ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦn: Nguyên Lý Kinh Tế Nông Nghiệp
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kinh Tế - Quản Lý >>
- Quản lý nhà nước
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.51 KB, 14 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT&QTKDKHOA KINH TẾCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc===========ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNTên học phần: Nguyên lý Kinh tế Nông nghiệpMã học phần: PAE3211) Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học1.4. Họ và tên: Th.S. Cù Phúc ThànhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viênĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tếĐịa chỉ (CĐ,DĐ), email: 01692947584 - Các hướng nghiên cứu chính: Đánh giá phát triển nông thôn, Lập chínhsách phát triển nông thôn.1.1. Họ và tên: Th.S. Nguyễn Văn CôngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chínhĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tếĐịa chỉ (CĐ,DĐ), email: 0915 600 500 - Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp, kinh tế phát triển2) Thông tin chung về học phần- Số tín chỉ: 02- Loại học phần: Bắt buộc đối với chuyên ngànhKinh tế NN&PTNT- Các học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô.- Các học phần trước: Kinh tế vi mô 2.- Các học phần song hành: Kinh tế phát triển nông thôn; Kế hoạch hóaphát triển KT-XH; kinh tế vĩ mô 2,- Bộ môn (khoa) phụ trách học phần: Bộ môn KTNN&PTNT – KhoaKinh tế.- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:+ Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết+ Thảo luận: 12.tiết+ Làm bài tập : ………tiết+ Thực hành, thực tập……..tiết+ Hoạt động theo nhóm: ……..tiết+ Tự học: 72 giờ3) Mục tiêu môn học- Mục tiêu về kiến thức+ Nắm vững được các vấn đề cơ bản của kinh tế nông nghiệp và cácnguyên lý cơ bản của cơ chế thị trường trong nông nghiệp để có thể tiếp cậnmột vấn đề trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, phân tích được bản chất,nguyên nhân và xu hướng vận động của vấn đề đó.+ Nắm được mối liên hệ mật thiết của thị trường nông nghiệp với thịtrường của các ngành kinh tế khác, vị trí, vai trò của nông nghiệp trong toànbộ nền kinh tế quốc dân.1+ Nhận thức sâu sắc rằng nền nông nghiệp nước ta ngày càng chuyểndịch thành nông nghiệp sản xuất hàng hóa với vai trò ngày càng to lớn của thịtrường trong phân bổ các nguồn lực cho phát triển nông nghiệp, từ đó cóhướng tư duy tích cực về các biện pháp thúc đẩy phát triển thị trường nôngnghiệp.+ Hiểu rõ vai trò quyết định của khoa học - công nghệ trong việc nângcao năng suất, chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của xã hội về sảnphẩm nông nghiệp.- Mục tiêu về kỹ năng+ Có kỹ năng phát hiện các vấn đề cần phải giải quyết trong lĩnh vựcthị trường nông nghiệp.+ Có kỹ năng thu thập thông tin, nhận dạng, xác định các biến số vàmối quan hệ giữa các biến số trong vấn đề đã được phát hiện.+ Có kỹ năng phân tích hệ thống, phân tích định lượng vấn đề đã đượcphát hiện bằng các phương pháp khoa học kinh tế như sử dụng các công cụđồ thị, bảng biểu, cung, cầu.+ Có kỹ năng phân tích chính sách nông nghiệp bằng các phương phápkhoa học kinh tế.+ Có kỹ năng tổ chức, phân công và phối hợp với người khác trongnhững nghiên cứu kinh tế nông nghiệp cần phải thực hiện theo nhóm.- Mục tiêu về thái độ+ Môn học giúp cho sinh viên có được sự yêu thích ham mê đối vớilĩnh vực kinh tế nông nghiệp và thị trường nông nghiệp, là lĩnh vực mà nhiềungười vẫn còn chưa hiểu hết sự lý thú lạ lùng của nó, từ đó để họ có niềm saymê nghiên cứu sâu về các hiện tượng liên quan đến kinh tế nông nghiệp vàtruyền cảm hứng đó cho những người khác để giúp ích cho việc nghiên cứuphát triển nền nông nghiệp nước nhà.+ Từ chỗ nhận thức được rằng xã hội loài người bắt đầu văn minh bằngnông nghiệp, thị trường hoạt động đầu tiên trên thế giới là thị trường nôngnghiệp, toàn bộ kiến thức kinh tế học đồ sộ của nhân loại như chúng ta cóngày nay là có sự đóng góp đầu tiên, rất to lớn và không bao giờ thiếu vắnghiện diện của nông nghiệp, học viên sẽ có niềm tự hào rằng mình là nhữngngười được học chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, từ đó sẽ biết ơn sâu sắccác thầy cô giáo, biết ơn sâu sắc Nhà trường đã truyển đạt cho những kiếnthức và niềm cảm hứng sâu sắc như thế.- Mục tiêu về năng lực tự chủ và trách nhiệm+ Có năng lực dẫn dắt về lĩnh vực thị trường nông nghiệp, có khả năngphát hiện và giải quyết những vấn đề thuộc lĩnh vực này.+ Có khả năng tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinhnghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, thích nghi với các môitrường làm việc khác nhau trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nôngthôn.2+ Có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề thuộc lĩnh vực thịtrường nông nghiệp, dự đoán trước những hành vi ứng xử của người sản xuấtvà người tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp, phán đoán được xu hướng và mứcđộ tác động của các biến cố trong thị trường nông nghiệp.+ Có tinh thần trách nhiệm và tính chủ động sáng tạo trong công tác.4) Tóm tắt nội dung học phầnMôn học cung cấp những kiến thức về kinh tế nông nghiệp, thị trườngnông nghiệp, các nguyên lý hoạt động của cơ chế thị trường trong nôngnghiệp, bao gồm thị trường sản phẩm và thị trường đầu vào của sản xuấtnhằm trang bị cho sinh viên những công cụ lý thuyết để phân tích thị trườngnông nghiệp. Cụ thể là:- Các nguyên lý kinh tế quy định hành vi của người sản xuất cá biệtnhằm giảm thiểu chi phí sản xuất và tối đa hóa lợi nhuận trong điều kiện thịtrường cạnh tranh.- Các nguyên lý hình thành cung thị trường sản phẩm nông nghiệp vàquy luật hoạt động cũng như các đặc điểm của cung thị trường.- Các nguyên lý quy định hành vi tối đa hóa lợi ích trong tiêu dùng sảnphẩm nông nghiệp của người tiêu dùng.- Các nguyên lý hình thành cầu thị trường về sản phẩm nông nghiệp vàquy luật hoạt động cũng như các đặc điểm của cầu thị trường sản phẩm nôngnghiệp.- Cơ chế hình thành giá cả và số lượng sản phẩm trao đổi trên thịtrường trong hình thành cân bằng thị trường.5) Học liệu- Giáo trình: [1] Principles of Agricultural Economics, Market andPrices in Less Developed Countries, D. Colman and T. Young.- Tài liệu tham khảo[2] Giáo trình Nguyên lý Kinh tế Nông Nghiệp, biên soạn GS. TS. ĐặngKim Chung, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2016.[3] Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, chủ biên TS. Đỗ Quang Quý, NXBĐại học Thái Nguyên, 2009.[4] Principles of Agricultural Economics, Chapter 1: Introduction,Andrew Barkley and Paul W. Barkley, Routledge (Taylor and Francis group),USA and Canada, 2013. />id=ItocE7npSDAC&printsec=frontcover&source=gbs_ge_summary_r&cad=0#v=onepage&q&f=false[5] Kinh tế học vi mô, giáo trình dùng trong các trường đại học, caođẳng khối kinh tế, Bộ giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội,2007.6) Nội dung chi tiết học phần6.1. Nội dung về lý thuyết và thảo luận3Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG MÔNNGUYÊN LÝ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (3 tiết)1.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu các nguyên lý kinh tế trong nôngnghiệp1.2. Đối tượng nghiên cứu của môn học Nguyên lý kinh tế nông nghiệp1.3. Phương pháp nghiên cứu của Nguyên lý kinh tế nông nghiệp1.4. Nội dung môn học Nguyên lý kinh tế nông nghiệpChương 2: CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ SẢN XUẤT TRONGNÔNG NGHIỆP (6 tiết)2.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu các nguyên lý kinh tế sản xuất trongnông nghiệp2.2. Các quan hệ vật chất - kỹ thuật2.3. Các quan hệ kinh tế của sản xuấtThảo luận Chương 2 (3 tiết)Vấn đề 1: Tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp đối với sự pháttriển kinh tế.Vấn đề 2: Lập hàm sản xuất dưới hình thức toán học cho hoạt động sảnxuất lúa với đầy đủ các biến số.Vấn đề 3: Có khi nào sản xuất có chi phí lớn hơn doanh thu mà nôngtrại tham gia thị trường toàn bộ cả đầu vào lẫn đầu ra vẫn tiến hành sản xuấthay không? Dùng đồ thị để phân tích.Chương 3: CUNG THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM NÔNGNGHIỆP (3 tiết)3.1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu cung thị trường sản phẩmnông nghiệp3.2. Khái niệm cung thị trường sản phẩm nông nghiệp3.3. Các loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp ở Việt NamChương 4: HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM NÔNGNGHIỆP (3 tiết)4.1. Các khái niệm cơ bản4.2. Hành vi lựa chọn tiêu dùng4.3. Các yếu tố tác động đến cân bằng tiêu dùngThảo luận Chương 3(2 tiết)Vấn đề 1: Trong các yếu tố tác động đến cung thị trường sản phẩmnông nghiệp, yếu tố nào có tác dụng làm tăng cung mạnh mẽ và bền vữngnhất? Tại sao?Vấn đề 2: Trong các loại hình tổ chức sản xuất của các đơn vị sản xuấtnông nghiệp ở Việt Nam, loại hình nào cần được quan tâm thúc đẩy để trởthành loại hình phổ biến nhất? Tại sao?Thảo luận Chương 4(1 tiết)4Thuyết trình bằng đồ thị về vấn đề: Sự giảm giá một hàng hóa tiêudùng là sản phẩm nông nghiệp có tác động gì đến cơ cấu tiêu dùng và thunhập thực tế của người tiêu dùng?Chương 5: CẦU THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA NÔNG NGHIỆP(3 tiết)5.1. Các mối quan hệ cơ bản của cầu5.2. Độ co giãn của cầu5.3. Sự điều chỉnh cầu trong thời gianKiểm tra giữa kỳ (1 tiết)Thảo luận Chương 5 (2 tiết)Vấn đề 1: Độ co giãn của cầu có ý nghĩa gì đối với nhà bán buôn sảnphẩm nông nghiệp?Vấn đề 2: Khi giá đường tăng, mức tiêu thụ cà phê trên thị trường thayđổi như thế nào? Phân tích bằng đồ thị.Chương 6: TƯƠNG TÁC CUNG –CẦU VÀ CÂN BẰNG THỊTRƯỜNG (5 tiết)6.1. Cân bằng thị trường6.2. Phân tích biến động cân bằng thị trường sản phẩmThảo luận Chương 6 (4 tiết)Vấn đề 1: Cho trước đường cung và đường cầu của một sản phẩmnông nghiệp với điểm cân bằng xác định. Phân tích biến động cân bằng khithu nhập của người tiêu dùng tăng lên.Vấn đề 2: Cho trước đường cung và đường cầu của một sản phẩmnông nghiệp với điểm cân bằng xác định. Phân tích biến động cân bằng khithu nhập của người tiêu dùng tăng lên đồng thời chi phí sản xuất sản phẩm đócũng tăng lên với mức độ lớn hơn mức tăng lên của thu nhập.Vấn đề 3: Trong trường hợp không có dự trữ lương thực mà đột ngộtxảy ra thiên tai gây mất mùa diện rộng thì vấn đề thiếu hụt lương thực sẽ xảyra nghiêm trọng như thế nào? Phân tích bằng đồ thị.Vấn đề 4: Cần phải có những biện pháp nào để ngăn cản không để xảyra hiện tượng giá sản phẩm nông nghiệp biến động theo chu kỳ bùng nổ?6.2. Nội dung thực hành6.3 Nội dung bài tập lớn, tiểu luận7) Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khaiHìnhTàithức tổ liệuYêu cầuGhiTiếtNội dung giảngdạychứcđọc,sinh viênchúthứgiảng thamchuẩn bịdạykhảo1 Chương 1: Đối tượng,Lý [1]: tr Trả lời câu hỏi:phương pháp và nộithuyết 9-29 Một đất nước không5dung môn học Nguyênlý kinh tế nông nghiệp.1.1. Sự cần thiết phảinghiên cứu các nguyênlý kinh tế trong nôngnghiệp.1.1.1. Chức năng nuôisống nhân loại của nôngnghiệp1.1.2. Tính thông dụngvà phổ biến của sảnphẩm nông nghiệp1.1.3. Yêu cầu của sựphát triển kinh tế đối vớinông nghiệp1.1.4. Vai trò của côngnghệ nông nghiệp1.1.5. Tác động củathương mại quốc tế1.1.6. Vai trò của thịtrường đối với nôngnghiệp1.1.7. Đóng góp củanông nghiệp đối với sựphát triển khoa học kinhtế1.1.8. Yêu cầu trang bịcơ sở phương pháp luận231.2. Đối tượng nghiêncứu của môn họcNguyên lý kinh tế nôngnghiệp.[2]: tr3-9[3]: tr4-8[4]: tr15-30[1]: trLý 29-30thuyết [4]: tr30-311.3. Phương pháp nghiênLý [1]: trcứu của Nguyên lý kinh thuyết 30-33tế nông nghiệp.[5]: tr1.3.2. Phương pháp phân11-16tích quan hệ nhân quả1.3.3. Phương pháp so6bảo đảm được an ninhlương thực thì có pháttriển kinh tế đượckhông?Trả lời câu hỏi:Trong phân tích thịtrường một sản phẩmnông nghiệp thì cầnphải tập trung vàonhững yếu tố nào?Tình huống:Theo luật cầu thì nếugiá thịt bò tăng sẽkhiến cho lượng tiêuthụ thịt bò giảm. Tạimột thành phố, khi giá4sánh tĩnh1.4. Nội dung môn họcNguyên lý kinh tế nôngnghiệp1.4. Nội dung môn họcNguyên lý kinh tế nôngnghiệp.Chương 2: Các nguyênlý kinh tế sản xuất trongnông nghiệp.2.1. Sự cần thiết phảinghiên cứu các nguyênlý kinh tế sản xuất trongnông nghiệp.Lý [1]: trthuyết 34-3652.2. Các quan hệ vật chất[1]: tr- kỹ thuật.Lý 36-422.2.1. Hàm sản xuấtthuyết [5]: tr2.2.2. Quan hệ đầu vào 44-56sản phẩm62.3. Các quan hệ kinh tế[1]: trcủa sản xuất.Lý 42-482.3.1. Tối ưu hóa kinhthuyết [5]: trtế: quan hệ đầu vào - sản56-58phẩm.72.3.2. Tối ưu hóa kinhtế: quan hệ đầu vào –đầu vào.82.3.2. Tối ưu hóa kinhtế: quan hệ đầu vào –đầu vào (tiếp).[1]: trLý 48-55thuyết [5]: tr58-64Lý [1]: trthuyết 55-57[5]: tr64-697thịt bò tăng 0,76%,quan sát lượng tiêu thụtrong 1 tháng người tathấy rằng lượng tiêuthụ thịt bò tăng 0, 15%.Phải chăng luật cầu làsai?Trả lời câu hỏi:Trước khi lập chínhsách phát triển nôngnghiệp thì có cần phảinghiên cứu tình hìnhsản xuất của nông dânhay không?Trả lời câu hỏi:Điều gì sẽ xảy ra nếutrong sản xuất lúangười nông dân sửdụng quá mức phânbón NPK?Giải bài tập:Cho trước đồ thị đườngchi phí cận biên củamột đầu vào và mộtmức giá xác định, cácđầu vào khác khôngđổi. Hãy chỉ ra cácmức sử dụng đầu vàokhiến cho sản xuất cólãi, mức đầu vào nào làtối ưu?Thuyết trình:Các chi phí cố định vàbiến đổi trong sản xuấtlúa của một hộ nôngdân.Vẽ đồ thị các đườngchi phí cận biên, chíphí trung bình vàdoanh thu cận biêntheo các dữ liệu giảng92.3.3. Tối ưu hóa kinhtế: quan hệ sản phẩm –sản phẩmThảo luận Chương 2 Vấn đề 1:10 Tầm quan trọng của sảnxuất nông nghiệp đối vớisự phát triển kinh tế.Thảo luận Chương 2 Vấn đề 2:Lập hàm sản xuất dưới11hình thức toán học chohoạt động sản xuất lúavới đầy đủ các biến số.12 Thảo luận Chương 2 Vấn đề 3:Có khi nào sản xuất cóchi phí lớn hơn doanhthu mà nông trại thamgia thị trường toàn bộ cả[1]: trLý 57-69thuyết [5]: tr69-80[1]: tr34-69Thảo[5]: trluận44-80[1]: trThảo 34-69luận [5]: tr44-80Thảo [1]: trluận 34-69[5]: tr44-808viên đã cho trước. Suyluận nên sản xuất tạimức sản lượng nào đểđạt lợi nhuận lớn nhất.Một trang trại chănnuôi có hai sản phẩm làlợn và gà. Trong điềukiện sản xuất bìnhthường, số lượng cả haisản phẩm đều được xácđịnh tại những mức cânbằng. Do nhu cầu thịtgà xuất khẩu bỗngnhiên xuất hiện, giá gàtăng lên. Dùng đồ thịphân tích hiện tượng vàđi đến kết luận về sựđiều chỉnh của trangtrại.Chia lớp ra thành cácnhóm, mỗi nhóm từ 5 –7 sinh viên.Mỗi nhóm chuẩn bịtrong 10’, sau đó từngnhóm trình bày và bảovệ ý kiến, các nhómkhác phản biện.Chia lớp ra thành cácnhóm, mỗi nhóm từ 5 –7 sinh viên.Mỗi nhóm chuẩn bịtrong 10’, sau đó từngnhóm trình bày và bảovệ ý kiến, các nhómkhác phản biện.Chia lớp ra thành cácnhóm, mỗi nhóm từ 5 –7 sinh viên.Mỗi nhóm chuẩn bịtrong 10’, sau đó từngnhóm trình bày và bảo13141516đầu vào lẫn đầu ra vẫntiến hành sản xuất haykhông? Dùng đồ thị đểphân tích.Chương 3: Cung thịtrường sản phẩm nôngnghiệp.3.1. Tầm quan trọng củaviệc nghiên cứu cung thịtrường sản phẩm nôngnghiệp.3.2. Khái niệm cung thịtrường sản phẩm nôngnghiệp.3.2.1. Cung sản phẩmnông nghiệp của ngườisản xuất cá biệt3.2.2. Cung thị trườngcủa sản phẩm nôngnghiệp3.2.3. Các yếu tố làmbiến đổi cung thị trường3.2.4. Sự biến đổi cụ thểcủa cung trong thời gian3.3. Các loại hình tổchức sản xuất nôngnghiệp ở Việt Nam3.3.1. Hộ nông dân3.3.2. Trang trại3.3.3. Doanh nghiệpnông nghiệp3.3.4. Hợp tác xã trongnông nghiệp3.3.5. Nông lâm trườngquốc doanhChương 4: Hành vingười tiêu dùng sảnphẩm nông nghiệp.4.1. Các khái niệm cơbản.4.1.1. Cầu hàng hóavệ ý kiến, các nhómkhác phản biện.[1]: trLý 70-79thuyết [5]: tr80-87Trả lời câu hỏi:Nếu nông dân khôngsản xuất ra thặng dưsản phẩm thì các ngànhphi nông nghiệp có tồntại hay không?Xây dựng biểu cung vàđường cung thị trườngcủa một sản phẩmnông nghiệp từ cácbiểu cung của những[1]: trngười sản xuất cá biệtLý 79-85cho trước.thuyết [5]: tr87-93Trả lời câu hỏi:Tại sao lại tồn tại nhiềuLý [4]: trloại hình đơn vị tạothuyết 16-24cung khác nhau ở nướcta như hiện nay?Lý [1]: trthuyết 86-92[5]: tr94-999Thuyết trình:Vai trò tạo động lựcsản xuất của tiêu dùngsản phẩm nông nghiệp.17181920nông nghiệp4.1.2. Hàm cầu hàng hóanông nghiệp4.1.3. Đường cầu4.1.4. Đường Engel4.2. Hành vi lựa chọntiêu dùng.4.2.1. Các giả thiết vềhành vi người tiêu dùng4.2.2. Đường bàng quan4.2.3. Đường ngân sáchhay ràng buộc ngân sách4.2.4. Cân bằng tiêudùng4.3. Các yếu tố tác độngđến cân bằng tiêu dùng.4.3.1. Mối quan hệ thunhập - tiêu dùng4.3.2. Mối quan hệ giácả - tiêu dùng4.3.3. Phân tích tác độngcủa sự thay đổi giáThảo luận Chương 3 Vấn đề 1:Trong các yếu tố tácđộng đến cung thị trườngsản phẩm nông nghiệp,yếu tố nào có tác dụnglàm tăng cung mạnh mẽvà bền vững nhất? Tạisao?Thảo luận Chương 3 Vấn đề 2:Trong các loại hình tổchức sản xuất của cácđơn vị sản xuất nôngnghiệp ở Việt Nam, loạihình nào cần được quantâm thúc đẩy để trởthành loại hình phổ biếnnhất? Tại sao?Thuyết trình:Tiêu chuẩn mà ngườitiêu dùng sử dụng để[1]: trlựa chọn mua sảnLý 92-100phẩm nông nghiệp.thuyết [5]: tr99-108[1]: tr100Lý 113thuyết [5]: tr108120[1]: trThảo 70-85luận [5]: tr80-93[1]: trThảo 70-85luận [5]: tr80-9310Thuyết trình:Những yếu tố làm thayđổi thói quen tiêu dùngmột sản phẩm nôngnghiệp của người tiêudùng.Chia lớp ra thành cácnhóm, mỗi nhóm từ 5 –7 sinh viên.Mỗi nhóm chuẩn bịtrong 10’, sau đó từngnhóm trình bày và bảovệ ý kiến, các nhómkhác phản biện.Chia lớp ra thành cácnhóm, mỗi nhóm từ 5 –7 sinh viên.Mỗi nhóm chuẩn bịtrong 10’, sau đó từngnhóm trình bày và bảovệ ý kiến, các nhómkhác phản biện.Thảo luận Chương 4:Thuyết trình bằng đồ thịvề vấn đề: Sự giảm giámột hàng hóa tiêu dùngThảo21 là sản phẩm nông nghiệpluậncó tác động gì đến cơcấu tiêu dùng và thunhập thực tế của ngườitiêu dùng?22 Kiểm tra giữa kỳThi viếtChương 5: Cầu thịtrường sản phẩm nôngnghiệp.5.1. Các mối quan hệ cơbản của cầu thị trườngsản phẩm nông nghiệp.Lý23 5.1.1. Đường cầu thịthuyếttrường hàng hóa nôngnghiệp5.1.2. Hàm cầu thịtrường5.1.3. Sự dịch chuyểnđường cầu thị trường5.2. Độ co giãn của cầu5.2.1. Độ co giãn của24cầu theo giá hàng hóa[1]: tr86-113[5]: tr94-120Xây dựng đường cầuthị trường từ nhữngđường cầu cá biệt theodữ liệu cho trước.[1]: trNhận xét về sự khác113nhau giữa đường cầu121thị trường và các[5]: trđường cầu cá biệt.120128[1]: tr121130Lý[2]: trthuyết128139Chương 5: Cầu thịtrường sản phẩm nôngnghiệp (tiếp)[1]: tr5.2.2. Độ co giãn chéo130đối với giá hàng hóaLý 14125khácthuyết [2]: tr5.2.3. Độ co giãn của139cầu đối với thu nhập1475.3. Sự điều chỉnh cụ thểcủa cầu trong thời gian11Chia lớp ra thành cácnhóm, mỗi nhóm từ 5 –7 sinh viên.Mỗi nhóm chuẩn bịtrong 10’, sau đó từngnhóm trình bày và bảovệ ý kiến, các nhómkhác phản biện.Thuyết trình:Cho một đường cầuvới các số liệu minhhọa chi tiết. Yêu cầusinh viên chỉ ra khi giágiảm đi 1 đơn vị thìlượng cầu tăng lên baonhiêu đơn vị.Trả lời câu hỏi:Con người có dễ dàngtừ bỏ thói quen tiêudùng không?Thảo luận Chương 5 Vấn đề 1:Độ co giãn của cầu có ý26nghĩa gì đối với nhà bánbuôn sản phẩm nôngnghiệp?Thảo luận Chương 5 Vấn đề 2:Khi giá đường tăng, mức27 tiêu thụ cà phê trên thịtrường thay đổi như thếnào? Phân tích bằng đồthị.[1]: tr113141Thảo[2]: trluận120147[1]: tr113Thảo 141luận [2]: tr120147Chương 6: Tương táccung cầu và cân bằng thịtrường[1]: tr6.1. Cân bằng thị trường1426.1.1. Khái niệm cânLý 15528 bằng thị trườngthuyết [5]: tr6.1.2. Phân tích cơ chế148thiết lập cân bằng thị156trường6.1.3. Cân bằng bộ phậnvà cân bằng tổng thể[1]: tr6.2. Phân tích biến động155cân bằng thị trường sảnLý 16929 phẩm.thuyết [5]: tr6.2.1. Mô hình so sánh156tĩnh.16730 6.2.1. Mô hình so sánhtĩnh (tiếp).Lý [1]: trthuyết 169175[5]: tr16717712Chia lớp ra thành cácnhóm, mỗi nhóm từ 5 –7 sinh viên.Mỗi nhóm chuẩn bịtrong 10’, sau đó từngnhóm trình bày và bảovệ ý kiến, các nhómkhác phản biện.Chia lớp ra thành cácnhóm, mỗi nhóm từ 5 –7 sinh viên.Mỗi nhóm chuẩn bịtrong 10’, sau đó từngnhóm trình bày và bảovệ ý kiến, các nhómkhác phản biện.Vẽ đường cung vàđường cầu một sảnphẩm nông nghiệp theocác biểu cho trước.nhận xét gì về giaođiểm giữa 2 đườngnày?Cho trước một đồ thịbiểu diễn đường cầudịch chuyển sang phảicòn đường cung giữnguyên, yêu cầu sinhviên nhận xét về sựthay đổi giá và lượngtrao đổi.Cho trước một đồ thịbiểu diễn đường cungdịch chuyển sang tráicòn đường cầu giữnguyên, yêu cầu sinhviên nhận xét về sự3132333435thay đổi giá và lượngtrao đổi.6.2.2. Phân tích biến[1]: tr Thuyết trình:Lýđộng cân bằng trong thời175- Tính thời vụ của sảnthuyếtgian.188xuất nông nghiệp.Trả lời câu hỏi:Nếu thấy vụ trước giá6.2.2. Phân tích biến[1]: trLýsản phẩm tăng cao thìđộng cân bằng trong thời188thuyếtvụ này nói chung nônggian (tiếp).199dân sẽ quyết định sảnxuất thế nào?Thảo luận Chương 6 Vấn đề 1:Chia lớp ra thành cácCho trước đường cung[1]: tr nhóm, mỗi nhóm từ 5 –và đường cầu của một142- 7 sinh viên.sản phẩm nông nghiệpThảo 199Mỗi nhóm chuẩn bịvới điểm cân bằng xácluận [5]: tr trong 10’, sau đó từngđịnh. Phân tích biến148- nhóm trình bày và bảođộng cân bằng khi thu177vệ ý kiến, các nhómnhập của người tiêukhác phản biện.dùng tăng lên.Thảo luận Chương 6 Chia lớp ra thành cácVấn đề 2:nhóm, mỗi nhóm từ 5 –Cho trước đường cung7 sinh viên.và đường cầu của mộtMỗi nhóm chuẩn bịsản phẩm nông nghiệp[1]: tr trong 10’, sau đó từngvới điểm cân bằng xác142- nhóm trình bày và bảođịnh. Phân tích biếnThảo 199vệ ý kiến, các nhómđộng cân bằng khi thuluận [5]: tr khác phản biện.nhập của người tiêu148dùng tăng lên đồng thời177chi phí sản xuất sảnphẩm đó cũng tăng lênvới mức độ lớn hơn mứctăng lên của thu nhập.Thảo luận Chương 6 - Thảo [1]: tr Chia lớp ra thành cácVấn đề 3:luận 142- nhóm, mỗi nhóm từ 5 –Trong trường hợp không1997 sinh viên.có dự trữ lương thực mà[5]: tr Mỗi nhóm chuẩn bịđột ngột xảy ra thiên tai148- trong 10’, sau đó từnggây mất mùa diện rộng177nhóm trình bày và bảo13thì vấn đề thiếu hụtvệ ý kiến, các nhómlương thực sẽ xảy rakhác phản biện.nghiêm trọng như thếnào? Phân tích bằng đồthị.Thảo luận Chương 6 Chia lớp ra thành cácVấn đề 4:[1]: tr nhóm, mỗi nhóm từ 5 –Cần phải có những biện142- 7 sinh viên.pháp nào để ngăn cảnThảo 199Mỗi nhóm chuẩn bị36không để xảy ra hiệnluận [5]: tr trong 10’, sau đó từngtượng giá sản phẩm nông148- nhóm trình bày và bảonghiệp biến động theo177vệ ý kiến, các nhómchu kỳ bùng nổ?khác phản biện.8) Kiểm tra, đánh giá8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3.8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2.8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Viết.Thái Nguyên, ngày 15 tháng 9 năm 2016Hiệu trưởngTS. Đặng VănMinhTrưởng khoaBộ mônTS. Bùi Nữ Hoàng Ths. Nguyễn VănAnhCông14Giảng viên phụtráchThs. Cù PhúcThành
Tài liệu liên quan
- Đề cương chi tiết học phần Sinh lý gia súc Đại học Hồng Đức
- 25
- 661
- 3
- Đề cương chi tiết học phần quản lý tài nguyên thiên nhiên trên cơ sở phát triển cộng đồng
- 5
- 1
- 10
- Đề cương chi tiết học phần rèn nghề kĩ thuật nông nghiệp
- 2
- 453
- 1
- Đề cương chi tiết học phần sinh lý động vật thủy sản B
- 9
- 1
- 8
- Đề cương chi tiết học phần địa lý chính trị thế giới
- 6
- 941
- 8
- Đề cương chi tiết học phần địa lý du lịch Đông Nam á
- 5
- 990
- 10
- Đề cương chi tiết học phần địa lý kinh tế Việt Nam - du lịch
- 4
- 671
- 5
- Đề cương chi tiết học phần địa lý tự nhiên Việt Nam - du lịch
- 4
- 950
- 11
- đề cương chi tiết học phần tâm lý học thể dục thể thao
- 8
- 1
- 12
- đề cương chi tiết học phần nguyên lý lò
- 4
- 323
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(123 KB - 14 trang) - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦn: Nguyên lý Kinh tế Nông nghiệp Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế Vnua
-
Nguyên Lý Thống Kê Vnua
-
Nguyên Lí Thống Kê Kinh Tế Vnua
-
Bộ Môn Kinh Tế
-
Giáo Trình Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế - Bài Tập Có đáp án Và đề Thi ...
-
Ngô Thị Thuận Giáo Trình Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế - Tài Liệu đại Học
-
[EBOOK] GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ, PGS. TS ...
-
Giáo Trình Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế - NXB ĐHQGHN
-
Đề Cương Nguyên Lý Thống Kê - TaiLieu.VN
-
Tiểu Luận Nguyên Lý Thống Kê - Tài Liệu - 123doc
-
Bài Giảng Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế
-
TẤT CẢ NHỮNG MÔN HỌC TẠI VNUA - Facebook
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BÀI TẬP NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ
-
[DOC] ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Học Viện Tài Chính ...
-
Tài Liệu Học Tập Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam - VNUA - HVNNVN