Đây Là Bầm Tím Hay Tụ Máu Sau Căng Da Mặt? - Suckhoe123
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thẩm mỹ
- Sức khỏe
- Nhóm
- Video
- Hình ảnh
- Bảng giá dịch vụ
- Kết nối bạn bè
- Tin thẩm mỹ - sức khỏe
- Tin tức
- Blog tổng hợp
- Blog thẩm mỹ
- Blog sức khỏe
- Liên hệ
- Công cụ
- Trắc nghiệm da...
- Thuật ngữ y khoa
- Từ điển y khoa
- Chỉ số BMI
- Công cụ tính BMR
- Trang thẩm mỹ
- Trang sức khỏe Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép
- Căng Da Mặt
- Bảng giá
- Bác sĩ
- Hình ảnh (70)
- Video (795)
- Hỏi đáp (77)
- Tin tức (16)
- Review (15)
- Diễn đàn (22)
- Nghiên cứu
- bamtumaj07
- Hoa Kỳ
- 6 năm trước
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
7 Bác sĩ đã trả lời
Hỏi bác sĩ Thẩm Mỹ Bauman Clinic 6 năm trước Chia sẻCó thể là bầm tím, hoại tử da và tụ máu
Rất khó để xác định nếu như không kiểm tra trực tiếp, nhưng từ bức ảnh của bạn thì có thể thấy là bạn có dấu hiệu bị hoại tử da, bầm tím và còn bị tụ máu nữa.
Bạn nên đi gặp bác sĩ phẫu thuật càng sớm càng tốt vì sẽ cần phải tiến hành điều trị, có thể là chăm sóc vết thương hoặc loại bỏ khối máu tụ. Trong hầu hết các trường hợp, sau khi chăm sóc vết thương trong một thời gian thích hợp, thì nó sẽ trở lại bình thường.
Dr Truong 6 năm trước Chia sẻTụ máu
Điều đầu tiên mà bạn nên là đi gặp bác sĩ phẫu thuật của bạn khi có bất cứ vấn đề bất thường nào. Thứ hai, mặc dù có vết bầm tím hiện diện nhưng có vẻ như không có khối máu tụ. Cuối cùng, tình trạng vùng da dưới tóc mai chuyển màu tối cho thấy một phần nhỏ vạt da bị hoại tử. Để xử lý vấn đề thì có thể dùng một loại chất hấp thụ gọi là Polymem (3M). Cách thực hiện như sau: đắp trực tiếp lên da và thay ít nhất 2 lần mỗi ngày, tránh bôi các loại sáp dưỡng da như Vaseline.
Lista Frank, MD 6 năm trước Chia sẻNên đến gặc bác sĩ
Nhiều bệnh nhân thường có tâm lý e ngại, chần chừ khi phải đến gặp bác sĩ. Cần lưu ý là hiện tượng tụ máu này có thể là vấn đề lớn đối với lớp da bên trên vùng bầm tím. Bạn nên gọi điện ngay cho bác sĩ phẫu thuật của bạn và sắp xếp một buổi gặp để kiểm tra xem sự lưu thông máu có bị ảnh hưởng bởi khối máu tụ hay không. Nếu đúng là như vậy thì sẽ cần có những biện pháp can thiệp để bảo vệ da mặt. Behnam Ben, MD 6 năm trước Chia sẻKhối máu tụ nhỏ
Từ ảnh chụp của bạn thì tôi nghĩ mặt bạn có một khối máu tụ và cần được kiểm tra càng sớm càng tốt, bởi vì nó có thể ảnh hưởng đến kết quả căng da mặt. Capone Randolph, MD 6 năm trước Chia sẻBầm tím sau khi căng da mặt
Việc có biểu hiện bầm tím nặng trong 3 – 5 ngày sau phẫu thuật là điều thường gặp, nhưng màu xám đen ở vùng da má của bạn có thể là dấu hiệu cho thấy sự lưu thông máu giảm đến vùng này. Trong trường hợp này, tôi khuyên bạn nên đi gặp bác sĩ đã phẫu thuật cho bạn để tiến hành đánh giá cụ thể có cách xử lý phù hợp. Walden Jennifer, MD 6 năm trước Chia sẻNên gọi cho bác sĩ
Bầm tím là hiện tượng phổ biến sau khi căng da mặt, tuy nhiên hình ảnh của bạn cho thấy có một khối máu tụ. Thông thường, tình trạng bầm tím sau khi phẫu thuật căng da mặt sẽ trở nên rõ rệt trong ngày đầu tiên hoặc ngày thứ hai. Sự xuất hiện của vết thâm tím vào ngày thứ 4 cho thấy rằng có thể bạn bị chảy máu dưới da và hình thành khối máu tụ máu. Điều này có thể xảy ra nếu huyết áp của bạn đã tăng lên trong khi hoạt động mạnh hoặc một mạch máu nhỏ có thể đã bị rò rỉ. Điều quan trọng là phải giải quyết vấn đề này ngay lập tức. Nếu bạn bị tụ máu, bác sĩ có thể dễ dàng rút máu và làm sạch vùng đó để chỉ còn lại một lượng máu nhỏ. Nếu khối máu tụ không được xử lý có thể dẫn đến sự hình thành u cục và có thể mất vài tháng để tan đi hoặc gây sưng vĩnh viễn, ảnh hưởng đến kết quả của ca phẫu thuật. Do đó, hãy gọi ngay cho bác sĩ của bạn. Teitelbaum Steven, MD 6 năm trước Chia sẻBầm tím
Nếu chỉ dựa trên ảnh chụp thì rất khó để xác định liệu bạn khối máu tụ bên dưới vết bầm hay không. Đây thường là kết quả của hiện tượng chảy máu trong các mô, máu tụ lại thành khối có thể hoặc có thể cần hoặc không cần phải được loại bỏ, tùy thuộc vào kích thước và vị trí. Đôi khi, nguyên nhân có thể là do dòng máu trong động mạch dẫn đến sự tụ máu nhanh hơn, phạm vi rộng hơn và thường cần điều trị khẩn cấp. Sự tăng huyết áp hoặc giãn mạch khi hoạt động có thể gây khiến cho một lỗ thủng nhỏ hoặc rách trên thành mạch máu vốn đã được đóng lại trước đây bị mở ra và gây chảy máu. Bạn nên đến gặp bác sĩ phẫu thuật càng sớm càng tốt để tiến hành đánh giá xem liệu có khối máu tụ bên dưới hay không, có cần phải loại bỏ không và có gây tổn thương đến mô bên trên hay không. Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giâyTừ khóa » Bầm Tím Hoại Tử
-
Tình Trạng Vết Bầm Tím Là Gì? Triệu Chứng & Thuốc • Hello Bacsi
-
Vết Bầm Cơ Thể - Khi Nào Cần Lo Lắng? - Khám Chữa Bệnh, Phổ Biến ...
-
Vết Bầm Cơ Thể - Khi Nào Cần Lo Lắng?
-
Nhiễm Khuẩn Mô Mềm Hoại Tử - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Cách Chăm Sóc Vết Bầm Tím, Bong Gân Và Căng Cơ | Vinmec
-
Thiếu Niên 13 Tuổi Chân Hoại Tử, Chảy Mủ Vì đắp Lá Thuốc Chữa Bầm Tím
-
Đau đớn, Phù Nề, Bầm Tím, Hoại Tử Da Chỉ Vì Ham “độ Súng” - Infonet
-
Vết Thương Hoại Tử Có Biểu Hiện Gì? 7 điều Cần Biết để Xử Lý Hiệu Quả
-
Cứu Bàn Chân Hoại Tử Do Tắc Mạch Máu Chi Dưới Hậu Covid-19
-
Tôi Vẫn Bị Bầm Tím Sau Hút Mỡ Hai Tháng - Suckhoe123
-
Đắp Thuốc Lá Chữa Vết Thương Bầm Tím, Bé Trai Bị Nhiễm Trùng, Hoại Tử
-
Sai Lầm Khi đắp Thuốc Nam Chữa Vết Thương Bầm Tím
-
Đắp Thuốc Nam Chữa Bầm Tím, Bé Trai Bị Hoại Tử Chân - Báo Công Lý
-
Đắp Lá Chữa Bầm Tím, Bệnh Nhi Suýt Mất Chân - PLO