Để Chứng Minh Aminoaxit Là Hợp Chất Lưỡng Tính Ta Có Thể ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng

Khối lớp

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
17 tháng 5 2017 lúc 11:52

Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với

A. dung dịch KOH và dung dịch HCl.

B. dung dịch NaOH và dung dịch N H 3 .

C. dung dịch HCl và dung dịch  N a 2 S O 4 .

D. dung dịch KOH và CuO

Lớp 12 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 17 tháng 5 2017 lúc 11:54

Chất có tính lưỡng tính khi tác dụng với axit hoặc bazơ gây ra phản ứng trung hòa, do đó để chứng minh tính lưỡng tính ta cho phản ứng với axit và bazo.

Đáp án cần chọn là: A

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
8 tháng 5 2018 lúc 9:27 Aminoaxit X có công thức ( H 2 N ) 2 C 3 H 5 C O O H . Cho 0,02 mol X tác dụng với 200ml dung dịch hỗn hợp H 2 S O 4  0,1M và HCl 0,3 M, thu được dung dịch Y. Cho Y ph...Đọc tiếp

Aminoaxit X có công thức ( H 2 N ) 2 C 3 H 5 C O O H . Cho 0,02 mol X tác dụng với 200ml dung dịch hỗn hợp H 2 S O 4  0,1M và HCl 0,3 M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 6,38

B. 8,09

C. 10,43

D. 10,45

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
24 tháng 10 2017 lúc 13:57 Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.    (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội.             (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Al2O3 vào dung dịch KOH.                                      (h) KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và  H2SO4. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.Đọc tiếp

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dch HCl.

(c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.    (d) Cho dung dch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.

(e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội.             (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

(g) Al2O3 vào dung dịch KOH.                                     

(h) KMnO4 vào dung dịch hỗn hp FeSO4   H2SO4.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xy ra phn ứng là

A. 6.

B5.

C. 7.

D. 4.

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
4 tháng 4 2017 lúc 16:53 Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.    (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội.             (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Al2O3 vào dung dịch KOH.                                       (h) KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và  H2SO4.  Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.Đọc tiếp

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl.

(c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.    (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.

(e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội.             (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

(g) Al2O3 vào dung dịch KOH.                                      

(h) KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và  H2SO4. 

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 6.

B. 5.

C. 7.

D. 4.

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
23 tháng 12 2019 lúc 18:15 Thực hiện các thí nghiệm sau (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KmnO4 (g) Al2O3 vào dung dịch KOH. (h) KmnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 6 B. 5 C. 7 D. 4Đọc tiếp

Thực hiện các thí nghiệm sau

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl.

(c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.

(e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KmnO4

(g) Al2O3 vào dung dịch KOH. (h) KmnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 6

B. 5

C. 7

D. 4

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
31 tháng 7 2019 lúc 16:18 Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau: - X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3 đặc, nguội. - Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH. - Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội. X, Y, Z lần lượt có thể là:   A. Fe, Mg, Zn.   B. Zn, Mg, Al.  C. Fe, Al, Mg. D. Fe, Mg, Al.Đọc tiếp

Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:

- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3 đặc, nguội.

- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.

- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội. X, Y, Z lần lượt có thể là:

 

A. Fe, Mg, Zn.  

B. Zn, Mg, Al. 

C. Fe, Al, Mg.

D. Fe, Mg, Al.

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
26 tháng 2 2018 lúc 3:48 Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau: - X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3 đặc, nguội. - Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH. - Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội. X, Y, Z lần lượt có thể là:     A. Fe, Mg, Zn. B. Zn, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Fe, Mg, Al.Đọc tiếp

Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:

- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3 đặc, nguội.

- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.

- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội. X, Y, Z lần lượt có thể là:  

 

A. Fe, Mg, Zn.

B. Zn, Mg, Al.

C. Fe, Al, Mg.

D. Fe, Mg, Al.

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
26 tháng 6 2018 lúc 2:24 Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau: - X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3đặc, nguội. - Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH. - Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội. X, Y, Z lần lượt có thể là: A. Fe, Mg, Zn. B. Zn, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Fe, Mg, Al.Đọc tiếp

Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:

- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3đặc, nguội.

- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.

- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội.

X, Y, Z lần lượt có thể là:

A. Fe, Mg, Zn.

B. Zn, Mg, Al.

C. Fe, Al, Mg.

D. Fe, Mg, Al.

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
24 tháng 4 2017 lúc 9:38 Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch  H N O 3  đặc, nguội.- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch  H N O 3  đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch  H N O 3  đặc nguội. X, Y, Z...Đọc tiếp

Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:

- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch  H N O 3  đặc, nguội.

- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch  H N O 3  đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.

- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch  H N O 3  đặc nguội. X, Y, Z lần lượt có thể là 

A. Fe, Mg, Zn. 

B. Zn, Mg, Al. 

C. Fe, Al, Mg. 

D. Fe, Mg, Al. 

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Đạt Đỗ
  • Đạt Đỗ
30 tháng 8 2021 lúc 15:19

Cho 0,1 mol -aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thì thấy cần vừa hết 600ml. Số nhóm –NH2 và –COOH của axitamin lần lượt là

A. 1 và 1               B. 1 và 3               C. 1 và 2               D. 2 và 1

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 2 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
15 tháng 11 2019 lúc 15:34 Cho hỗn hợp 2 amino axit no chứa 1 chức  – C O O H  và 1 chức – N H 2  tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X, cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Tổng số mol 2 aminoaxit là : A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0.4.Đọc tiếp

Cho hỗn hợp 2 amino axit no chứa 1 chức  – C O O H  và 1 chức – N H 2  tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X, cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Tổng số mol 2 aminoaxit là :

A. 0,1.

B. 0,2.

C. 0,3.

D. 0.4.

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Từ khóa » để Cm Aminoaxit Là Hợp Chất Lưỡng Tính