham gia của gia đình, cộng đồng vàocơng tác giáo dục. Tuy nhiên, thực tế giáo dục STEM hiện vẫn là khái niệm cònkhá mơ hồ, chưa có nhiều điều kiện triển khai ở các trường THPT. Hơn thế, việckiểm tra, đánh giá hiện nay của các trường THPT, cụ thể là kỳ thi THPT Quốcgia, được tổ chức bằng hình thức thi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức, kỹ năng,trong khi đánh giá theo mơ hình STEM là đánh giá thơng qua sản phẩm.Do đó,giáo dục STEM chưa thực sự được hưởng ứng tích cực ở các trường phổ thơng.Gần đầy, STEM được quan tâm, triển khai chủ yếu ở các thành phố lớn nhưngnhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên nói chungvề STEM cịn hạn chế. Phầnlớn các cơ sở giáo dục tập trung vào việc thiết kế và tổ chức các hoạt động trảinghiệm theo định hướng giáo dục STEM. Việc dạy học các tiết học trên lớp theođịnh hướng giáo dục STEM chưa được chú trọng.Từ những lí do đó, đề tài được lựa chọn là “Dạy học một số chủ đề trongmơn Tốn lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM”.2 2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu về dạy học tích hợp, về giáo dục STEM, thiết kế vàtổ chức dạy học một số chủ đề trong dạy học mơn Tốn lớp 10 theo hướng giáodục STEM.3.Nhiệm vụ nghiên cứuNghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực,sáng tạo của học sinh, về dạy học tích hợp, về giáo dục STEM.Nghiên cứu thực trạng dạy học tích hợp và thực trạng dạy học mơn Tốnlớp 10theo định hướng giáo dục STEM.Thiết kế và tổ chức dạy học một số chủ đề dạy học mơn Tốn lớp 10 theođịnh hướng giáo dục STEM.Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính hiệu quả và khả thi của một sốchủ đề đã thiết kế.4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu- Khách thể nghiên cứu: q trình dạy học mơn Tốn ở trường THPT.- Đối tượng nghiên cứu: thiết kế và tổ chức dạy học một số chủ đề dạy họcmơn Tốn lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM.5.Giả thuyết khoa học của đề tàiNếu thiết kế và tổ chức thực hiện được một số chủ đề dạy học mơn Tốnlớp 10 theo định hướng STEM tốt thì sẽ góp phần phát triển năng lực giải quyếtvấn đề, năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh lớp 10 THPT.6. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu lý luậnNghiên cứu các sách, báo, các cơng trình về về dạy học nhằm phát huy tínhtích cực, chủ động, sáng tạo, dạy học tích hợp, dạy học theo hướng STEM.- Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễnQuan sát, điều tra - khảo sát bằng phiếu hỏi để tìm hiểu thực trạng dạy họctích hợp và thực trạng dạy học theo định hướng giáo dục STEM trong dạy họcmơn Tốn lớp 10 ở trường THPT.3 - Phương pháp thực nghiệm sư phạmTiến hành dạy thực nghiệm ở trường THPT nhằm kiểm nghiệm tính hiệuquả và khả thi của một số chủ đề đã thiết kế.7. Cấu trúc của luận vănNgoài phần mở đầu và kết luận chung, luận văn gồm ba chương:Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn.Chương 2. Thiết kế một số chủ đề dạy học mơn Tốn lớp 10 theo địnhhướng giáo dục STEM.Chương 3. Thực nghiệm sư phạm4 Chương 1CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1. Nhu cầu và định hướng đổi mới phương pháp giảng dạy ở trường phổ thôngTrong những năm gần đây, giáo dục phổ thơng ở nước ta đã có nhiều chuyểnbiến tích cực để đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn mới. Tuy nhiên, thựctiễn dạy học ở trường phổ thơng cho thấy phương pháp dạy học nói chung vàphương pháp dạy học Tốn nói riêng vẫn cịn nhiều điểm hạn chế như: GV thuyếttrình nhiều, HS học tập cịn thụ động, HS chưa được tự tìm tịi, phát hiện, tự học,tự nghiên cứu, khám phá, sáng tạo,…Cuộc cách mạng cơng nghệ 4.0 và xu hướng hội nhập tồn cầu đòi hỏi nềngiáo dục của các quốc gia phải thực sự thay đổi, tập trung vào phát triển nguồnnhân lực có trình độ cao, có năng lực giải quyết vấn đề, tập trung phát triển triểntrí tuệ nhân tạo,… Để đạt được mục tiêu đó địi hỏi giáo dục của Việt Nam phảithực sự đổi mới về mọi phương diện, trong đó có phương pháp dạy học. Điều 28,chương II, Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quyđịnh: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học;bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năngvận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứngthú học tập cho học sinh.” (Luật Giáo dục 2005, chương II, điều 28).Quy định này đã trở thành định hướng cho việc đổi mới phương pháp dạyhọc ở nước ta hiện nay, có thể gọi tắt là định hướng hoạt động mà tinh thần cơbản là: PPDH cần tạo cơ hội cho người học học tập trong hoạt động và bằnghoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo, từ bỏ thói quen học tập thụđộng, ghi nhớ máy móc. Cụ thể là:- Đổi mới tính chất và nội dung hoạt động của giáo viên và học sinh, chuyển từdạy học truyền thụ một chiều, học tập thụ động, chủ yếu là ghi nhớ kiến thức để đối5 phó với thi cử sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, chú trọng hình thành nănglực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng.- Đổi mới các hình thức tương tác xã hội trong dạy học, chuyển từ dạy họcđồng loạt cả lớp đối diện với giáo viên, học tập đơn phương sang tổ chức dạyhọc theo các hình thức tương tác: học cá nhân, học theo nhóm, dự án học tập...- Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học:+ Đa dạng hố các hình thức tổ chức dạy học, làm cho việc học sinh chủđộng, lí thú, tránh nhàm chán, đơn điệu, từ đó có thể khắc phục điểm yếu, pháthuy điểm mạnh của các hình thức tổ chức dạy học khác nhau+ Làm cho việc học gắn với môi trường thực tế, gắn với kinh nghiệm sốngcủa cá nhân học sinh, tạo điều kiện tổ chức học tập với hình thức điều tra, nghiêncứu, vận dụng trong thực tiễn cuộc sống,...Trong phần mục tiêu tổng quát, các chỉ tiêu quan trọng và nhiệm vụ trọngtâm trong 5 năm 2016-2020, Nghị quyết Đại hội XII của Đảng đã đưa ra mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm đó là: “Đổi mới căn bản và toàn diện giáodục, đào tạo (GD-ĐT); phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chấtlượng cao”[3].Việc xác định đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT và phát triển nguồn nhânlực được coi là ưu tiên hàng đầu đối với giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Trướcđó, trong Nghị quyết 29-NQ/TW khóa XI chỉ rõ yêu cầu cấp thiết và nhiệm vụcần đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT. Việc Bộ GD-ĐT cơng bố dự thảoChương trình giáo dục phổ thông tổng thể để tranh thủ sự đóng góp của các nhàkhoa học, nhà giáo và các tầng lớp nhân dân đã cho thấy quyết tâm không chỉcủa ngành giáo dục, mà cịn của tồn Đảng, tồn dân chung tay xây dựng và đổimới nền giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực, phù hợp với xu thế phát triểnchương trình giáo dục của thế giới và bắt kịp nền giáo dục của các nước tiên tiến.Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ từng nhấn mạnh, “Tri thức đã trởthành yếu tố hàng đầu để phát triển kinh tế, tất cả các nền kinh tế lớn trên thếgiới, các quốc gia đều ý thức rõ về vai trò của giáo dục trong việc xây dựng6 nguồn nhân lực chất lượng cao tạo đòn bẩy quan trọng để thúc đẩy lao động sảnxuất, tạo động lực tăng trưởng và phát triển kinh tế-xã hội một cách bền vững”.Khi mà hệ thống tri thức có những thay đổi thì sớm hoặc muộn, nhanh hoặcchậm, năng lực tư duy và hoạt động lao động sản xuất của con người cũng phảithay đổi. Chính vì thế, việc đổi mới tư duy giáo dục trong thời đại tri thức nhằmđáp ứng sự thay đổi của cuộc sống phát triển không ngừng là một tất yếu. Việcđổi mới phương pháp dạy học trước hết là đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất,năng lực người học và cuối cùng là vì mục tiêu đáp ứng bối cảnh của thời đại,nhu cầu phát triển đất nước. Đây cũng là một điều kiện tiên quyết, nhằm quántriệt và thực hiện tốt Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội khóa 13: "Tạochuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông;kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nềngiáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cảvề phẩm chất và năng lực, hài hịa trí, đức, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năngcủa mỗi học sinh".Theo Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên Chương trình giáo dụcphổ thơng mới thì dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể đã thể hiệnquan điểm trong các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Chính phủ về xây dựngnền giáo dục thực học, thực nghiệp và dân chủ. Điều đó đã được thể hiện rõ trêncác bình diện mục tiêu: Hình thành, phát triển năng lực thực tiễn cho người học,quán triệt yêu cầu hướng nghiệp để thực hiện phân luồng mạnh sau trung học cơsở và bảo đảm tiếp cận nghề nghiệp ở trung học phổ thông; trao quyền và tráchnhiệm tổ chức kế hoạch dạy học cho cơ sở giáo dục phù hợp với yêu cầu của địaphương, tạo điều kiện cho người học được lựa chọn môn học và hoạt động giáodục phù hợp sở trường và nguyện vọng; phát huy tính năng động, tư duy độc lậpvà sáng tạo của người học. Trong đó, yếu tố được cho là quyết định chính là sựtương tác đồng bộ của các thành tố trong các phương pháp dạy học tích cực(người dạy, người học, học liệu, mơi trường…). Việc kết hợp hài hịa giữa dạykiến thức cơng cụ với kiến thức phương pháp, đặc biệt chú trọng dạy cách học,7 phương pháp tự học để người học có thể học tập suốt đời cũng là yếu tố quantrọng trong chương trình giáo dục phổ thơng mới.Từ ưu thế của các phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức dạy học mới đãtriển khai trong những năm gần đây như: Phương pháp bàn tay nặn bột, giáo dụctrải nghiệm sáng tạo, giáo dục STEM.... Việc đổi mới phương pháp dạy học cầnđược thực hiện trên cơ sở phân hóa đối tượng, các căn cứ về điều kiện, loại hìnhnăng lực và phẩm chất cần phát triển ở người học. Cũng chính từ đó để lựa chọncác hình thức tổ chức dạy học phù hợp, tăng cường các hoạt động trải nghiệmsáng tạo và ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông trong tổ chức dạy họcthông qua việc sử dụng các mơ hình học tập kết hợp giữa lớp học truyền thốngvới các lớp học trực tuyến.Cùng với việc tổ chức cho người học thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trênlớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn việc học tập ở nhà, ở ngoài nhàtrường. Chú trọng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học để nâng cao chấtlượng dạy học theo chiều sâu. Tăng cường xây dựng các mơ hình học tập gắnvới thực tiễn; xây dựng và sử dụng tủ sách lớp học, phát triển văn hóa đọc gắnvới hoạt động của các câu lạc bộ khoa học trong nhà trường. Cùng với đó cầntăng cường hơn nữa các hoạt động giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy hứng thú họctập, rèn luyện kỹ năng sống, nâng cao hiểu biết về các giá trị văn hóa truyềnthống dân tộc và tinh hoa văn hóa thế giới…Giáo viên tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập cần tạo ra môi trường họctập thân thiện và những tình huống có vấn đề nhằm khuyến khích người học tíchcực tham gia các hoạt động học tập. Chính người thầy giáo phải khơi gợi, khuyếnkhích học sinh tự khẳng định năng lực và nguyện vọng của bản thân, đồng thờirèn cho các em thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềm năng và vận dụnghiệu quả những kiến thức, kỹ năng đã tích lũy. Từ đây tạo tiền đề để phát triểncon người toàn diện trong bối cảnh phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0,hướng tới một nền giáo dục Việt Nam hiện đại và hội nhập quốc tế.8 1.2.Tư tưởng chủ đạo của mơn Tốn trong chương trình giáo dục phổ thơngmới1.2.1. Đặc điểm mơn họcTốn học ngày càng có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, những kiến thức vàkĩ năng toán học cơ bản đã giúp con người giải quyết các vấn đề trong thực tế cuộcsống một cách có hệ thống và chính xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.Mơn Tốn ở trường phổ thơng góp phần hình thành và phát triển phẩm chất,nhân cách học sinh; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để họcsinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn; tạo dựng sự kếtnối giữa các ý tưởng toán học, giữa Tốn học với thực tiễn, giữa Tốn học vớicác mơn học khác, đặc biệt với các môn học thuộc lĩnh vực giáo dục STEM.Nội dung mơn Tốn thường mang tính trừu tượng, khái quát. Do đó, để hiểu vàhọc được Tốn, chương trình Tốn ở trường phổ thơng cần bảo đảm sự cân đối giữa“học” kiến thức và “áp dụng” kiến thức vào giải quyết vấn đề cụ thể.Trong quá trình học và áp dụng tốn học, học sinh ln có cơ hội sử dụngcác phương tiện cơng nghệ, thiết bị dạy học hiện đại, đặc biệt là máy tính điện tửvà máy tính cầm tay hỗ trợ q trình biểu diễn, tìm tịi, khám phá kiến thức, giảiquyết vấn đề tốn học.Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Tốn là mơn học bắt buộc vàđược phân chia theo hai giai đoạn.- Giai đoạn giáo dục cơ bản:Mơn Tốn giúp học sinh nắm được một cách có hệ thống các khái niệm,ngun lí, quy tắc tốn học cần thiết nhất cho tất cả mọi người, làm nền tảng choviệc học tập tiếp theo hoặc có thể sử dụng trong cuộc sống hằng ngày.- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp:Mơn Tốn giúp học sinh có cái nhìn tương đối tổng qt về Tốn học, hiểuđược vai trị và những ứng dụng của Toán học trong đời sống thực tế, nhữngngành nghề có liên quan đến tốn học để học sinh có cơ sở định hướng nghề9 nghiệp, cũng như có đủ năng lực tối thiểu để tự tìm hiểu những vấn đề có liênquan đến tốn học trong cuộc đời.Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, trong mỗi năm, những học sinh có địnhhướng khoa học tự nhiên và công nghệ được chọn học một số chuyên đề. Cácchuyên đề này nhằm tăng cường kiến thức về Toán học, kĩ năng vận dụng kiếnthức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu và định hướng nghề nghiệp của họcsinh.Chương trình mơn Tốn trong cả hai giai đoạn giáo dục có cấu trúc tuyếntính kết hợp với “đồng tâm xoáy ốc” (đồng tâm, mở rộng và nâng cao dần), xoayquanh và tích hợp ba mạch kiến thức: Số và Đại số; Hình học và Đo lường;Thống kê và Xác suất.Như vậy, với các đặc điểm đó của mơn Tốn ở trường phổ thơng thì việcdạy học Tốn ở trường phổ thơng sẽ có nhiều cơ hội và điều kiện để có thể thựchiện dạy học theo định hướng giáo dục STEM.1.2.2.Quan điểm xây dựng chương trìnhChương trình mơn Tốn qn triệt các quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cầnđạt, kế hoạch giáo dục và các định hướng về nội dung giáo dục, phương phápgiáo dục và đánh giá kết quả giáo dục được nêu trong Chương trình giáo dục phổthơng tổng thể, đồng thời xuất phát từ đặc thù của môn học, nhấn mạnh nhữngquan điểm sau:1.2.2.1. Bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, hiện đạiNội dung chương trình mơn Tốn bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, hiệnđại, phản ánh những giá trị cốt lõi, nền tảng của văn hoá toán học, những nộidung nhất thiết phải được đề cập trong nhà trường phổ thông, đáp ứng nhu cầuhiểu biết thế giới cũng như hứng thú, sở thích của người học. Chương trình qntriệt tinh thần “toán học cho mọi người”, ai cũng được học Tốn nhưng mỗingười có thể học Tốn theo cách phù hợp với sở thích và năng lực cá nhân.10 Nội dung chương trình mơn Tốn chú trọng tính ứng dụng thiết thực, gắnkết với đời sống thực tế hay các môn học khác, (đặc biệt với các môn học thuộclĩnh vực giáo dục STEM), gắn với xu hướng phát triển hiện đại của kinh tế, khoahọc, đời sống xã hội và những vấn đề cấp thiết có tính tồn cầu (như biến đổi khíhậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính,...).Các hoạt động thực hành và trải nghiệm trong giáo dục tốn học với nhiềuhình thức, như: thực hiện các đề tài, dự án học tập về Toán, đặc biệt là các đề tàivà các dự án về ứng dụng toán học trong thực tiễn; tổ chức các trị chơi tốn học,câu lạc bộ tốn học, diễn đàn, hội thảo, cuộc thi về Toán,... tạo cơ hội giúp họcsinh vận dụng kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộcsống một cách sáng tạo.1.2.2.2. Bảo đảm tính chỉnh thể, sự nhất quán và phát triển liên tụcChương trình mơn Tốn phải bảo đảm tính chỉnh thể thống nhất, từ lớp 1đến lớp 12, trong đó quan hệ (ngang và dọc) giữa các đơn vị kiến thức cần đượclàm sáng tỏ. Chương trình mơn Tốn được thiết kế theo mơ hình gồm hai nhánhsong song, một nhánh mô tả sự phát triển của các mạch nội dung kiến thức cốtlõi và một nhánh mô tả sự phát triển của năng lực, phẩm chất của học sinh. Hainhánh đó liên kết chặt chẽ với nhau, cho phép nhìn xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp12 cũng như nhìn nhận rõ ràng chương trình của từng lớp học. Bên cạnh đó,chương trình mơn Tốn cần chú ý tiếp nối với chương trình giáo dục mầm non,cũng như tạo nền tảng cho giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.1.2.2.3. Bảo đảm tính tích hợp và phân hốChương trình mơn Tốn thực hiện tích hợp nội môn xoay quanh ba mạchkiến thức: Số và Đại số; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất.Chương trình mơn Tốn thực hiện tích hợp liên mơn thơng qua các nội dung,chủ đề liên quan hoặc các kiến thức tốn học được khai thác, sử dụng trong cácmơn học khác như Vật lí, Hố học, Sinh học, Địa lí, Tin học, Cơng nghệ,... Khaithác tốt những yếu tố liên môn nêu trên vừa mang lại hiệu quả với các bộ môn,11 vừa góp phần củng cố kiến thức mơn Tốn, cũng như góp phần rèn luyện chohọc sinh năng lực vận dụng tốn học vào thực tiễn.Chương trình mơn Tốn cịn thực hiện tích hợp nội mơn và liên mơn thơngqua các hoạt động thực hành và trải nghiệm trong giáo dục tốn học.Mặt khác, chương trình mơn Tốn phải bảo đảm yêu cầu phân hoá, cụ thể:- Đối với tất cả các cấp học: Tăng cường dạy học theo hướng cá thể hoángười học trên cơ sở bảo đảm đa số học sinh (trên tất cả các vùng miền của cảnước) đáp ứng được yêu cầu cần đạt của chương trình; đồng thời chú ý tới cácđối tượng có nhu cầu đặc biệt (học sinh năng khiếu, học sinh khuyết tật,...);- Đối với cấp trung học phổ thông: Thiết kế hệ thống chuyên đề học tậpchuyên sâu và các nội dung học tập giúp học sinh nâng cao kiến thức, kĩ năngthực hành, vận dụng giải quyết các vấn đề gắn với thực tiễn của địa phương.1.2.2.4. Bảo đảm tính mềm dẻo, linh hoạtChương trình mơn Tốn bảo đảm tính thống nhất về những nội dung giáodục cốt lõi, bắt buộc của Chương trình quốc gia; đồng thời dành quyền chủ độngcho địa phương và nhà trường lựa chọn một số nội dung và triển khai kế hoạchgiáo dục môn Toán phù hợp với điều kiện của từng vùng miền và cơ sở giáo dục;dành không gian sáng tạo cho tác giả sách giáo khoa và giáo viên nhằm thực hiệnhiệu quả chủ trương “một chương trình, nhiều sách giáo khoa”.Trong q trình thực hiện, Chương trình mơn Tốn sẽ được tiếp tục pháttriển cho phù hợp với tiến bộ khoa học và những yêu cầu của thực tế.Nội dung chương trình mơn Tốn chú trọng tính ứng dụng thiết thực, gắnkết với đời sống thực tế hay các môn học khác nên GV có thể thuận lợi trongviệc thiết kế và tổ chức việc dạy học Toán theo định hướng giáo dục STEM dướihình thức trên lớp hoặc thơng qua trải nghiệm, thực hành, ngoại khóa Tốn học.1.2.3. Mục tiêu mơn Tốn ở cấp trung học phổ thơngMơn Tốn cấp trung học phổ thông nhằm giúp học sinh đạt các mục tiêuchủ yếu sau:12 a) Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học với yêu cầu cần đạt:sử dụng được các phương pháp lập luận, quy nạp và suy diễn để nhìn ra nhữngcách thức khác nhau nhằm giải quyết vấn đề; sử dụng được các mơ hình tốn họcđể mơ tả các tình huống, từ đó đưa ra các cách giải quyết vấn đề tốn học đặt ratrong mơ hình được thiết lập; thực hiện và trình bày được giải pháp giải quyếtvấn đề và đánh giá được giải pháp đã thực hiện, phản ánh được giá trị của giảipháp, khái quát hoá cho vấn đề tương tự; sử dụng thành thạo cơng cụ, phươngtiện học tốn, biết đề xuất ý tưởng để thiết kế, tạo dựng phương tiện học liệu mớiphục vụ việc tìm tịi, khám phá và giải quyết vấn đề tốn học.b) Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản, thiết yếu về:- Số và Đại số: tính tốn và sử dụng cơng cụ tính tốn; ngơn ngữ và kí hiệuđại số; biến đổi biểu thức đại số và siêu việt (lượng giác, mũ, lơgarit), phươngtrình, hệ phương trình, bất phương trình; các hàm số sơ cấp cơ bản (lũy thừa, mũ,lôgarit và lượng giác); khảo sát hàm số và vẽ đồ thị hàm số bằng công cụ đạohàm; sử dụng ngôn ngữ hàm số, đồ thị hàm số để mô tả và phân tích một số qtrình và hiện tượng trong thế giới thực; sử dụng tích phân để tính tốn diện tíchhình phẳng và thể tích vật thể trong khơng gian.- Thống kê và Xác suất: các phương pháp cơ bản của việc biểu diễn và phântích số liệu thống kê; các quy luật thống kê trong thực tiễn và các mô hình ngẫunhiên; khái niệm cơ bản của xác suất và ý nghĩa của xác suất trong thực tiễn.- Hình học và Đo lường: ngơn ngữ hình học, kí hiệu hình học và việc mô tảcác đối tượng của thế giới xung quanh bằng ngơn ngữ hình học; vẽ hình (đồ hoạ),dựng hình, tính tốn các yếu tố hình học; các tính chất của hình phẳng và của vậtthể khơng gian (ở mức độ suy luận logic); các phương pháp đại số (vectơ, toạđộ) trong hình học; phát triển trí tưởng tượng khơng gian; vận dụng hình học đểgiải quyết các vấn đề thực tiễn.c) Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chung vànhững phẩm chất đặc thù mà giáo dục tốn học đem lại: tính kỉ luật, kiên trì,13 chủ động, linh hoạt; độc lập, hợp tác; thói quen tự học, hứng thú và niềm tintrong học tốn.d) Góp phần giúp học sinh có hiểu biết làm cơ sở cho định hướng nghềnghiệp sau Trung học phổ thông.Mục tiêu dạy học Tốn ở trung học phổ thơng là góp phần hình thành vàphát triển cho người học các phẩm chất và năng lực cần thiết để người học có thểtiếp tục học tập ở các bậc học sau hoặc tham gia vào cuộc sống lao động. Do đó,dạy học theo giáo dục STEM là một trong những định hướng có tác dụng tíchcực trong việc hình thành và phát triển năng lực GQVĐ, năng lực vận dụng Toánhọc, …1.3. Dạy học tích hợp- Dạy học tích hợp liên mơn là dạy học những nội dung kiến thức liên quanđến hai hay nhiều mơn học. “Tích hợp” là nói đến phương pháp và mục tiêu củahoạt động dạy học còn “liên môn” là đề cập tới nội dung dạy học. Chủ đề tíchhợp liên mơn là những chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiềumôn học, thể hiện sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiện tượng, quá trìnhtự nhiên hay xã hội. Các chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinhđộng, hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh[11].- Dạy học tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục nhằm nâng caonăng lực người học. Dạy học tích hợp là định hướng về nội dung và PPDH, trongđó GV tổ chức, hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năngthuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập; thơng quađó hình thành kiến thức, kĩ năng mới; phát triển được những năng lực cần thiết,năng lực giải quyết vấn đề [8].1.4. STEM và giáo dục STEM1.4.1. Khái niệm về STEMSTEM là thuật ngữ viết tắt lấy chữ cái đầu tiên trong tiếng Anh của các từ:Science, Technology, Engineering, Maths [8].14 Science (Khoa học): gồm các kiến thức về Vật lí, Hóa học, Sinh học, Khoahọc trái đất nhằm giúp học sinh hiểu về thế giới tự nhiên và vận dụng kiến thứcđó để giải quyết các vấn đề khoa học trong cuộc sống hàng ngày.Technology (Công nghệ): phát triển khả năng sử dụng, quản lý, hiểu vàđánh giá công nghệ của học sinh, tạo cơ hội để học sinh hiểu về công nghệ đượcphát triển như thế nào, ảnh hưởng của công nghệ mới tới cuộc sống.Engineering (Kỹ thuật): phát triển sự hiểu biết ở học sinh về cách công nghệđang phát triển thơng qua q trình thiết kế kỹ thuật, tạo cơ hội để tích hợp kiếnthức của nhiều môn học, giúp cho những khái niệm liên quan trở nên dễ hiểu. Kỹthuật cũng cung cấp cho học sinh những kỹ năng để vận dụng sang tạo cơ sởKhoa học và Tốn học trong q trình thiết kế các đối tượng, các hệ thống hayxây dựng các quy trình sản xuất.Maths (Tốn học): là mơn học nhằm phát triển ở học sinh khả năng phântích, biện luận và truyền đạt ý tưởng một cách hiệu quả thông qua việc tính tốn,giải thích, các giải pháp giải quyết các vấn đề tốn học trong các tình huống đặtra.Thuật ngữ STEM được dùng trong hai ngữ cảnh khác nhau, đó là ngữ cảnhgiáo dục và ngữ cảnh nghề nghiệp [8].Trong ngữ cảnh giáo dục, STEM nhấn mạnh đến sự quan tâm của nền giáodục đối với các môn Khoa hoc, Công nghệ, Kỹ thuật và Tốn học. Quan tâm đếnviệc tích hợp các môn trên gắn với thực tiễn để nâng cao năng lực cho người học.Giáo dục STEM có thể được hiểu và diễn giải ở nhiều cấp độ như: chính sáchSTEM, chương trình STEM, nhà trường STEM, mơn học STEM, bài học STEMhay hoạt động STEM.Trong ngữ cảnh nghề nghiệp, STEM được hiểu là nghề nghiệp thuộc cáclĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật và Tốn học.Tùy từng ngữ cảnh khác nhau mà STEM được hiểu như là các môn học haycác lĩnh vực.15 Trong đề tài nghiên cứu này, STEM được đặt trong ngữ cảnh giáo dục, tácgiả quan niệm STEM theo cách quan tâm tới vai trị và sự tích hợp các mơn họctrong chương trình gắn liền với thế giới thực, thơng qua hoạt động dạy học tíchhợp giải quyết các vấn đề thực tiễn, từ đó nâng cao hứng thú, hình thành và pháttriển năng lực, phẩm chất cho HS.1.4.2.Giáo dục STEM1.4.2.1. Khái niệm giáo dục STEMVới những cách tiếp cận khác nhau, giáo dục STEM sẽ được hiểu và triểnkhai theo những cách khác nhau. Giáo dục STEM được nhận thức và hoạt độngtheo hai cách hiểu chính như sau [8]:Một là, giáo dục STEM được hiểu theo nghĩa là quan tâm đến các môn Khoahọc, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học. Đây cũng là quan niệm về giáo dục STEMcủa Bộ giáo dục Mỹ “Giáo dục STEM là một chương trình nhằm cung cấp hỗtrợ, tăng cường, giáo dục Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật và Tốn học ở tiểu họcvà trung học cho đến bậc sau đại học”. Đây là nghĩa rộng khi nói về giáo dụcSTEM. Đó chính là một chiến lược, định hướng giáo dục nhằm thúc đẩy giáodục bốn lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật và Tốn học với mục tiêu đàotạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của các ngành nghề có liênquan, nhờ đó nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.Hai là, giáo dục STEM được hiểu theo nghĩa là tích hợp. Hoặc là tích hợpđầy đủ cả bốn lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật và Tốn học. Giáo dụcSTEM là một phương pháp học tập tiếp cận liên ngành, ở đó những kiến thứchàn lâm được kết hợp chặt chẽ với các bài học thực tế thông qua việc học sinhđược áp dụng những kiến thức Khoa học Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học vàotrong những bối cảnh cụ thể tạo nên một kết nối giữa nhà trường, cộng đồng vàcác doanh nghiệp cho phép người học phát triển những kĩ năng STEM và tăngkhả năng cạnh tranh trong nền kinh tế mới. Hoặc là tích hợp khuyết, tức là tíchhợp từ hai lĩnh vực về Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật và Toán học trở lên. Giáo16
Tài liệu liên quan
- Tổ chức hoạt động dạy một số kiến thức về nguồn điện xoay chiều theo định hướng giáo dục stem cho học sinh THPT
- 105
- 219
- 1
- Dạy học một số chủ đề trong môn toán lớp 10 theo định hướng giáo dục stem
- 124
- 512
- 12
- Dạy học một số chủ đề trong môn toán lớp 10 theo định hướng giáo dục stem
- 101
- 250
- 0
- Dạy học một số chủ đề trong môn toán lớp 10 theo định hướng giáo dục Stem (Luận văn thạc sĩ)
- 101
- 296
- 5
- Dạy học một số chủ đề trong môn toán lớp 10 theo định hướng giáo dục stem
- 101
- 1
- 7
- Dạy học một số chủ đề trong môn toán lớp 10 theo định hướng giáo dục stem
- 101
- 182
- 4
- Dạy học một số chủ đề trong môn toán lớp 10 theo định hướng giáo dục stem
- 101
- 151
- 0
- Dạy học một số chủ đề trong môn toán lớp 10 theo định hướng giáo dục stem
- 101
- 117
- 0
- Dạy học một số chủ đề trong môn toán lớp 10 theo định hướng giáo dục stem
- 101
- 53
- 0
- Xây dựng và tổ chức dạy học một số kiến thức chương các định luật bảo toàn vật lý lớp 10 theo định hướng giáo dục stem
- 180
- 106
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.69 MB - 101 trang) - Dạy học một số chủ đề trong môn toán lớp 10 theo định hướng giáo dục stem Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Dạy Học Stem Môn Toán
-
Hướng Dẫn Dạy Học STEM Môn Toán Hiệu Quả - Sylvan Learning
-
Gợi ý Thiết Kế Giáo án STEM Môn Toán Dành Cho Giáo Viên - OhStem
-
Một Tiết Dạy STEM Toán 6 Hấp Dẫn-GV: Cô Xuân Hương_THCS ...
-
Top 14 Dạy Học Stem Môn Toán
-
BÀI HỌC STEM –TOÁN 12 - Trường THPT Triệu Quang Phục
-
Stem THCS Môn Toán Học: Thiết Kế Bộ Xếp Giá để đồ - .vn
-
Gợi ý Thiết Kế Giáo án STEM Môn Toán Dành Cho Giáo Viên
-
Giáo án Stem Toán 8 9 Chủ đề: Giác Kê
-
HIỂU ĐÚNG VỀ GIÁO DỤC STEM TRONG MÔN TOÁN (Phần 1)
-
Giáo án Stem Toán 7 Chủ đề: Ứng Dụng Thực Tế Của Tam Giác Cân
-
Dạy Học Stem Môn Toán Thế Nào Hiệu Quả - Makeblock
-
Giáo án STEM Môn Toán THCS - Top Tài Liệu
-
1.3.3. Dạy Học Toán Theo định Hƣớng Giáo Dục STEM - Issuu
-
Nghiên Cứu KH - Dạy Học STEM
-
Vận Dụng Giáo Dục STEM Vào Dạy Học Chủ đề ứng Dụng Của ...
-
Dạy Học Stem Môn Toán Tổ - Lí - Tin - Chiasetonghopcom
-
Kế Hoạch Dạy Học STEM, Chủ đề: Khối đa Diện Lồi - Môn: Toán