Đề: Cảm Nhận Câu Tục Ngữ: “Học ăn Học Nói Học Gói Học Mở” Bài ...

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • anhminhhuynhtranlogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      0

    • Điểm

      131

    • Cảm ơn

      0

    • Ngữ văn
    • Lớp 7
    • 20 điểm
    • anhminhhuynhtran - 16:56:37 25/04/2022
    Đề: Cảm nhận câu tục ngữ: “Học ăn học nói học gói học mở” Bài làm Trong cuộc sống, con người luôn phải tìm tòi, học hỏi không ngừng. Đó cũng chính là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Chính vì thế mà ông bà ta đã gửi gắm truyền thống ấy vào câu tục ngữ thuộc chủ đề con người và xã hội: “Học ăn học nói học gói học mở”. Câu tục ngữ trên có kết cấu ngắn gọn, ổn định, giàu nhịp điệu, hình ảnh. Đồng thời, ông bà ta còn sử dụng phép tu từ ẩn dụ tài tình, kết hợp với phép tu từ điệp ngữ, “học” được lặp lại bốn lần nhằm nhấn mạnh ý nghĩa tầm quan trọng của việc học. Qua đó, ta hiểu được rằng “học ăn” là học những phép lịch sự trong ăn uống, “học nói” là học những điều hay, lẽ phải, “học gói” là học cách tiết kiệm, giữ gìn, không lãng phí, “học mở” là học tính rộng lượng, bao dung, tha thứ cho những lỗi lầm nhỏ nhặt và luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác. Câu tục ấy đã nói lên sự tỉ mỉ, công phu của việc học hành. Răng dạy ta phải sống sao cho lịch sự, tế nhị, biết cách đối nhân xử thế, thành thạo mọi việc. Cho ta biết được học không chỉ qua sách vở mà còn học ở mọi lúc mọi nơi, học từ những điều nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống. Từ những nghệ thuật đặc sắc ấy, ông bà ta đã để lại cho con cháu một kinh nghiệm quý báu. Khuyên chúng ta nên học để biết làm cái gì trước, làm cái gì sau, chỉ cách sắp xếp trong công việc, có gói rồi mới đến mở cũng như trong cuộc sống phải biết trước biết sau, chỉ chung về sự khéo léo trong công việc, cách cư xử trong đời sống hằng ngày. Quả thật, câu tục ngữ trên ngắn gọn mà ý nghĩa biết bao! Nó đã cho ta bài học rằng tìm tòi, học hỏi là một phẩm chất tốt đẹp cần có ở mỗi người. Là một học sinh, em sẽ học hành chăm chỉ, trau dồi kiến thức, nâng cao sự hiểu biết của mình để gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp ấy. bạn nào có thể giúp mình đc ko mình làm phần ý nghĩa được ko?
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    TRẢ LỜI

    anhminhhuynhtran rất mong câu trả lời từ bạn. Viết trả lời

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » Học ăn Học Nói Học Gói Học Mở. Là Câu Tục Ngữ Nói Về Truyền Thống