đề Cương Bài Giảng Môn Lịch Sử đảng - StuDocu

Welcome to StudocuSign in to access the best study resourcesSign inRegisterGuest userAdd your university or school0followers0Uploads0upvotesNewHomeMy LibraryAsk AIChatsRecent
  • You don't have any recent items yet.
My LibraryCourses
  • You don't have any courses yet.
  • Add Courses
Books
  • You don't have any books yet.
  • Add Books
Studylists
  • You don't have any Studylists yet.
  • Information
  • AI Chat
đề cương bài giảng môn lịch sử đảng21212121Nó cảm thấy tuyệt vời để nhận được một lời khen . Nghiên cứu c...View moreCourse

Advanced Control Systems II (10000)

93 DocumentsStudents shared 93 documents in this courseUniversity

Đại học Sư phạm Hà Nội

Academic year: 2021/2022Uploaded by:StudentLong Vũ BùiĐại học Sư phạm Hà Nội0followers13Uploads33upvotesFollow

Comments

Please sign in or register to post comments.Report Document

Related Studylists

LS ĐảngLich su ĐCS Viet Namlịch sử đảng

Preview text

Chương nhập môn ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đối tượng nghiên của của khoa học Lịch sử Đảng là sự ra đời, phát triển và hoạt động lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ lịch sử. 1ác sự kiện Lịch sử Đảng Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam nghiên cứu sâu sắc, có hệ thống các sự kiện lịch sử Đảng, hiểu rõ nội dung, bản chất, tính chất, bản chất của các sự kiện đó gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng. Các sự kiện lịch sử Đảng thể hiện quá trình Đảng ra đời, phát triển và lãnh đoạ sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dưng, phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân Vậy sự kiện lịch sử Đảng là gì? Là hoạt động lãnh đạo, đấu tranh phong phú và oanh liệt của Đảng làm sáng rõ bản chất cách mạng của Đảng với tư cách là một đảng chính trị đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động, của cả dân 2. Nghiên cứu Lịch sử Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam nhằm làm sáng tỏ nội dung của Cương lĩnh, đường lối của Đảng, cơ sở lý luận, thực tiễn và giá trị hiện thực của đường lối trong tiến trình cách mạng Việt Nam. 3. Nghiên cứu, học tâ ̣p Lịch sử Đảng làm rõ thắng lợi, thành tựu, kinh nghiệm, bài học của cách mạng Việt Nam do Đảng lãnh đạo trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, kháng chiến giành độc lập, thống nhất, thành tựu của công cuộc đổi mới. 1 4. Nghiên cứu lịch sử Đảng làm rõ hệ thống tổ chức Đảng, công tác xây dựng Đảng qua các thời kỳ lịch sử về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức. II. Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch sử Đảng 1. Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng Chức năng nhận thức Nhận thức đầy đủ, có hệ thống những tri thức lịch sử sự lãnh đạo, đấu tranh, cầm quyền của Đảng, nhận thức rõ về Đảng với tư cách là một Đảng chính trị tổ chức lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam. Nhận thức về thời đại mới của dân tộc thời đại Hồ chí Minh, góp phần bồi đắp nhâ ̣n thức lý luận từ thực tiễn Việt Nam. Chức năng giáo dục Giáo dục sâu sắc tinh thần yên nước, ý thức, niềm tự hào, tự tôn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc. Giáo dục lý tưởng cách mạng với mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng Giáo dục truyền thống của Đảng và dân tộc Giáo dục đạo đức cách mạng, nhân cách, lối sống cao đẹp Chức năng dự báo và phê phán Dự báo tương lai của sự phát triển Để tăng cường sự lãnh đạo, nâng cao sức chiên đấu của Đảng, tự phê bình và phê bình là quy luạt phát triển của Đảng. 2. Nhiệm vụ của môn học Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng nhằm khẳng định, chứng minh giá trị khoa học và hiện thực của những mục tiêu chiến lược và sách lược Đảng đề ra từ khi Đảng ra đời và suốt quá trình lãnh đạo cách mạng. 2 c. Các phương pháp khác Phương pháp tổng kết thực tiễn lịch sử Phương pháp so sánh Phương pháp làm việc nhóm Phương pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn IV. Mục đích, yêu cầu của môn học Lịch sử Đảng cô ̣ng sản Viêṭ Nam 1. Mục đích Hiểu rõ quá trình hình thành, phát triển của tổ chức Đảng và những hoạt động toàn diện của Đảng. Khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố hàng đầu đảm bảo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam Làm rõ những vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam. Tổng kết những kinh nghiệm của lịch sử giúp định hướng cho giai đoạn xây dựng CNXH hiện nay của đất nước. Từ những kiến thức cơ bản trên để hình thành lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và đường lối đổi mới của đất nước. Nhâ ̣n thức rõ hơn những truyền thống vẻ vang của Đảng. 2. Yêu cầu khi nghiên cứu Nghiên cứu một cách khách quan, toàn diện và có hệ thống, có sự so sánh với những yêu cầu thực tiễn của các sự kiện cơ bản trong từng giai đoạn, từng thời kỳ cách mạng. Khẳng định được những thắng lợi, những thành tựu, những sai lầm khuyết điểm trong quá trình lãnh đạo của Đảng là tất yếu khách quan trong quá trình nhận thức và lãnh đạo của Đảng. 4 Thông qua những sự kiện, những biến cố lịch sử để tìm ra bản chất, khuynh hướng chung và những quy luật khách quan chi phối sự vận động lịch sử. Phải biết sử dụng những kiến thức đã biết từ những môn học trước (nhất là các môn lý luận và tư tưởng Hồ Chí Minh) để hiểu sâu hơn những nội dung của môn học. Phải căn cứ vào những nguồn sử liệu của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được công bố. 5 Về chính trị: thực dân Pháp tiến hành xây dựng hê ̣ thống chính quyền thuô ̣c địa, thâu tóm mọi quyền lực chính duy trì chính quyền phong kiến bản xứ làm tay thi hành chính sách để v... Về kinh tế: tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa lớn: lần thứ nhất 18941914 và lần thứ hai Mục đích của chúng là biến Vệt Nam cũng như Đông Dương thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của đông thời vơ vét tài nguyên thiên nhiên và bóc lột sức lao động, cùng nhiều hình thức thuế khoá nặng nề. Về văn hoá xã hội: TD Pháp thi hành chính sách để dễ cai trị, lập nhà tù nhiều hơn trường du nhập những giá trị phản văn khuyến khích tệ nạn xã tuyên truyền chính sách hoá văn Dưới sự thống trị của Thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam, có sự chuyến biến sâu sắc. Bên cạnh các giai cấp cũ, giai cấp mới đã ra đời. Giai cấp địa chủ phong kiến: Một bộ phận can tâm làm tay sai cho đế quốc Pháp để duy trì quyền lợi của bản thân, một bộ phận không ít tiếp tục truyền thống dân tộc, đề xướng và lãnh đạo các phong trào chống đế quốc Pháp xâm lược, khôi phục triều đình phong kiến. Giai cấp nông dân: chiếm dân số. Họ là nạn nhân của chính sách cướp đoạt ruô ̣ng đất và bị bóc lô ̣t nă ̣ng nề nhất bởi nhiều thủ đoạn nên có mâu thuẫn sâu sắc với chế độ thực dân, phong kiến. Giai cấp nông dân sẵn sàng vùng dâ ̣y làm cách mạng để lâ ̣t đổ chế đô ̣ thực dân phong kiến khi có lực lượng tiên phong lãnh đạo. Giai cấp công nhân Việt Nam: ra đời sớm. Họ là con để của chế đô ̣ khai thuô ̣c địa. Ngoài đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, công nhân Việt Nam còn có đặc điểm riêng. Nên giai cấp công nhân đã sớm vươn lên tiếp nhận tư tưởng tiến tiến của thời đại, thể hiện là giai cấp có năng lực lãnh đạo cách mạng. 7 Giai cấp tư sản Việt Nam: ra đời muộn. Tư sản Việt Nam vừa ra đời đã bị sự chèn ép của tư bản Pháp và phân hoá thành hai bộ phận: tư sản mại bản và tư sản dân tô ̣c. Tầng lớp tiểu tư sản : bị đế quốc, tư bản chèn ép, khinh rẻ nhưng họ có lòng yêu nước và tinh thân tự tôn dân tộc sâu sắc. Tuy nhiên do địa vị kinh tế bấp bênh, thái độ hay dao động, thiếu kiên định nên họ không thể lãnh đạo cách mạng. Tóm lại, chính sách thống trị của thực dân Pháp đã làm cho Việt Nam đã có những biến chuyển sâu sắc về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Việt Nam từ một xã hội phong kiến thuần tuý đã biến thành một xã hội nửa thuộc địa. Trong lòng chế độ thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam đã hình thành những mâu thuẫn đan xen nhau, song mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu gay gắt nhất là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phong kiến phản động. Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, phong trào đấu tranh yêu nước chống thục dân Pháp đã diễn ra sôi nổi mạnh mẽ và rộng khắp. Phong trào Cần Vương (1885 1896): Ngày Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương. Phong trào Cần Vương phát triển mạnh ra nhiều địa phương ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình (Thanh Hoá), Bãi Sậy (Hưng Yên), Hương Khê (Hà Tĩnh)... Ngày vua Hàm Nghi bị Pháp bắt nhưng phong trào Cần Vương vẫn tiếp tục đến năm 1896. Phong trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang) diễn ra từ năm 1884, nghĩa quân Yên Thế đã đánh thắng Pháp nhiều trận và gây cho chúng nhiều khó khăn, thiệt hại suốt gần 30 năm nhưng cũng bị thực dân Pháp đàn áp. Đầu thế kỉ XX, phong trào yêu nước Viê ̣t Nam chịu ảnh hưởng, tác đô ̣ng của trào lưu dân chủ tư sản đã diễn ra liên tục rô ̣ng khắp theo nhiểu xu hướng khác nhau. 8 một con đường mới, một giả pháp cứu nước, giải phóng dân tộc theo xu thế của thời đại. Bởi vậy , Nhiệm vụ lịch sử đặt ra là phải có một tổ chức cách mạng tiên phong có đường lối cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc. 2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng Lựa chọn con đường cứu nước Truớc yêu cấu cấp thiết của lịch sử dân tộc, bằng thiên tài trí tuệ và nhãn quan chính trị sắc bén của mình, Nguyễn Ái quốc đã ra đi tìm đường cứu nước . Năm 1917, thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga đã tác động mạnh mẽ tới Người. Người từ nước Anh trở lại nước Pháp và tham gia các hoạt động chính trị hướng về tìm hiểu con đường Cách mạng Tháng Mười Nga, về V.Iênin. Tháng Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Versailles bản Yêu sách gồm tám điểm đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam. Tháng Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.Iênin đăng trên báo Nhân đạo. Luận cương đã giải đáp những vấn đề cơ bản và chỉ dẫn hướng phát triển của sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc. Tháng Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hô ̣i Đảng Xã hô ̣i Pháp họp tại thành phố Tua (Tour). Tại đây, Người đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Với sự kiện này, Nguyễn Ái Quốc trở thành một trong những sáng lập viên của Đảng Cộng sản Pháp và là người cộng sản đầu tiên của Việt Nam, đánh dấu bước chuyển biến quyết định trong tư tưởng và lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc. Ngày Nguyễn Ái Quốc tới Liên Xô và làm việc tại Quốc tế Cộng sản ở Mátxcơva, tham gia nhiều hoạt động, đặc biệt là dự và đọc tham luận tại Đại hội V Quốc tế Cộng sản làm việc trực tiếp ở Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản. 10 Sau khi xác định được con đường cách mạng đúng đắn, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục khảo sát, tìm hiểu để hoàn thiện nhận thức về đường lối cách mạng vô sản, đồng thời tích cực truyền bá chủ nghĩa về Việt Nam. Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Về tư tưởng : năm 1921, Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, sau đó sáng lập tờ báo Le Paria (Người cùng khổ). Người viết nhiều bài trên các báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí Cộng sản, Tập san Thư tín quốc tế,... Năm 1922, Ban Nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp được thành lập, Nguyễn Ái Quốc được cử làm Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu về Đông Dương. 1927, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa Về chính trị: Người khẳng định: con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là giải phóng giai cấp, giải phóng dân cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản. Đường lối chính trị của Đảng cách mạng phải hướng tới giành độc lập cho dân tộc, tự do, hạnh phúc cho đồng bào, hướng tới xây dựng nhà nước mang lại quyền và lợi ích cho nhân dân. Nguyễn Ái Quốc xác định cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa với cách mạng vô sản ở có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau . Đối với các dân tộc thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ: phải thu phục và lôi cuốn được nông dân, phải xây dựng khối liên minh công nông làm động lực cách mạng. Về vấn đề Đảng Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: mạng trước hết phải có đảng cách mệnh. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng 1 11 Tháng Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam đuợc thành lập Ngày đại biểu của các tổ chức cộng sản ở Bắc Kỳ họp tại số nhà 312 phố Khâm Thiên (Hà Nội), quyết định thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng, thông qua Tuyên ngôn, Điều lấy cờ đỏ búa liềm là Đảng kỳ và quyết định xuất bản báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận. Tháng trên cơ sở các chi bộ cộng sản ở Nam Kỳ, An Nam Cộng sản Đảng được thành lập tại Khánh Hội, Sài Gòn, công bố Điều lệ, quyết định xuất bản Tạp chí Bônsơvích. Tại Trung Kỳ, tháng những người tiên tiến trong Tân Việt Cách mạng đảng họp bàn thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn Sự ra đời ba tổ chức cộng sản trên cả nước diễn ra trong vòng nửa cuối năm 1929 đã khẳng định bước phát triển về chất của phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng cách mạng vô sản, phù hợp với xu thế và nhu cầu bức thiết của lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên, sự ra đời ba tổ chức cộng sản dẫn đến khỏi phân tán về lực lượng và thiếu thống nhất về tổ chức trên cả nước. Tình hình đó đặt ra nhu cầu bức thiết thành lập một chính đảng cách mạng có đủ khả năng tập hợp lực lượng toàn dân tộc và đảm nhiệm vai trò lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc. b. Hội nghị thành lập Đảng Trước nhu cầu cấp bách của phong trào cách mạng trong nước, với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, ngày Nguyễn Ái Quốc đến Hồng Kông (Trung Quốc) triệu tập đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng đến họp tại Cửu Long (Hồng Kông) tiến hành hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một chính đảng duy nhất của Việt Nam. Thời gian Hội nghị từ ngày đến ngày Thành phần dự Hội nghị: gồm 2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng (Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh), 2 đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng 13 (Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu), dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốcđại biểu của Quốc tế Cộng sản. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nêu ra năm điểm lớn cần thảo luận và thống nhất: Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản Đông 2. Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt 3. Thảo Chính cương và Điều lệ sơ 4. Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong 5. Cử một Ban Trung ương lâm . Hội nghị thảo luận thông qua các văn kiện quan trọng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày Đông Dương Cộng sản Liên đoàn nô ̣p đơn xin gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam và được chấp nhâ ̣n. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc có giá trị, tầm vóc như một Đại hội Đảng. c. Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam : trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng Nhiệm vụ của cách mạng: đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong cho nước Nam được hoàn toàn độc Về phương diện xã hội, Cương lĩnh xác định rõ: Dân chúng được tự do tổ chức, Nam nữ bình quyền, Phổ thông giáo dục theo công nông Về phương diện kinh tế, Cương lĩnh xác định: Thủ tiêu hết các thứ quốc thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công nông binh quản thâu hết ruộng đất của 14 cấp bách của xã hội Việt Nam, phù hợp với xu thế của thời đại, định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã khẳng định sự lựa chọn con đường cách mạng cho dân tộc Việt đường cách mạng vô sản. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, trở thành nhân tố hàng đầu quyết định đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. II. Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền 1. Phong trào cách mạng và khôi phục phong trào a. Phong trào cách mạng và Luận cương chính trị ( Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra trên qui mô lớn với những hậu quả nặng nề, làm cho những mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản phát triển gay gắt. Phong trào cách mạng thế giới dâng cao. Ở Đông Dương, thực dân Pháp tăng cường bóc lột để bù đắp những hậu quả của cuộc khủng hoảng ở chính quốc. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và tay sai càng phát triển gay gắt. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã đạo ngay một cuộc đấu tranh kịch liệt chống thực dân . Từ tháng 1 đến tháng bãi công của công nhân nổ ra liên tiếp ở nhà máy xi măng Hải Phòng, hãng dầu Nhà Bè (Sài Gòn), các đồn điền Phú Riềng, Dầu Tiếng, nhà máy dệt Nam Định, nhà máy diêm và nhà máy cưa Bến Phong trào đấu tranh của nông dân cũng diễn ra ở nhiều địa phương như Hà Nam, Thái Bình, Nghệ An, Hà Từ tháng phong trào phát triển thành cao trào với hàng trăm cuô ̣c đấu tranh của các tầng lớp nhân dân diễn ra khắp mọi nơi. 16 Tháng phong trào cách mạng phát triển đến đỉnh cao, đă ̣c biê ̣t là cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên Trước sức mạnh của quần chúng, bộ máy chính quyền của đế quốc và tay sai ở nhiều nơi tan rã. Một chính quyền cách mạng dưới hình thức các uỷ ban tự quản theo kiểu Xô viết được thành lập Cuối năm 1930, thực dân Pháp tập trung mọi lực lượng đàn áp khốc liệt, kết hợp thủ đoạn bạo lực với những thủ đoạn chính trị như cưỡng bức dân cày ra đầu thú, tổ chức rước cờ vàng, nhận thẻ quy thuận... Đầu năm 1931, hàng nghìn chiến sĩ cộng sản, hàng vạn người yêu nước bị bắt, bị giết hoặc bị tù đày. Tháng 41931, toàn bộ Ban Chấp hành Trung ương Đảng bị bắt, không còn lại một ủy viên nào . tổ chức của Đảng và của quần chúng tan rã hầu . Ý nghĩa của phong trào cách mạng định trong thực tế quyền lãnh đạo và năng lực lãnh đạo cách mạng của giai cấp vô sản mà đại biểu là Đảng đem lại cho nông dân niềm tin vững chắc vào giai cấp vô sản và đem lại cho quần chúng công nông lòng tự tin ở sức lực cách mạng vĩ đại của . Cao trào cũng để lại cho Đảng những kinh nghiệm quý báu kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược phản đế và phản phong kiến, kết hợp phong trào đấu tranh của công nhân với phong trào đấu tranh của nông dân, thực hiện liên minh công nông dưới sự lãnh đạo của giai cấp công kết hợp phong trào cách mạng ở nông thôn với phong trào cách mạng ở thành thị, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang . b. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương, tháng Từ ngày 14 đến ngày Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng (Trung Quốc), quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương. Đồng chí Trần Phú được bầu làm Tổng Bí thư của thông qua Luâ ̣n cương chính trị do Trần Phú soạn thảo. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương có các nội dung chính: 17 Không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai. Nguyên nhân hạn chế: nhận thức chưa đầy đủ về thực tiễn cách mạng thuộc địa và chịu ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh trong Quốc tế Cộng sản. c. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất Do bị tổn thất nặng nề, cách mạng Việt Nam bước vào một giai đoạn đấu tranh cực kỳ gian khổ. Tháng Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Thông cáo về việc đế quốc Pháp buộc dân cày ra đầu thú, vạch rõ thủ đoạn của kẻ thù và đề ra các biện pháp hướng dẫn quần chúng đấu tranh. Ngày Quốc tế Cộng sản ra Nghị quyết công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là chi bộ độc lập. Đó là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng. Trong nhà tù đế quốc, các đảng viên của Đảng nêu cao khí tiết người cộng sản. Nhiều chi bộ nhà tù tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng cho đảng viên về lý luận đường lối chính trị của Đảng, kinh nghiệm vận động cách tổ chức học văn hóa, ngoại ngữ v. Các chi bộ đảng trong nhà tù còn ra báo bí mật để phục vụ việc học tập và đấu tranh tư tưởng. Ở nhà tù Hỏa Lò có các tờ báo Đuốc đưa đường và Con đường chính, Người tù đỏ , tạp chí Ý kiến Ngày lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc bị chính quyền Anh ở Hồng Kông bắt giam. Đầu năm 1934, sau khi ra tù, trở lại làm việc ở Quốc tế Cộng sản Xô). Đầu năm 1932, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Lê Hồng Phong cùng một số đồng chí công bố Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương vạch ra nhiệm vụ đấu tranh trước mắt để khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng và phong trào cách mạng, đặc biệt cần phải dựng một đoàn thể bí mật, có kỷ luật 19 nghiêm ngặt, cứng như sắt, vững như đồng, tức Đảng Cộng sản để hướng đạo quần chúng trên con đường giai cấp chiến . Đầu năm 1934, theo sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, Ban Chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập lãnh đạo, chỉ đạo phong trào trong nước như chức năng, trách nhiệm của Ban Chấp hành Trung ương. Đến năm 1935, hệ thống tổ chức của Đảng được phục hồi. Đó là cơ sở để tiến tới Đại hội lần thứ nhất của Đảng. Tháng Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao (Trung Quốc), đề ra ba nhiệm vụ trước mắt: Củng cố và phát triển Đảng, Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng, Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô và ủng hộ cách mạng Trung Đại hội thông qua Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng và các nghị quyết về vận động quần chúng. Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương mới do Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư, bầu đoàn đại biểu di dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản. Nguyễn Ái Quốc được cử làm đại diện của Đảng bên cạnh Quốc tế Cộng sản. Đại hội lần thứ nhất đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức của Đảng và phong trào cách mạng quần chúng, tạo điều kiện để bước vào một cao trào cách mạng mới. 2. Phong trào dân chủ a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng Điều kiê ̣n lịch sử Thế giới: Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế đã khiến cho mâu thuẫn nội tai ở các nước tư bản ngày càng sâu sắc. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và tạm thời thắng thế ở một số nơi. Quốc tế Cộng sản họp Đại hội VII tại Mátxcơva (Liên Xô) xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít. 20

DownloadAI QuizAI Quiz
  • Multiple Choice
  • Flashcards
  • AI Chat
DownloadAI QuizAI Quiz
  • Multiple Choice
  • Flashcards
  • AI Chat
200Was this document helpful?200SaveShare

đề cương bài giảng môn lịch sử đảng

Course: Advanced Control Systems II (10000)

93 DocumentsStudents shared 93 documents in this course

University: Đại học Sư phạm Hà Nội

InfoMore infoDownloadAI QuizAI Quiz
  • Multiple Choice
  • Flashcards
  • AI Chat
DownloadAI QuizAI Quiz
  • Multiple Choice
  • Flashcards
  • AI Chat
200Was this document helpful?200SaveShareChương nhập mônĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMI. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt NamĐối tượng nghiên của của khoa học Lịch sử Đảng là sự ra đời, phát triển vàhoạt động lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ lịch sử.1.Các sự kiện Lịch sử Đảng- Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam nghiên cứu sâu sắc, có hệ thống các sựkiện lịch sử Đảng, hiểu rõ nội dung, bản chất, tính chất, bản chất của các sự kiệnđó gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng. - Các sự kiện lịch sử Đảng thể hiện quá trình Đảng ra đời, phát triển và lãnhđoạ sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dưng, phát triển đất nước theo con đường xãhội chủ nghĩa, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự,…- Vậy sự kiện lịch sử Đảng là gì? Là hoạt động lãnh đạo, đấu tranh phong phú và oanh liệt của Đảng làm sángrõ bản chất cách mạng của Đảng với tư cách là một đảng chính trị “là đội tiênphong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao độngvà của cả dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành với lợi ích của giai cấp côngnhân, của nhân dân lao động, của cả dân tộc”.2. Nghiên cứu Lịch sử Đảng côHng sản ViêHt Nam nhIm làm sáng tỏ nội dungcủa Cương lĩnh, đường lối của Đảng, cơ sở lý luận, thực tiễn và giá trị hiện thựccủa đường lối trong tiến trình cách mạng Việt Nam.3. Nghiên cứu, hPc tâHp Lịch sử Đảng làm rõ thắng lợi, thành tựu, kinhnghiệm, bài hPc của cách mạng Việt Nam do Đảng lãnh đạo trong sự nghiệp giảiphóng dân tộc, kháng chiến giành độc lập, thống nhất, thành tựu của công cuộc đổimới.1Too long to read on your phone? Save to read later on your computerSave to a StudylistMore from:LS Đảngby Nguyen NguyenMore from:LS Đảngby Nguyen Nguyen1313 documentsGo to Studylist
  • 33ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNGĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNGLịch sử đảng94% (86)
  • 48Đề cương Lịch sử Đảng Cộng sản Việt NamĐề cương Lịch sử Đảng Cộng sản Việt NamGiáo trình Lịch sử Đảng 192% (25)
  • 112ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG - Không ChuyênĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG - Không ChuyênLịch sử đảng90% (41)
  • 8lsd đại học duy tânlsd đại học duy tânLịch Sử Thế GiớiNone
  • 23FILE 20210102 202052 LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM-1FILE 20210102 202052 LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM-1Human ResourceNone
  • 6Lịch-sử-đảng - tài liệu học tập cá nhânLịch-sử-đảng - tài liệu học tập cá nhânpháp luật đại cươngNone
  • More from:LS Đảngby Nguyen Nguyen1313 documentsGo to Studylist
  • 33ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNGĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNGLịch sử đảng94% (86)
  • 48Đề cương Lịch sử Đảng Cộng sản Việt NamĐề cương Lịch sử Đảng Cộng sản Việt NamGiáo trình Lịch sử Đảng 192% (25)
  • 112ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG - Không ChuyênĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG - Không ChuyênLịch sử đảng90% (41)
  • 8lsd đại học duy tânlsd đại học duy tânLịch Sử Thế GiớiNone
  • 23FILE 20210102 202052 LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM-1FILE 20210102 202052 LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM-1Human ResourceNone
  • 6Lịch-sử-đảng - tài liệu học tập cá nhânLịch-sử-đảng - tài liệu học tập cá nhânpháp luật đại cươngNone
  • Home
  • My Library
  • DiscoveryDiscovery
    • Universities
    • High Schools
    • Books
  • Ask AI
  • Chats

Từ khóa » Slide Lịch Sử đảng