Đề Cương Bài Giảng đại Cương Về Kinh Tế Và Môi Trường - 123doc

Đề cương bài giảng đại cương về kinh tế và môi trường 80 1,4K 2 TẢI XUỐNG 2

Đang tải... (xem toàn văn)

XEM THÊM TẢI XUỐNG 2

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

1 / 80 trang TẢI XUỐNG 2

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hưng Yên Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC 1.1 Khái quát kinh tế học 1.1.1 Khái niệm kinh tế học 1.1.2 Lựa chọn tối ưu doanh nghiệp 1.2 Những vấn đề kinh tế học vi mô 1.2.1 Cung – cầu-mối quan hệ cung cầu 1.2.2 Cơ cấu thị trường ( tham khảo thêm) 15 3: Những vấn đề kinh tế học vĩ mô 19 1.3.1 Tổng sản phẩm thu nhập quốc dân 19 3.2 Thất nghiệp lạm phát .23 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƢỜNG 30 2.1 Khái quát môi trƣờng 30 2.1.1 Khái niệm phân loại môi trường 30 2.1.2 Các thành phần môi trường 32 2.1.3 Vai trò môi trường 39 2.1.4 Các vấn đề môi trường toàn cầu 42 2.2 Ô nhiễm môi trƣờng 50 2.2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 50 2.2.2 Ô nhiễm không khí .52 2.2.3 Ô nhiễm nước 60 2.2.4 Ô nhiễm môi trường đất 66 CHƢƠNG 3: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 69 3.1 Khái niệm phát triển bền vững(PTBV) 69 3.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 69 3.1.2 Sự đời phát triển bền vững 70 3.2 Nội dung phát triển bền vững(Các tiêu chí thị PTBV) .71 3.2.1 Bền vững kinh tế 71 3.2.2 Bền vững xã hội 71 3.2.3 Bền vững tài nguyên môi trường 72 3.3 Nguyên tắc phát triển bền vững 73 3.4 Định hƣớng chiến lƣợng PTBV Việt Nam 73 3.4.1.Về kinh tế 73 3.4.2.Về tài nguyên môi trường 74 3.4.3 Về xã hội .77 Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC Số tiết: 21 tiết ( 15 LT+ 6BT) 1.1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC 1.1.1 Khái niệm kinh tế học - Khái niệm: Kinh tế học môn khoa học xã hội, nghiên cứu xem việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan để sản xuất hàng hoá cần thiết phân phối chúng cho thành viên xã hội Trong khái niệm có hai ẩn ý cần phải làm rõ thêm là: nguồn lực có tính khan xã hội phải sử dụng nguồn lực cách hiệu + Trƣớc hết, đề cập đến nguồn lực có tính khan hiếm: xét thời điểm định nguồn lực có giới hạn, không đủ để sản xuất sản phẩm theo nhu cầu đòi hỏi người Vì vậy, xã hội phải lựa chọn xem nên sử dụng nguồn lực vào việc gì, sử dụng sử dụng cho Yêu cầu chọn lựa yếu cầu phải có giải đáp khách quan khoa học kinh tế Có thể nói, kinh tế học môn học bắt nguồn từ khan nguồn lực + Hai xã hội phải sử dụng nguồn lực cách có hiệu Nhận thức nhu cầu vô hạn người việc kinh tế phải sử dụng cách tốt nguồn lực có hạn vấn đề quan trọng Điều dẫn đến khái niệm quan trọng là: Hiệu Hiệu có nghĩa không lãng phí, sử dụng nguồn lực kinh tế cách tiết kiệm để thoả mãn nhu cầu mong muốn người - Bản chất kinh tế học: Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội giải ba vấn đề kinh tế có bản: sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho + Sản xuất cài gì: sản xuất hàng hoá dịch vụ gì, với số lượng cụ thể bao nhiêu, chất lượng thời gian sản xuất + Sản xuất nào: lựa chọn phương thức sản xuất nào, lựa chọn cộng nghệ cách kết hợp yếu tố đầu vào + Sản xuất cho ai: xác định rõ lợi từ hàng hoá, dịch vụ sản xuất - Đặc trƣng kinh tế học: + Kinh tế học nghiên cứu khan nguồn lực cách tương nhu cầu kinh tế xã hội (Nếu sản xuất số lượng vô hạn loại hàng hoá thoả mãn đầy đủ nhu cầu người hàng hoá kinh tế không cần tiết kiệm hay nghiên cứu kinh tế học) + Kinh tế học có tính hợp lý: phân tích lý giải kiện kinh tế đó, cần phải dựa giả thiết định diễn biến kiện kinh tế + Kinh tế học môn học nghiên cứu mặt lượng: kết kinh tế học đưa phải số cụ thể + Kinh tế học có tính toàn diện tổng hợp: xem xét hoạt động kiện kinh tế phải đặt mối liên hệ với hoạt động kiện khác phương diện nước, chí phương diện kinh tế giới Ví dụ: lạm phát xẩy phải đưa nhiều biện pháp, giảm mức cung tiền… Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng + Kinh tế học khoa học xác: kết nghiên cứu kinh tế học xác định mức trung bình kết phụ thuộc nhiều yếu tố khác xác định xác tất yếu tố - Đối tƣợng nghiên cứu: - Kinh tế học nghiên cứu hoạt động người hoạt động sản xuất, trao đổi sử dụng loại hàng hoá, dịch vụ - Kinh tế học xem xét cách thức người dung hoà mâu thuẫn khan nguồn lực để đáp ứng nhu cầu vô hạn 1.1.2 Lựa chọn tối ƣu doanh nghiệp 1.1.2.1 Hàng hoá khan hàng hoá miễn phí - Khái niệm: + Hàng hoá khan hàng hoá mà điểm giá không lượng cầu lớn lượng cung sẵn có + Hàng hoá miễn phí hàng hoá mà điểm giá không lượng cầu nhỏ lượng cung sẵn có 1.1.2.2 Đƣờng giới hạn khả sản xuất lựa chọn Các yếu tố sản xuất: - Đất đai tài nguyên thiên nhiên - Lao động lực người sử dụng theo mức độ định - Tư hàng hoá như: máy móc, nhà xưởng,… sản xuất lại sử dụng để sản xuất hàng hoá khác - Trình độ quản lý công nghệ Nhìn chung mà người có yếu tố sản xuất, mà người cần sản phẩm, hàng hoá Quá trình biến đổi yếu tố sản xuất thành thứ mà người cần gọi trình sản xuất Các xã hội có thứ mà họ muốn, chúng bị ràng buộc nguồn lực công nghệ có Trên thực tế, kinh tế sản xuất hàng triệu hàng hoá dịch vụ Tuy nhiên, để đơn giản tưởng tượng kinh tế sản xuất có hai hàng hoá máy tính ôtô Hai hàng hoá sử dụng toàn yếu tố sản xuất kinh tế Giả sử kinh tế định dành toàn nguồn lực cho sản xuất máy tính Như vậy, sản xuất lượng máy tính tối đa năm 500.000 Một thái cực khác, hình dung toàn nguồn lực dành cho sản xuất ôtô, kinh tế sản xuất số lượng ôtô định: 50.000 Có hai khả kết hợp cực đoan Giữa hai khả này, có nhiều khả khác Nếu sẵn sàng từ bỏ số lượng định máy tính, có thêm ôtô giảm nhiều máy tính có thêm nhiều ôtô Giả định khả khác kết hợp mô tả bảng sau đây: Khả Máy tính (1.000 chiếc) Ôtô (1.000 chiếc) A 1.000 B 900 C 750 20 D 550 30 E 300 40 F 50 Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng Nếu biểu diễn khả sản xuất bảng hệ trục toạ độ với trục tung đo lường sản lượng máy tính trục hoành đo lường sản lượng ôtô Chúng ta có điểm kết hợp máy tính ôtô Nối điểm lại, ta đường cong liên tục gọi đường giới hạn khả sản xuất, viết tắt PPF Máy tính 500 A 900 750 550 B I C D G E 300 F 20 30 40 50 Ô tô Đường giới hạn khả sản xuất Đường PPF biểu diễn phương án mà xã hội lựa chọn để thay máy tính ôtô Giả định đầu vào công nghệ cho trước, điểm nằm đường giới hạn khả sản xuất phương án hiệu quả, điểm nằm đường PPF điểm I phương án không khả thi Các điểm nằm đường PPF điểm G phương án sản xuất hiệu quả, dư thừa nguồn lực sản xuất Khái niệm: Đường giới hạn khả sản xuất – PPF, mô tả mức sản xuất tối đa mà kinh tế đạt với số lượng đầu vào công nghệ sẵn có Nó cho biết khả sản xuất khác mà xã hội lựa chọn Đặc điểm đƣờng PPF: - Phản ánh trình độ sản xuất công nghệ có - Phản ánh phân bổ nguồn lực cách hiệu - Phản ánh chi phí hội: cho thấy chi phí hội hàng hoá nhờ vào việc đo lường giới hạn hàng hoá khác - Phản ánh tăng trưởng phát triển dịch Dịch chuyển đƣờng PPF: Theo thời gian số lượng yếu tố đầu vào công nghệ thay đổi nên thân đường giới hạn khả sản xuất dịch chuyển hay vào Ý nghĩa: đường giới hạn khả sản xuất minh hoạ rõ tình trạng khan lựa chọn 1.1.2.3 Ảnh hƣởng số quy luật kinh tế đến việc lựa chọn kinh tế tối ƣu - Quy luật khan hiếm: Nội dung: Một hoạt động người, có hoạt động kinh tế sử dụng nguồn lực Các nguồn lực khan hiếm, có giới hạn đặc biệt nguồn lực tự nhiên khó tái sinh Tác động quy luật: DN phải lựa chọn vấn đề kinh tế giới hạn cho phép khả sản xuất có mà xã hội phân bổ cho Nói cách khác, DN phải sử dụng tối ưu nguồn lực khan Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng - Quy luật chi phí hội ngày tăng: Chi phí hội: hội tốt bị bỏ qua Nói cách khác, chi phí hội mà bạn phải từ bỏ để có Ví dụ: việc học đại học Nội dung quy luật: để có thêm số lượng mặt hàng, xã hội phải hy sinh ngày nhiều số lượng mặt hàng khác Quy luật nguồn lực sử dụng hết có hiệu quả, nghĩa kinh tế nằm đường giới hạn khả sản xuất Tác động quy luật: quy luật giúp tính toán lựa chọn sản xuất gì, có lợi - Quy luật hiệu suất giảm dần: Nội dung: Khối lượng đầu ngày giảm ta tiếp tục bỏ thêm đơn vị đầu vào biến đổi (như lao động) vào số lượng cố định đầu vào khác (như đất đai) Tác động quy luật: giúp doanh nghiệp tính toán lựa chọn kết hợp đầu vào trình sản xuất cách tối ưu Câu hỏi: Tại đường PPF đường cong lồi? Có đường thẳng không? Trả lời: Để trả lời câu hỏi ta dựa vào quy luật chi phí tương đối ngày tăng: để có thêm số lượng mặt hàng, xã hội phải hy sinh ngày tăng mặt hàng khác Ở ví dụ ta thấy rõ để sản xuất ôtô ta phải đánh đổi việc giảm sản xuất máy tính 50 chiếc, để sản xuất thêm ôtô ta lại phải giảm sản xuất máy tính 150 Đường giới hạn khả sản xuất trở thành đường thẳng tỷ lệ sử dụng đầu vào hai loại hàng hoá lúc quy luật không 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC VI MÔ 1.2.1 CUNG – CẦU-MỐI QUAN HỆ CUNG CẦU 1.2.1.1 Cầu: a) Khái niệm: - Cầu số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả sẵn sàng mua mức giá khác thời gian định, với điều kiện khách không thay đổi Như vậy, nói đến cầu phải hiểu hai yếu tố khả mua ý muốn sẵn sàng mua hàng hoá dịch vụ cụ thể Ví dụ: Xét thời điểm định bạn muốn mua xe máy Dream II – ý muốn sẵn sàng, song bạn tiền ( khả mua) Lúc đó, ta nói cầu xe máy bạn không Mặt khác, bạn có sẵn tiền (khả năng), song bạn ý muốn (sẵn sàng) mua xe @ , cầu bạn với loại xe không - Cầu khác nhu cầu: nhu cầu mong muốn nguyện vọng vô hạn người Sự khan làm cho hầu hết nhu cầu không thỏa mãn Cầu nhu cầu có khả toán, tức nhu cầu đảm bảo số lượng tiền tệ để mua số lượng hàng hóa b) Lƣợng cầu: - Lượng cầu số lượng hàng hóa dịch vụ mà người mua sẵn sàng có khả mua mức giá cho thời gian định Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng - Phân biệt lượng cầu cầu: + Lượng cầu: số cụ thể có ý nghĩa mối quan hệ với mức giá + Cầu: số cụ thể, khái niệm dùng để mô tả hành vi người tiêu dùng Cầu toàn mối quan hệ lượng cầu giá b) Biểu cầu, đƣờng cầu luật cầu - Cầu cá nhân cầu người tiêu dùng loại hàng hoá dịch vụ - Cầu thị trường hàng hoá dịch vụ tổng tất cầu cá nhân hàng hoá dịch vụ Lượng cầu thị trường tổng lượng cầu người mua Trong thực tế cầu thị trường mà ta quan sát Vì vậy, chương tập trung nghiên cứu cầu thị trường Biểu cầu: bảng số lượng hàng hoá dịch vụ mà người tiều dùng sẵn sàng có khả mua mức giá khác thời gian định Ví dụ: Cầu thị trường xe máy Dream II thành phố Hà Nội: Giá( triệu đồng/ chiếc) Lượng cầu(chiếc/tuần) 30 50 25 200 20 300 15 400 500 Đƣờng cầu: thực chất đồ thị minh hoạ biểu cầu Đặc điểm chung đƣờng cầu: - Là đường mô tả mối quan hệ lượng cầu giá hàng hoá - Là đường nghiêng xuống phía phải (biểu thị giá hàng hoá dịch vụ giảm lượng cầu tăng lên ngược lại) Đường cầu thị trường xác định cách cộng theo chiều ngang tất đường cầu cá nhân Đƣờng cầu dốc xuống hai lý do: Hiệu ứng thay hiệu ứng thu nhập Hiệu ứng thay thế: giá hàng hoá tăng lên người ta tìm mua hàng hoá thay để sử dụng lượng cầu hàng hoá giảm Ngược lại Hiệu ứng thu nhập: giá hàng hoá giảm với mức thu nhập có người tiêu dùng mua nhiều lượng hàng hoá P 30 25 20 15 D Q 50 200 300 400 500 Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng Hình 2.1 Đường cầu xe máy Hàm cầu theo giá: hàm cầu đơn giản có dạng bậc QD = a0 – a1 P Trong đó: QD : lượng cầu P: giá a0 Hệ số biểu thị lượng cầu giá a1 : Hệ số biểu thị mối quan hệ giá lượng cầu Luật cầu: số lượng hàng hóa dịch vụ yêu cầu khoảng thời gian cho tăng lên giá giảm xuống ngược lại Nói cách khác, giá lượng cầu có quan hệ tỷ lệ nghịch Tại giá cao lại dẫn đến lượng cầu giảm? hàng hoá thay hàng hoá khác Khi giá hàng hoá cao lên, người ta tìm mua hàng hoá thay để sử dụng Ví dụ: giá thịt đắt lên người tiêu dùng mua thịt mua cá, trứng,… để thay c) Các nhân tố ảnh hƣởng đến cầu hàm số cầu: c1) Thu nhập người tiêu dùng (Y): Thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến khả mua hàng người tiêu dùng Khi thu nhập tăng lên, dẫn đến tăng cầu nhiều loại hàng hóa Song có loại hàng hóa cầu lại giảm thu nhập người tiêu dùng tăng lên + Những hàng hóa có cầu tăng lên thu nhập tăng gọi hàng hóa thông thường + Những hàng hóa có cầu giảm thu nhập tăng gọi hàng hóa thứ cấp (sắn, ngô,…) C2) Giá loại hàng hóa liên quan (PY): Các loại hàng hóa liên quan chia làm hai loại: hàng hóa thay hàng hóa bổ sung + Hàng hóa bổ sung: hàng hóa sử dụng đồng thời với hàng hóa khác Khi giá hàng hóa tăng lên cầu hàng hóa bổ sung giảm xuống ngược lại Ví dụ: tăng giá fin pha cà fê cầu cà fê giảm đường cầu dịch chuyển sang bên trái Pcà fê Cầu cà fê giảm D2 D1 Qcà fê + Hàng hóa thay hàng hóa sử dụng thay cho hàng hóa khác Khi giá hàng hóa tăng lên cầu hàng hóa thay tăng lên ngược lại Ví dụ: Khi giá chè tăng người tiêu dùng chuyển sang dùng cà fê Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng Pcà fê Cầu cà fê tăng D1 D2 Qcà fê c) Dân số (N) Dân số đông cầu hàng hóa dịch vụ cao Nếu dân số tăng lên đường cầu dịch chuyển sang phải ngược lại Ví dụ: cầu Việt Nam Trung Quốc mặt hàng gạo C3) Sở thích hay thị hiếu (T) Thị hiếu có ảnh hưởng lớn đến cầu người tiêu dùng thị hiếu sở thích hay cụ thể ưu tiên người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ Ví dụ: trước năm 1995 người tiêu dùng Việt Nam chưa quen dùng dầu thực vật Do cầu dầu thực vật thấp C4) Các kỳ vọng (E) Cầu hàng hóa dịch vụ thay đổi phụ thuộc vào kỳ vọng người tiêu dùng Nếu người tiêu dùng hy vọng giá hàng hóa giảm xuống tương lai, cầu hàng hóa họ giảm xuống ngược lại C5) Hàm số cầu.(E) Với tất yếu tố hình thành cầu, hàm cầu viết đầy đủ là: QDX,t = f( PX,t , Yt , Pr,t , N , T , E) Trong đó: QDX,t: Lượng cầu hàng hóa X thời gian t PX,t: Giá hàng hóa X thời gian t Yt: Thu nhập người tiêu dùng thời gian t Pr,t: Giá hàng hóa liên quan thời gian t N: Dân số T: Thị hiếu người tiêu dùng E: Các kỳ vọng d) Sự vận động dọc theo đƣờng cầu dịch chuyển đƣờng cầu Lượng cầu mức giá cho biểu thị điểm đường cầu, toàn đường cầu phản ánh cầu hàng hoá dịch vụ cụ thể - Sự vận động dọc theo đường cầu Lượng cầu thay đổi giá hàng hoá thay đổi (các yếu tố khác không đổi) Sự thay đổi lượng cầu dẫn đến di chuyển dọc theo đường cầu Ví dụ: từ điểm B đến điểm A từ điểm B tới C hình sau Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng P P1 A B P0 P2 C Q1 Q Q2 Hình 2.2 Sự di chuyển dọc đường cầu - Sự dịch chuyển đường cầu Cầu thay đổi yếu tố khác giá hàng hoá thay đổi thu nhập, giá hàng hoá liên quan Sự thay đổi cầu dẫn đến đường cầu dịch chuyển lên sang phải (cầu tăng), xuống sang trái (cầu giảm) P P0 Cầu giảm Cầu tăng A B C Q1 Q0 Q2 Q Hình 2.3 Sự dịch chuyển đường cầu 1.2.1.2 Cung a) Khái niệm Cung: số lượng hàng hóa dịch vụ mà người sản xuất có khả sẵn sàng cung ứng mức giá khác thời gian định với điều kiện yếu tố khác không đổi b) Lƣợng cung Lƣợng cung: lượng hàng hóa dịch vụ mà người bán sẵn sàng có khả bán mức giá cho thời gian định Phân biệt lƣợng cung cung: Lượng cung:là số cụ thể, phản ánh lượng hàng hoá dịch vụ bán mức giá cụ thể Cung: số cụ thể, khái niệm dùng để mô tả hành vi người sản xuất hay người bán Cung phản ánh toàn mối quan hệ lượng cung giá hàng hoá Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng yếu nước máy Tuy nhiên chất lượng nguồn nước đặt dấu chấm hỏi lớn Khi nguồn nước bị ô nhiễm người dân không cách khác phải mua nước khoáng dùng trả tiền hàng tháng cho công ty cấp thoát nước + Nước thải ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, đặc biệt thành thị lớn nơi có hàm lượng chất ô nhiễm cao: ô nhiễm nước kênh tưới tiêu làm giảm suất trồng có khu đất phải bỏ trống ô nhiễm nặng Vd: Trước ấp 1, xã Phước Thái, huyện Long Thành - gần Vedan, có cánh đồng với diện tích 10 sản xuất vụ lúa/năm ô nhiễm chất thải độc hại chưa qua xử lý Vedan, nên phải bỏ hoang từ hàng chục năm qua Hơn 200 hộ dân với 1.000 nhân sinh sống nghề trồng lúa nghề chài lưới phải tự tìm kiếm nghề khác sinh sống Ngoài ra, 40 hộ dân khu vực làm nghề nuôi trồng thuỷ sản với diện tích mặt nước 70 bị ảnh hưởng nặng nề ô nhiễm, tôm cá sống nổi, nhiều ao hồ phải bỏ không từ nhiều năm qua… b.Ảnh hưởng đến môi trường - Ô nhiễm nước ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật nước, đặc biệt vùng sông, nước chịu tác động ô nhiễm nhiều Nhiều loài thuỷ sinh hấp thụ chất độc nước, thời gian lâu ngày gây biến đổi thể nhiều loài thuỷ sinh, số trường hợp gây đột biến gen, tạo nhiều loài mới, số trường hợp làm cho nhiều loài thuỷ sinh chết - Nước bị ô nhiễm mang nhiều chất vô hữu thấm vào đất gây ô nhiễm nghiêm trọng cho đất Ô nhiễm môi trường nước không ảnh hưởng đến người, đất, nước mà ảnh hưởng đến không khí Các hợp chất hữu cơ, vô độc hại nước thải thông qua vòng tuần hoàn nước, theo nước vào không khí làm cho mật độ bụi bẩn không khí tăng lên Không vậy, nước giá bám cho vi sinh vật loại khí bẩn công nghiệp độc hại khác Một số chất khí hình thành trình phân hủy hợp chất hữu nước thải SO2, CO2, CO,… ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường khí người, gây bệnh liên quan đến đường hô hấp như: niêm mạc đường hô hấp trên, viêm phổi, viêm phế quản mãn tính, gây bẹnh tim mạc tăng mẫn cảm người mắc bệnh hen,… 2.2.3.3.2 Giải pháp làm giảm ô nhiễm nước mặt: - Đối với nguồn diện ô nhiễm nước ( chủ yếu nông nghiệp): + Sử dụng vừa phải lượng phân bón làm giảm rõ rệt dòng chảy phân bón vào nước bề mặt từ thấm xuống tầng ngậm + Có biện pháp quy hoạch trồng thêm xanh bền vững nằm vùng trồng trọt vùng nước mặt + Giảm việc sử dụng phân bón vô nhờ việc điều khiển sinh học quản lý đồng loại sâu bọ + Bố trí khu chăn thả bãi nuôi không nằm vùng đất dốc quản lý dòng chảy rò rỉ phân từ bãi ăn thả nuôi Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang 65 Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng + Trồng rừng giảm xói mòn, khốc liệt lũ, giảm tượng nóng lên toàn cầu môi trường sống nhiều loài động thực vật hoang dã - Đối với nguồn ô nhiễm điểm luật pháp công cụ tốt để khống chế kiểm soát ô nhiễm nguồn nước 2.2.4 Ô nhiễm môi trƣờng đất 2.2.4.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường đất Khi nghiên cứu ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí, có định nghĩa tính chất lý học, hóa học điều kiện vi sinh chúng thay đổi, thay đổi có tác động xấu đến tồn phát triển người ta gọi nước bị ô nhiễm, không khí bị ô nhiễm Nhưng đất muôn màu muôn vẻ: Đất cát, đất thịt, đất sét, đất bazan mà có tính chất lý học, hóa học chung cho tất loại đất Ô nhiễm đất tất tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất tác nhân ô nhiểm gây ảnh hưởng tới trình sử dụng người sinh vật 2.2.4.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất Đất nơi tiếp nhận lại số tiếp nhận số lượng lớn sản phẩm phế thải sinh hoạt, người, động vật, CN, nông nghiệp, Căn vào nguồn gốc phát sinh phân loại sau: chất thải sinh hoạt, chất thải nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải a) Từ hoạt động nông nghiệp -Chế độ canh tác nguyên thuỷ lạc hậu với việc đốt phá rừng, làm nương rẫy du canh, trồng lương thực theo phương thức lạc hậu gây tàn phá đất Mưa, lũ lụt làm sói mòn trôi phù sa Ở VN vùng đất trọc 1năm 200 có mùn - Việc xây dựng hệ thống tưới tiêu nước không hợp lý vùng đồng gây tượng thoái hoá môi trường tạo nên vùng đất phèn - Ô nhiễm tác nhân hoá học phân bón thuốc BVTV - Việc sử dụng thuốc BVTV nhằm giảm bớt phá hoại sâu bệnh, tăng sản lượng ( 10- 20% sản lượng bị sâu phá hoại) làm cho môi trường đất bị huỷ hoại - Cũng phân hoá học, thuốc BVTT bị rửa trôi theo nguồn nước lớn, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng, môi trường - Đặc biệt Dioxin: bền nhiệt độ cao, bền mặt hoá học, bị phân giải sinh học, nóng chảy nhiệt độ cao 305oC, có mặt nước nồng độ thấp 0,2µg/l b) Từ hoạt động công nghiệp -Xả vào đất lượng lớn chất thải: qua ống khói Bãi tập trung rác, cống thoát nước dạng : rắn lỏng khí Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang 66 Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng - Khoảng 50% chất thải công nghiệp rắn : than, bụi, chất hữu cơ, xỉ quặng 15% gây độc nguy hiểm -Các chất phế thải công nghiệp gây ô nhiễm đất hoá chất kim loại nặng Pb chì nhiên liệu cháy ô tô 2bên đường quốc lộ Mức độ cao Pb, Zn tìm thấy nhiều vùng gần mỏ chì kẽm - Các nhà máy xả khí độc H2S, CO2, CO, NOX, gây mưa axit, chua đất, phá hoại phát triển thảm thực vật -Việc khai thác, vận chuyển dầu mỏ gây nên ô nhiễm vùng đất đồi ven sông, rừng ngập mặn c) Từ sinh hoạt người -Đất thường dùng làm chỗ tiếp nhận rác, phân chất thải khác thành phố khu công nghiệp Lượng chất thải rắn xả vào môi trường theo hệ thống thoát rác tính theo hàm lượng chất lơ lửng 65-100 gam/ngày đêm/ người Trong rác chất thải rắn sinh hoạt có chất thải thực phẩm, cây, vật liệu xây dựng, bao bì, phân, Tính chung cho đô thị thải : người/ ngày : 0,4 -0,7 kg -Trong rác, phân chất thải sinh hoạt đô thị hàm lượng chất hữu lớn, độ ẩm cao môi trường thuận lợi cho loại vi khuẩn gây bệnh phát triển, chất thải bệnh viện nguy hại - Đất môi trường cho laọi vi khuẩn phát triển: trực khuẩn lị, thương hàn, amíp, trứng giun Các chất thải rắn vô vật liệu xây dựng, phế liệu sắt, thép, nhựa tổng hợp, vào đất khó bị phân huỷ d) Ô Nhiễm đất cục chất hóa học tồn lưu sau chiến tranh Trong chiến tranh Việt Nam quân đội Mỹ sử dụng 77 triệu lít chất diệt cỏ gây trụi nhằm hủy diệt mùa màng tán rừng Trong số chất diệt cỏ Mỹ sử dụng chất da cam chiếm tới nửa tổng lượng sử dụng Các chất diệt cỏ đặc biệt chất da cam có lượng lớn dioxin chất siêu đôco cho hệ sinh thái sức khỏe người Theo tính toán có khoảng 366kg dioxin quy đổi phát tán môi trường với việc phun rải chất diệt cỏ Qua 40 năm nồng độ dioxin nhiều vùng bị phun rải xuống tới mức bình thường mức bình thường có khả tác động đến môi trường người Tuy nhiên nhiều nơi chịu ảnh chất độc hóa học mà chưa phục hồi hay sử dụng vào mục đích kinh tế hậu chất độc hóa học/ dioxin gây người môi trường, kéo dài nặng nề Các sân bay trước chuyên tang trữ vận chuyển chất độc hóa học : Biên Hòa, Phù Cát Đà Nẵng nơi có hàm lượng dioxin đất cao Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang 67 Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng 2.2.4.3 Hậu giải pháp giảm thiểu ô nhiễm đất Để kiểm soát tượng ô nhiễm đất trước hết cần đề tiêu chuẩn tiêu chất lượng môi trường đất, bên cạnh cần thực số biện pháp sau: - Không bón phân tươi cho trồng Hạn chế việc sử dụng phân hóa học thuốc bảo thực vật liều, tràn lan - Sử dụng đất đồng thời có biện pháp để bảo vệ vi sinh vật, thực vật động vật sống đất - Phân loại chất thảo rắn trước xử lý: + Giấy, nhựa, kim loại… cần phải thu hồi, tái chế sử dụng lại + Sản phẩm động thực vật phải đưa vào nhà máy chế biến rác thành phân hữu - Xử lý nước thải công nghiệp trước đổ vào dòng chảy - Xử lý khí thải công nghiệp (SO2, Cl2, CO, CO2, NOx,…) trước thải vào khí - Quy hoạch sử dụng đất có hiệu quả, giảm lượng chất thải vào đất Giảm dinh dưỡng đất Chống thoái hóa, xói mòn đất - Các chất thải độc hại, chất nổ, chất phóng xạ có kĩ thuật xử lý riêng Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang 68 Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng CHƢƠNG 3: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG tiết ( 3LT; TL) 3.1 Khái niệm phát triển bền vững(PTBV) 3.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Tăng trưởng tăng lên yếu tố kinh tế – xã hội ví dụ tăng trưởng kinh tế đề cập đến tăng lực sản xuất kinh tế, nói đến mức độ thành đạt việc sử dụng chế biến nguồn tài nguyên thiên nhiên thành cải vật chất dịch vụ phục vụ cho xã hội thường biểu tiêu tổng sản phẩm quốc nội tổng sản phẩm quốc dân Phát triển thay đổi cấu trúc xã hội kinh tế bao gồm nhiều thành tố: - Kinh tế - Kỹ thuật - Xã hội - Chính trị - Văn hóa - Không gian Sự tiến hóa thành tố biến XH từ nông nghiệp – “phụ thuộc” thiên nhiên thành XH CN đại “ít phụ thuộc” thiên nhiên Xu phát triển nay: Phát triển = Công nghiệp hóa + Đô thị hóa + Quốc tế hóa Tăng trưởng dễ đo lường phát triển, có trường hợp có tăng trưởng phát triển Ví dụ sản lượng thép đầu người năm sau cao năm trước ngành công nghiệp sản xuất thép không coi phát triển công nghệ lạc hậu, sản xuất bị lỗ, môi trường bị ô nhiễm chất thải khai mỏ bừa bãi Trong Báo cáo Chương trình bảo vệ môi trường Liên Hợp quốc (UNEP) đưa cuối năm 2004 số đáng báo động Đó tình trạng 1/5 dân số giới có mức thu nhập chưa đến đô la/ngày; 80 triệu người nước phát triển bị suy dinh dưỡng; hàng năm có tới 10 triệu người chết bệnh phòng tránh 150 triệu trẻ em không đến trường nghèo đói; 1/5 dân số giới không sử dụng nước v.v Gia tăng dân số tạo áp lực to lớn thiên nhiên Sự thay đổi khí hậu toàn cầu; tình trạng ô nhiễm nguồn nước; tượng sa mạc hoá; xói mòn đất đai; suy thoái rừng; tuyệt chủng loài sinh vật trở thành mối đe doạ trực tiếp đến sống trái đất Gần 1/2 đất đai giới bị biến đổi người Người ta gọi xói mòn đất đai nhanh chóng "cuộc khủng hoảng thầm lặng hành tinh", mối đe dọa to lớn sống trái đất Hệ phát triển theo truyền thống : Sự phân bố không đồng thu nhập Tự tiếp cận tài nguyên Không có quốc tế hóa chi phí bảo tồn tài nguyên Quốc tế hóa thương mại Kinh tế toàn cầu Mất cân sinh thái ô nhiễm môi trường Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang 69 Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng Theo Ủy ban môi trường phát triển giới: Phát triển bền vững phát triển hệ mà không làm tổn hại hội phát triển hệ tương lai Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, sửa đổi năm 2005, làm rõ khái niệm định nghĩa: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường Khái niệm phát triển bền vững diễn giải nguyên tắc, cách thức phát triển mang tính đạo đức Phát triển, cải thiện tình trạng mà không làm cho tình trạng chủ thể phát triển khác bị xấu Khai thác tài nguyên mà không làm cho tài nguyên tái tạo bị cạn kiệt cạn kiệt tài nguyên không tái tạo không làm tổn thương kinh tế, tổn thương trình phát triển Như vậy, phát triển bền vững phải đảm bảo hài hoà hệ thống: môi trường, kinh tế xã hội, xen cài, thoả hiệp hệ thống Phát triển túy tăng trưởng kinh tế mà phải phát triển bền vững Phát triển giá mà phải gắn với bảo vệ môi trường Những vấn đề toàn cầu thiết đòi hỏi phải xem xét lại toàn hoạt động người môi trường thiên nhiên, từ nhận thức, hành động cách thức phát triển cách thay đổi lối sống, phụ thuộc vào nguồn tài nguyên có hạn trái đất Nếu biện pháp hữu hiệu, giữ nguyên phương thức sản xuất lối tiêu thụ mà thay đổi, điều chỉnh tích cực loài người tiêu huỷ ngày nhanh nguồn tài nguyên phải nhiều thiên niên kỷ có Và điều đồng nghĩa với việc có lỗi mắc nợ hệ tương lai 3.1.2 Sự đời phát triển bền vững Tháng năm 1972, hội nghị Liên Hiệp Quốc môi trường tổ chức Stockholm – Thụy Điển với tham gia 113 quốc gia thông qua tuyên bố với lời kêu gọi “Bảo vệ cải thiện môi trường người vấn đề lớn có ảnh hưởng đến phúc lợi dân tộc phát triển kinh tế toàn giới” Năm 1987, Ủy ban môi trường phát triển giới cho phát hành báo cáo với tựa đề “Tương lai chung chúng ta” Trong báo cáo khái niệm “Phát triển bền vững” lần nhắc đến sau chấp nhận rộng rãi Năm 1992: Rio de Janeiro, Brasil nơi đăng cai tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất, tên thức Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hiệp quốc (UNCED) Tại đây, đại biểu tham gia thống nguyên tắc phát động chương trình hành động phát triển bền vững có tên Chương trình Nghị 21 (Agenda 21) Với tham gia đại diện 200 nước giới số lượng lớn tổ chức phi phủ, hội nghị đưa Tuyên ngôn Rio môi trường phát triển thông qua số văn kiện hiệp định đa dạng sinh học, khung hiệp định biến đổi khí hậu, tuyên bố nguyên tắc quản lý, bảo tồn rừng Năm 2002: Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững nhóm họp Johannesburg, Nam Phi dịp cho bên tham gia nhìn lại việc làm 10 năm qua Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang 70 Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng theo phương hướng mà Tuyên ngôn Rio Chương trình Nghị 21 vạch ra, tiếp tục tiến hành với số mục tiêu ưu tiên Những mục tiêu bao gồm xóa nghèo đói, phát triển sản phẩm tái sinh thân thiện với môi trường nhằm thay sản phẩm gây ô nhiễm, bảo vệ quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Các đại diện quốc gia tham gia hội nghị cam kết phát triển chiến lược phát triển bền vững quốc gia trước năm 2005 Việt Nam cam kết bắt tay vào hành động với Dự án VIE/01/021 "Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình Nghị 21 Việt Nam" bắt đầu vào tháng 11/2001 kết thúc vào tháng 12/2005 nhằm tạo tiền đề cho việc thực Vietnam Agenda 21 3.2 Nội dung phát triển bền vững(Các tiêu chí thị PTBV) 3.2.1 Bền vững kinh tế + Tính bền vững kinh tế thể tăng trưởng cao ổn định kinh tế, đạt hiệu cao sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Lượng hóa tính bền vững kinh tế số như: GDP/người, PPP/người Vd: Theo phân loại LHQ: GDP < 736 USD/người/năm = thu nhập thấp; từ 736 đến < 3.000 = TN trung bình thấp; từ 3.000 đến 10.000 = TN cao > 10.000 = TN Cao 3.2.2 Bền vững xã hội + Tính bền vững xã hội thể bảo đảm dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, tăng tỷ lệ dân cư học hành, giảm tình trạng đói nghèo kìm hãm dãn rộng khoảng cách tầng lớp giàu nghèo xã hội, bảo đảm công xã hội tạo hội bình đẳng cho thành viên xã hội việc tiếp cận hội phát triển Theo đó, công xã hội phải mục tiêu trọng yếu phát triển bền vững Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo lớn không giúp cải thiện vấn đề môi trường khu vực nghèo đói, người nghèo không hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế thái độ họ môi trường diễn trước Hoặc tồi tệ nữa, bất bình đẳng kinh tế có nguy dẫn đến xung đột xã hội Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang 71 Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng mà hậu thường môi trường bị phá hủy nghiêm trọng chiến tranh Để lượng hóa tính bền vững xã hội người ta sử dụng số số như: - Chỉ số phát triển nhân văn HDI (Human Development Index): HDI phản ánh nỗ lực giải vấn đề XH quốc gia như: tuổi thọ bình quân, tỷ lệ % người biết chữ, GDP/người tính theo PPP Thông qua loạt phép tính phức tạp, người ta xác định HDI nằm khoảng 0-1 phân loại sau: HDI0,8 phát triển cao) Chỉ số HDI số nước giới (nguồn: UNDP 20004) Tên nước HDI (1975) HDI (1990) HDI (2002) Xếp thứ Ấn Độ 0,411 0,514 0,595 127 Việt Nam 0,610 0,691 112 Thái Lan 0,613 0,707 0,768 76 Nhật Bản Trung Quốc 0,854 0,523 0,910 0,627 0,938 0,745 94 - Chỉ thị phát triển có xét đến vấn đề giới GDI (Gender Development Indicator) - GDI phản ánh bình đẳng nam nữ, xét phương diên KT, XH - GDI xác định qua HDI nữ nam 3.2.3 Bền vững tài nguyên môi trường + Tính bền vững môi trường thể việc khai thác sử dụng môi trường cách bền vững, tức sử dụng loài hệ sinh thái mức độ thấp khả mà quần thể động thực vật sinh sản tự trì, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh thái, hạn chế ô nhiễm cải thiện môi trường Và đòi hỏi thực mục tiêu kinh tế công xã hội đảm bảo Tính bền vững môi trường lượng hóa qua số số: Chỉ thị kinh tế có hiệu chỉnh ô nhiễm PAEI CO2 dùng “đại diện” phát thải gây ô nhiễm chủ yếu PAEL = GDP (Trị số phát thải TB CO2/người / Trị số phát thải thực tế CO2/người) Trị số phát thải TB CO2/người giới năm 1991 21.984 Trị số phát thải thực tế CO2/người xác định thông qua việc ước tính lượng phát CO2 đốt nhiên liệu hóa thạch công nghiệp SX xi măng, chia cho tổng dân số Chỉ số vốn thiên nhiên NCI NCL dùng để đánh giá TNTN lại NCI = Các khu bảo tồn TN lại x số đa dạng sinh học (BDI) - Các quốc gia lớn thường có NCI lớn, (Mỹ: NCI = 7,97) - Việt Nam có NCI = 0,84 xếp thứ 24 Thái lan có NCI = 0,23 xếp thứ 54 - Chi phí cải thiện chất lƣợng môi trƣờng COR (cost of Remediation): Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang 72 Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng + COR ước tính chi phí cần thiết để cải thiện chất lượng MT từ trạng thái đến mức độ mong muốn + Các bước thực hiện: Đánh giá mức độ phát triển suy thoái tại, Đề hệ thống tiêu chuẩn để cải thiện chất lượng MT, Ước tính chi phí cho việc thực 3.3 Nguyên tắc phát triển bền vững - Con người trung tâm phát triển bền vững Phát triển bền vững nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh - Phát triển kinh tế song hành với bảo đảm an ninh lương thực, lượng để phát triển bền vững Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép mặt sinh thái môi trường lâu bền - Bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường phải coi yếu tố tách rời trình phát triển Xây dựng hệ thống pháp luật đồng có hiệu lực công tác bảo vệ môi trường Yêu cầu bảo vệ môi trường coi tiêu chí quan trọng việc lập quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội phát triển bền vững - Quá trình phát triển phải đảm bảo cách công nhu cầu hệ hệ tương lai Tạo tảng vật chất, tri thức văn hóa tốt đẹp cho hệ mai sau; sử dụng tiết kiệm tài nguyên tái tạo; giữ gìn cải thiện môi trường sống, phát triển hệ thống sản xuất thân thiện với môi trường Sống lành mạnh, hài hòa, gần gũi yêu quý thiên nhiên - Khoa học công nghệ tảng động lực cho công nghiệp hóa, đại hóa Công nghệ đại, thân thiện với môi trường cần ưu tiên sử dụng rộng rãi ngành sản xuất - Phải huy động tối đa tham gia người có liên quan việc lựa chọn định phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường - Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế giới để phát triển bền vững Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tác động xấu môi trường trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế gây - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường với bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội 3.4 Định hƣớng chiến lƣợng PTBV Việt Nam 3.4.1.Về kinh tế - Duy trì tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững a Kết đạt Mặc dù hoàn cảnh khó khăn, bị tác động khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam bảo đảm tăng trưởng nhanh 5-8% năm qua Thứ hạng cạnh tranh toàn cầu (GCI) Việt Nam theo Tổ chức Diễn đàn kinh tế Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang 73 Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng giới (WEF) năm 2010 tăng mạnh thêm 16 bậc, nằm số 59 quốc gia cạnh tranh toàn cầu mạnh nhất, so sánh với 137 kinh tế khác giới b Hạn chế, tồn Chất lượng tăng trưởng thấp, tính ổn định kinh tế vĩ mô chưa cao Xét tiêu chí phát triển bền vững, tỷ lệ tiêu hao vật chất lớn, làm cho tỷ lệ giá trị gia tăng công nghiệp toàn kinh tế ngày - Thay đổi mô hình sản xuất tiêu dùng theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng a Kết đạt Các hoạt động sản xuất kinh doanh sinh hoạt nước ta ngày ý tới phương pháp sản xuất tiêu dùng thân thiện với môi trường Trong ngành lượng, tỷ lệ thất thoát điện bước khống chế giảm dần Theo tính toán Viện Năng lượng, năm 2008, lượng lượng tiết kiệm 682 KTOE, tương đương với tỷ kWh, khoảng 3,48% tổng tiêu thụ lượng năm 2008 b Hạn chế, tồn Trong sản xuất, nhiều ngành địa phương cònchấp nhận công nghệ sản xuất cũ, có mức tiêu hao lớn vật tư lượng, nên làm giảm hiệu sản xuất, giảm sức cạnh tranh kinh tế, thải nhiều chất thải môi trường Mức tiêu hao lượng có xu hướng giảm cao so với nước khu vực Trong tiêu dùng cá nhân, lối sống hưởng thụ, tiêu xài lãng phí phổ biến phận dân cư, thành thị - Thực trình “công nghiệp hóa sạch” a Kết đạt Từ năm 2006, Bộ Công Thương có nhiều hoạt động khuyến khích áp dụng sản xuất Tính đến hết năm 2009 có khoảng 300 doanh nghiệp thực dự án áp dụng SXSH, kiểm toán chất thải Đối với ngành khai thác khoáng sản, tình trạng khai thác bừa bãi xuất tràn lan khắc phục phần 3.4.2.Về tài nguyên môi trƣờng - Chống tình trạng thoái hóa đất, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất a Kết đạt Việt Nam thực sách, chương trình dự án để chống thoái hoá đất, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất, như: giao đất khoán rừng cho hộ gia đình, trồng rừng bảo vệ rừng đầu nguồn, sản xuất theo mô hình nông lâm kết hợp, phát triển lâu năm, địa đất dốc, quản lý lưu vực sông đất ven bờ b Hạn chế, tồn Môi trường đất bị suy thoái xói mòn, rửa trôi, sạt lở trượt lở đất, mặn hoá, chua hoá phèn hoá, việc lạm dụng phân bón hoá học, ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật chất thải vào môi trường đất từ hoạt động công nghiệp Sự phối hợp Bộ, ngành liên quan để đối phó với tình trạng thoái hóa đất, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất hạn chế Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp sức ép dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa, chuyển đổi mục đích sử dụng nguy nước biển dâng BĐKH Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang 74 Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng - Bảo vệ môi trƣờng nƣớc sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc a Kết đạt Công tác điều tra tài nguyên nước, lập đồ lưu vực sông, quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông, vùng lãnh thổ, triển khai thực thời gian qua Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức cộng đồng tài nguyên nước, tra, kiểm tra lĩnh vực tài nguyên nước tăng cường b Hạn chế, tồn Đầu tư kinh phí cho hoạt động quản lý, điều tra bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước, hoạt động bảo vệ tài nguyên nước chưa tương xứng Chưa có chế, sách phù hợp để huy động nguồn lực xã hội tham gia bảo vệ phòng chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Nhận thức ý thức người dân doanh nghiệp bảo vệ môi trường nước chưa đầy đủ Năng lực quan quản lý môi trường chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản a Kết đạt Khai thác khoáng sản thời gian qua có nhiều đổi mới, phát triển công nghệ khai thác, sàng tuyển chế biến nhằm tiết kiệm tài nguyên khoáng sản bảo vệ môi trường Đã hoàn thiện chế đầu tư khai thác, khâu phục hồi hoàn trả đất, tái tạo cải thiện môi trường sinh thái địa bàn khai thác mỏ, khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ mỏ khoáng sản b Hạn chế, tồn Nhiều loại khoáng sản bị khai thác mức, dần cạn kiệt Quản lý phân cấp quản lý khai thác khoáng sản nhiều chồng chéo, tùy tiện Xuất khoáng sản ạt nhiều tiêu cực quản lý xuất Hiện chưa có quy định quyền lợi nhân dân địa phương nơi có tài nguyên khoáng sản khai thác - Bảo vệ môi trƣờng biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển a Kết đạt Nhiều dự án bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển xây dựng thực Các hoạt động hợp tác quốc tế nhằm trao đổi thông tin, kinh nghiệm quản lý kiểm soát môi trường biển, ven biển hải đảo, ứng phó, phòng chống cố tràn dầu mở rộng Việc phối hợp Bộ, ngành địa phương thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước biển, hải đảo bước kiện toàn b Hạn chế, tồn Thiếu sở pháp lý, văn pháp luật quy định rõ đầy đủ cho việc thực chức liên quan đến quản lý biển hải đảo Năng lực tổ chức triển khai thực nhiều hạn chế nên chất lượng hiệu chưa cao Trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho việc thực nhiệm vụ chuyên môn, phục vụ cho công tác quản lý tổng hợp thống biển, đảo thiếu lạc hậu - Bảo vệ phát triển rừng a Kết đạt Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang 75 Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng Sau 12 năm triển khai thực Dự án trồng triệu rừng khoán bảo vệ rừng đặc dụng, phòng hộ với bình quân 2,6 triệu ha/năm, trồng 2,17 triệu rừng Việc đẩy mạnh công tác trồng rừng ngăn chặn nạn suy giảm diện tích đưa độ phủ rừng ngày tăng b Hạn chế, tồn Độ che phủ rừng có tăng chất lượng rừng có xu giảm Tình trạng phá rừng xảy nghiêm trọng, tập trung tỉnh thuộc khu vực tỉnh Tây Nguyên Bình Phước Quy định pháp luật chế tài xử lý nhẹ kẻ phá rừng Tình trạng dân di cư tự vào địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới gây nhiều khó khăn cho địa phương bảo vệ rừng địa bàn - Giảm ô nhiễm không khí đô thị khu công nghiệp a Kết đạt Nhiều sở, nhà máy lớn áp dụng công nghệ sản xuất hơn, công nghệ kiểm soát phát thải đại sử dụng lượng hiệu Đã có 42 sở gây ô nhiễm không khí số 145 sở gây ô nhiễm xử lý (đạt 33%) không gây ô nhiễm môi trường, sở khác gấp rút triển khai biện pháp xử lý triệt để b Hạn chế, tồn Chức năng, nhiệm vụ tổ chức quản lý môi trường không khí đô thị chồng chéo Văn pháp luật đặc thù cho môi trường không khí đô thị chưa đầy đủ Đầu tư cho hoạt động quản lý bảo vệ môi trường không khí Quan trắc kiểm kê nguồn phát thải yếu, chưa đáp ứng yêu cầu kiểm soát ô nhiễm khí thải - Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại a Kết đạt Công tác quản lý chất thải có tiến định, số mô hình phân loại rác nguồn, tái chế, tái sử dụng chất thải nhân rộng Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt bình quân nước khoảng 80% Tỷ lệ thu hồi chất có khả tái chế tái sử dụng khoảng 20-30% Đã đầu tư, trang bị 43 lò đốt 35 tỉnh, đáp ứng xử lý 50% tổng lượng chất thải y tế nguy hại Quy hoạch xử lý chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung phía Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt b Hạn chế, tồn Quản lý nhà nước chất thải rắn bi phân tán.Việc thu gom, xử lý chất thải rắn manh mún, tự phát, không hiệu chưa đầu tư thỏa đáng công nghệ vốn Còn thiếu hướng dẫn kỹ thuật, tiêu chí để đánh giá công nghệ xử lý CTR - Bảo tồn đa dạng sinh học a Kết đạt Việt Nam xây dựng hệ thống khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) đất liền hải đảo: 128 khu rừng đặc dụng với diện tích gần 2,5 triệu ha, chiếm 7,6% diện tích tự nhiên Công tác bảo tồn bên khu bảo tồn ý thực b Hạn chế, tồn Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang 76 Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng Đa dạng sinh học bị suy thoái với nhiều mức độ khác Nạn buôn bán động vật hoang dã chưa quản lý cách chặt chẽ Chức nhiệm vụ quan quản lý nhà nước ĐDSH chưa phân định rõ ràng chồng chéo Các quy định pháp luật bảo vệ ĐDSH chưa có thống nhất, chí mâu thuẫn chồng chéo Nguồn đầu tư cho hoạt động bảo tồn ĐDSH thiếu trọng điểm, hiệu đầu tư thấp Việc nghiên cứu khoa học lĩnh vực bảo tồn ĐDSH thiếu tính hệ thống, thường dừng lại mức thống kê thành phần loài - Thực biện pháp làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu hạn chế ảnh hƣởng có hại biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai a Kết đạt Việt Nam tham gia nhiều hoạt động khu vực, toàn cầu Biến đổi khí hậu (BĐKH) Đến nay, nhiều xây dựng xong Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Đầu tư cho công tác khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu tăng cường Hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng, xây dựng lực ứng phó với BĐKH, nâng cao lực hoạt động khí tượng thủy văn, dự báo thiên tai triển khai nhiều địa phương nước b Hạn chế, tồn Các thảm họa thiên tai diễn biến thay đổi khí hậu toàn cầu tăng nhanh, gây áp lực đến việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam Công tác dự báo thiên tai tồn nhiều hạn chế Các nguồn lực huy động cho phòng chống thiên tai, giảm nhẹ tác động BĐKH Nhận thức cấp quản lý tầng lớp nhân dân vấn đề BĐKH, phòng tránh thiên tai chưa thực sâu sắc chưa gắn liền với hành động mang tính thực tiễn cao 3.4.3 Về xã hội -Tập trung nỗ lực để xóa đói, giảm nghèo, đẩy mạnh thực tiến công xã hội a Kết đạt Các chương trình giảm nghèo thực có hiệu tạo chuyển biến bước đời sống người dân địa bàn huyện nghèo.Tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 22% (năm 2005) xuống khoảng 9,45% (năm 2010), hoàn thành kế hoạch trước 01 năm so với mục tiêu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề Công tác an sinh xã hội đặc biệt trọng b Hạn chế, tồn Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh chưa vững không đồng vùng miền núi, vùng khó khăn thường bị thiên tai Nguồn lực thực mục tiêu giảm nghèo phân tán, dàn trải, chưa tập trung ưu tiên để giải vấn đề xúc nhất, địa bàn trọng điểm Những rủi ro bất khả kháng thiên tai, dịch bệnh, tác động tiêu cực kinh tế thị trường yếu tố tác động đến khả tái nghèo cao Sự phát triển không đồng vùng tồn thời gian dài - Tiếp tục giảm mức tăng dân số tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang 77 Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng Giảm mức tăng dân số a Kết đạt Xu giảm sinh tiếp tục trì đạt mức sinh thay Mức tăng dân số qua giai đoạn (10 năm) có xu hướng giảm Cơ cấu dân số theo tuổi Việt Nam thay đổi nhanh chóng báo hiệu tuổi thọ tăng lên xu hướng già hoá dân số diễn b Hạn chế, tồn Xu hướng cân giới tính diễn ngày trầm trọng Về chất lượng dân số, yếu tố thể lực người thấp, đặc biệt có tới 6,3 dân số bị tàn tật với mức độ khác Tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động a Kết đạt Ước năm 2006-2010, giải việc làm triệu lượt lao động, tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm xuống 4,6%, tỷ lệ lao động khu vực nông, lâm, ngư nghiệp 50% b Hạn chế, tồn Giải việc làm chưa bền vững Ở nông thôn, tình trạng thiếu việc làm trầm trọng, tiềm ẩn nguy thất nghiệp, khu vực đô thị hóa, chuyển đổi mục đích sử dụng đất Lực lượng lao động chưa qua đào tạo đào tạo nghề trình độ thấp chiếm tỷ lệ lớn Ngân sách đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm so với nhu cầu Di chuyển lao động gia tăng, kéo theo vấn đề xã hội nhà ở, điều kiện sống, trật tự, an toàn xã hội… - Định hƣớng trình đô thị hóa di dân nhằm phát triển bền vững đô thị, phân bố hợp lý dân cƣ lao động theo vùng a Kết đạt Công tác quy hoạch xây dựng đô thị đổi Mạng lưới đô thị quốc gia mở rộng, phát triển đồng vùng Tăng trưởng kinh tế khu vực đô thị đạt 70% GDP nước Nhiều dự án hạ tầng kỹ thuật dự án cấp thoát nước cải thiện môi trường đô thị triển khai thực Hệ thống đô thị đổi theo hướng ngày văn minh đại b Hạn chế, tồn Quá trình đô thị hóa diễn theo bề rộng, trọng tăng trưởng kinh tế đô thị, mà không quan tâm thích đáng đến khía cạnh môi trường, xã hội, văn hóa Tình trạng sụt giảm chất lượng sống vấn đề khác sở hạ tầng yếu kém, phân tầng xã hội tệ nạn xã hội gia tăng - Nâng cao chất lƣợng giáo dục để nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp, phù hợp với yêu cầu nghiệp phát triển đất nƣớc a Kết đạt Quy mô giáo dục tăng nhanh, bậc đại học giáo dục nghề nghiệp Mạng lưới trường, lớp, sở giáo dục phát triển rộng khắp toàn quốc Chất lượng giáo dục cấp học trình độ đào tạo có tiến Công tác xã hội hoá giáo dục đào tạo Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang 78 Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng đạt số kết Dạy nghề có bước phát triển, đổi đạt mục tiêu đề b Hạn chế, tồn Chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển đất nước so với trình độ nước tiên tiến khu vực giới Nội dung phương pháp giáo dục bộc lộ nhiều hạn chế Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường thiếu thốn lạc hậu, tình trạng lớp học tạm Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề thấp, lao động nông thôn Chất lượng đào tạo nghề thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá đại bối cảnh hội nhập - Phát triển số lƣợng nâng cao chất lƣợng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cải thiện điều kiện lao động vệ sinh môi trƣờng sống a Kết đạt Mạng lưới khám chữa bệnh, mạng lưới y tế lao động từ trung ương đến địa phương bước củng cố Chất lượng khám chữa bệnh sở y tế tuyến, đặc biệt tuyến trung ương thành phố ngày nâng cao Công tác y tế dự phòng kiểm soát dịch bệnh triển khai tốt; triển khai có hiệu công tác giám sát dịch tễ, khống chế thành công đại dịch SARS, cúm A (H5N1), cúm A (H1N1) Mức độ hưởng thụ dịch vụ y tế người dân tăng lên rõ rệt Công tác cải thiện điều kiện lao động vệ sinh môi trường triển khai nhiều Các hoạt động huấn luyện an toàn vệ sinh lao động đẩy mạnh Công tác kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm tăng cường từ tuyến trung ương đến địa phương b Hạn chế, tồn Chất lượng sở dịch vụ y tế chưa đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh nhân dân Tình hình ô nhiễm thực phẩm, ngộ độc thực phẩm cao, chưa có khả kiểm soát Khả kiểm soát, giám sát ATVSLĐ quan chức Nhà nước hạn chế Bộ môn KT - Khoa kinh tế-Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang 79 ... 3.4.1 .Về kinh tế 73 3.4.2 .Về tài nguyên môi trường 74 3.4.3 Về xã hội .77 Bộ môn KT - Khoa kinh tế- Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng... Khoa kinh tế- Trường ĐH SP KT Hưng Yên Trang 29 Đại cƣơng Kinh tế Môi trƣờng CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƢỜNG 18tiết ( 12LT; TL) 2.1 Khái quát môi trƣờng 2.1.1 Khái niệm phân loại môi trường. .. hàng hoá kinh tế không cần tiết kiệm hay nghiên cứu kinh tế học) + Kinh tế học có tính hợp lý: phân tích lý giải kiện kinh tế đó, cần phải dựa giả thiết định diễn biến kiện kinh tế + Kinh tế học

Ngày đăng: 24/10/2017, 13:45

Xem thêm

  • Đề cương bài giảng đại cương về kinh tế và môi trường

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

  • khái quát về kinh tế và môi trường
  • yêu cầu về kinh tế và môi trường

Từ khóa » đại Cương Kinh Tế Và Môi Trường