Dãy Núi Hoàng Liên Sơn – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Địa lí
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn 22°19′45″B 103°46′14″Đ / 22,32917°B 103,77056°Đ / 22.32917; 103.77056 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia "Hoàng Liên Sơn" đổi hướng tới đây. Đối với các định nghĩa khác, xem Hoàng Liên Sơn (định hướng).
Hoàng Liên Sơn
Dãy núi Hoàng Liên
Phong cảnh Hoàng Liên Sơn nhìn từ Sa Pa.
Độ cao3.147,3
Phần lồi1.613
Danh sáchQuốc gia theo điểm cao cực trịĐỉnh núi siêu lồi (en)
Vị trí
Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Châu ÁHoàng Liên SơnHoàng Liên SơnXem bản đồ Châu ÁHoàng Liên Sơn trên bản đồ Việt NamHoàng Liên SơnHoàng Liên SơnXem bản đồ Việt NamLai Châu,  Việt Nam
Tọa độ22°19′45″B 103°46′14″Đ / 22,32917°B 103,77056°Đ / 22.32917; 103.77056
Leo núi
Hành trình dễ nhấtCáp treo

Hoàng Liên Sơn (chữ Anh: Hoang Lien Mountains), hoặc gọi là Dãy núi Hoàng Liên Sơn, là một dãy núi nằm ở phía tây bắc Việt Nam,[1] là phần còn lại và kéo dài về phía nam của dãy núi Ai Lao. Chủ yếu do đá phiến sét, đá vôi và đá biến chất khác hợp thành. Hướng của Hoàng Liên Sơn là tây bắc - đông nam, phía bắc từ huyện Mường Tè, Lai Châu, phía nam đến huyện Thanh Sơn, Phú Thọ. Tháng 7 năm 2002, Việt Nam thiết lập Vườn quốc gia Hoàng Liên rộng 68.569 ha, bao gồm thị xã Sa Pa, huyện Văn Bàn và huyện Than Uyên,[2] bên trong vườn quốc gia có gần 3.000 loài thực vật bậc cao và hơn 500 loài động vật hoang dã.[3]

Hoàng Liên Sơn được đặt tên theo cây hoàng liên. Người Thái gọi dãy núi này là Khau Phạ, nghĩa là "sừng trời".[4]

Địa lí

[sửa | sửa mã nguồn]
Hoàng hôn trên đỉnh đèo Ô Quý Hồ

Nằm ở phía tây bắc của dãy núi Trường Sơn, nằm giữa sông Hồng và sông Đà.[5] Có hướng tây bắc - đông nam, địa thế tây bắc cao đông nam thấp, đỉnh núi và dãy núi trùng điệp, rất nhiều đỉnh núi cao hơn 2.500 mét so với mặt nước biển. Sườn tây có độ dốc lớn hơn sườn đông. Đỉnh núi chính là Fansipan, cao 3.147 mét so với mặt nước biển, là đỉnh núi cao nhất Việt Nam, được mệnh danh là "nóc nhà Việt Nam", trên đỉnh núi có quần thể kiến trúc tự viện. Thuộc khí hậu đồi núi nhiệt đới và á nhiệt đới điển hình, chủ yếu phân bố rừng mưa thường xanh nhiệt đới nguyên sinh và rừng mưa thường xanh á nhiệt đới. Sinh vật phong phú đa dạng, rừng rậm dày đặc tốt tươi, là nơi sản xuất cây rừng quý hiếm và thực vật dược thảo của Việt Nam, trong đó có pơ mu được liệt vào loài sắp nguy cấp của Sách đỏ IUCN.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Dãy núi Hoàng Liên Sơn.
  1. ^ “Tà Chì Nhù: Cung đường đến nơi chạm tay vào biển mây”. Kienthuc.net.vn. Truy cập 13 tháng 9 năm 2017.
  2. ^ “Vườn Quốc gia Hoàng Liên”. csdl.vietnamtourism.gov.vn. Cơ sở dữ liệu du lịch Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2024.
  3. ^ Chiến Hữu (13 tháng 4 năm 2017). “Đa dạng sinh học vườn quốc gia Hoàng Liên”. baovemoitruong.org.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2024.
  4. ^ “Nơi cổng trời Khau Phạ”. yenbai.gov.vn. Cổng thông tin điện tử Yên Bái. 4 tháng 4 năm 2017.
  5. ^ Ban biên tập Encyclopædia Britannica. “Fan Si Peak”. www.britannica.com. Encyclopædia Britannica, Inc. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2024.
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Dãy_núi_Hoàng_Liên_Sơn&oldid=71312192” Thể loại:
  • Dãy núi Việt Nam
  • Núi tại Lào Cai
  • Núi tại Lai Châu
  • Núi tại Yên Bái
Thể loại ẩn:
  • Tọa độ trên Wikidata
  • Trang sử dụng định dạng tọa độ cũ

Từ khóa » Mô Tả Dãy Núi Hoàng Liên Sơn