Đề Cương CNSXLR ô Tô - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kỹ Thuật - Công Nghệ
  4. >>
  5. Cơ khí - Chế tạo máy
Đề cương CNSXLR ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 22 trang )

LÝ THUYẾTCâu 1. Phân loại nhà máy SXLR ô tô theo chun mơn hóa, quy mơ SXLRvà mức độ hồn thiện của linh kiện nhập khẩu và tỷ lệ nội địa hóa .Phân loại theo chun mơn hóa:- Nhà máy SXLR linh kiện ơ tơ: có chức năng chế tạo một số chi tiết và lắpráp thành các cụm – tổng thành của ô tô như động cơ, hộp số, cụm nhíp lá,trục khuỷu, tấm ma sát, kính, ...- Nhà máy lắp ráp cụm – tổng thành và ô tô: chức năng chủ yếu của nhàmáy là lắp ráp các linh kiện ô tô do các nhà máy khác sản xuất thành cụmtổng thành và ô tô. Nhà máy không có gia cơng cơ, gia cơng áp lực, ... đểchế tạo chi tiết. Các dây chuyền và trang thiết bị công nghệ chủ yếu làphục vụ công tác lắp ráp với máy hàn, máy tán đinh, dụng cụ cầm tay vàsơn phủ bề mặt.- Nhà máy SXLR ơ tơ: có chức năng gia công chế tạo một số linh kiện (chủyếu là khung và thân vỏ), kết hợp với linh kiện do các nhà máy khác chếtạo để SXLR ô tô.Phân loại theo quy mô sản xuất lắp ráp- Quy mô SXLR đơn chiếc: theo quy mô này, hầu hết trang thiết bị và máymóc thuộc loại vạn năng, cịn trang thiết bị chuyên dùng chỉ sử dụng bắtbuộc khi thiếu chúng thì khơng đảm bảo u cầu kỹ thuật của sản phẩm.Đối với công nghiệp SXLR ô tô, loại quy mô đơn chiếc chỉ được sử dụng chomột số chủng loại đặc biệt (không đặc chứng cho quy mô của cả nhà máy),năng suất lao động kém, giá thành đắt.- Quy mô SXLR hàng loạt: được đặc trưng bằng sản xuất theo lô hàng, cácsản phẩm cùng lô được sản xuất đồng thời, có sử dụng cả máy vạn năngvà máy chun dùng. Các máy có thể bố trí theo nhóm hoặc theo quytrình cơng nghệ. Có ba dạng sản xuất: hàng loạt nhỏ, hàng loạt vừa vàhàng loạt lớn.- Quy mô SXLR hàng khối: đặc trưng bằng sản lượng xuất xưởng hàng nămrất lớn. Quy mô này cho phép tự động hóa và cơ giới hóa q trình côngnghệ SXLR.Theo quyết định 115/2004/QĐ-BCN của bộ Công nghiệp, đối với các nhàmáy SXLR ơ tơ tại Việt Nam, thì cơng suất tính cho một ca sản xuất đượcquy định tối thiểu như sau: ô tô khách là 3000 xe/năm; ô tô tải dưới 5 tấnlà 5000 xe/năm; ô tô tải từ 5-10 tấn là 3000 xe/năm; ô tô tải trên 10 tấn là1000 xe/năm; ô tô con là 10.000 xe/năm.Phân loại theo mức độ hoàn thiện của linh kiện nhập khẩu và tỷ lệnội địa hóa:- Lắp ráp CBU (Completely Body Unit): ô tô được sản xuất ở nước ngồi vànhập khẩu về ở dạng ngun chiếc, có khung và thân vỏ, động cơ, hệthống truyền lực, ... được lắp ráp và sơn hoàn chỉnh.- Lắp SKD (Semi Knock Down): SXLR ô tô từ các linh kiện là chi tiết rời hoặccụm – tổng thành bán hoàn chỉnh được nhập từ nước ngoài và sẽ được lắpráp thành cụm – tổng thành và ơ tơ hồn chỉnh với một số linh kiện có thểđược sản xuất trong nước.- Lắp CKD (Completely Knock Down): các linh kiện nhập về có mức độ tháorời cao hơn ở phương pháp SKD và khung vỏ chưa được sơn.1 - Lắp IKD (Incompletely Knock Down): SXLR ô tô từ các linh kiện nhập từnước ngoài và với số lượng đáng kể các linh kiện sản xuất trong nước. Mứcđộ IKD thường áp dụng khi chuẩn bị cho quá trình nội địa hóa sản phẩmvới bản quyền kỹ thuật được chuyển giao từ chính hãng.Câu 2. Trình bày các q trình cơng nghệ cơ bản trong SXLR ơ tơ. Vẽ sơđồ minh họaCó ba q trình cơng nghệ cơ bản trong SXLR ơ tơ:- Q trình cơng nghệ chế tạo chi tiết: là các tác động làm thay đổi trạngthái hình học như kích thước, hình dáng, vị trí tương quan giữa các bề mặtcủa chi tiết thay đổi tính chất cơ lý như độ cứng, độ bền, ứng suất dư,trạng thái bề mặt ... của chi tiết. Các chi tiết có thể được chế tạo tại nhàmáy SXLR ơ tơ hoặc có thể được chế tạo tại các nhà máy phụ trợ.- Q trình cơng nghệ lắp ráp: là các tác động tạo ra vị trí tương quan xácđịnh giữa các chi tiết, thông qua các mối lắp ghép giữa chúng để tạo thànhsản phẩm là các linh kiện (cụm - tổng thành, khung và thân vỏ ô tô) và ơtơ;- Q trình kiểm tra, thử nghiệm và hiệu chỉnh: nhằm xác định chất lượngcủa sản phẩm trong SXLR là các cụm-tổng thành và ô tô. Công tác hiệuchỉnh (thay đổi tương quan giữa các chi tiết như điều chỉnh khe hở máphanh, hành trình bàn đạp phanh, ly hợp, ...; thay đổi đại lượng vật lý nhưáp suất, thời điểm và lưu lượng phun nhiên liệu, ... ) nhằm đảm bảo cácyêu cầu chất lượng của sản phẩm đã đề ra.Câu 3. Trình bày các giai đoạn chính của q trình hình thành các sảnphẩm cơ khí nói chung. Vẽ sơ đồ2 Các giai đoạn chính của q trình hình thành các sản phẩm cơ khínói chung:- Hình thành ý tưởng: đây là giai đoạn sản phẩm được hình thành từ ýtưởng của nhà sản xuất và nhu cầu của thị trường. Ở giai đoạn này, sảnphẩm được xác định sơ bộ tính năng, cơng dụng và quy cách:- Thiết kế: có nhiệm vụ nghiên cứu về vật liệu, tải trọng tác dụng, tính tốnđộ bền, độ tin cậy ... và tính bảo dưỡng sửa chữa của sản phẩm. Thiết kếhoàn chỉnh sản phẩm trước khi đưa qua bộ phận sản xuất;- Nghiên cứu phát triển: có nhiệm vụ nghiên cứu cải tiến, nghiên cứu sảnxuất sản phẩm mới, nghiên cứu các công nghệ mới ứng dụng vào lĩnh vựcsản xuất, xác định sản lượng trên cơ sở thông tin về nhu cầu thị trường vàdịch vụ sau bán hàng. Sau đó tiến hành chế thử và thực nghiệm sản phẩmvới mục đích kiểm nghiệm về chất lượng sản phẩm thoả mãn yêu cầu đặtra.- Tổ chức sản xuất: tổ chức sản xuất có nhiệm vụ nghiên cứu các bản vẽthiết kế và các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm từ đó tổ chức sản xuất vàlập quy trình cơng nghệ chế tạo sao cho đạt hiệu quả kinh tế kỹ thuật caonhất trong điều kiện cho phép;- Chế tạo sản phẩm: sau khi sản phẩm chế thử và hình thức tổ chức sảnxuất được thẩm định, sản phẩm được sản xuất theo thiết kế và quy mô đãđịnh ở giai đoạn nghiên cứu phát triển sản phẩm;- Xã hội – thị trường: giai đoạn này tuy không trực tiếp tham gia vào sảnxuất nhưng có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình hình thành sản phẩm, baogồm các khâu tiếp thị và khai thác sử dụng. Khâu tiếp thị là đầu mối giữacung và cầu, có nhiệm vụ chào và bán hàng, nắm bắt nhu cầu và kíchthích nhu cầu của thị trường. Qua đó tạo ra thị trường mới và dự báo vềnhu cầu phát triển về số lượng, chất lượng cũng như nhu cầu về sản phẩmmới. Thông tin phản hồi mang tính thống kê trong khai thác sử dụng củakhách hàng, của các đại lý dịch vụ sau bán hàng giúp cho doanh nghiệpsản xuất hoàn thiện hơn sản phẩm của mình.Các thơng tin về kết quả nghiên cứu và sản xuất ở mỗi giai đoạn trên đềuđược thẩm định và đưa ra kết luận có hay không tiến hành giai đoạn tiếptheo hoặc thực hiện lại. Sự kết hợp thông tin giữa các giai đoạn giúp chonhà sản xuất tiến tới tối ưu hóa sản phẩm theo các chỉ tiêu kinh tế - kỹthuật.3 Câu 4. Nêu tóm tắt các phương pháp chế tạo phơi trong chế tạo chi tiết ơtơ. Phân nhóm các chi tiết ô tô (51)Các phương pháp chế tạo phôi:- Phôi chế tạo bằng phương pháp đúc- Phôi chế tạo bằng phương pháp gia công áp lực- Phối hàn- Phôi đúc thiêu kết- Phơi phi kim loạiPhân nhóm các chi tiết ơ tơ-Nhóm chi tiết dạng hộp (vỏ dày): bao gồm những chi tiết có hình khốirỗng, thường làm nhiệm vụ của chi tiết cơ sở để lắp các đơn vị lắp khác lênnó tạo thành cụm hoặc tổng thành của ô tô, như: thân động cơ và nắpmáy, vỏ hộp số, vỏ cơ cấu lái ... Nhìn chung, hộp là loại chi tiết phức tạp,khó gia cơng, khi chế tạo phải đảm bảo nhiều yêu cầu kỹ thuật khácnhau...-Nhóm các chi tiết dạng càng: là loại chi tiết có một hoặc một số lỗ cơ bảncần gia công đạt độ chính xác cao mà đường tâm của chúng song song vớinhau hoặc tạo với nhau một góc nào đó và một số yếu tố khác cần phảigia công như mặt đầu, rãnh then, lỗ dầu. Càng gạt sang số, đòn mở xupáp, thanh truyền, đòn quay đứng, càng chữ A... đều thuộc nhóm chi tiếtdạng càng.-Nhóm các chi tiết dạng trục: trục là loại chi tiết được dùng rất phổ biếntrên ơ tơ, có nhiệm vụ truyền chuyển động quay, mômen xoắn và chịu lựcphức tạp như xoắn, uốn. Các chi tiết dạng trục có bề mặt cơ bản cần giacơng là mặt trịn xoay ngồi, mặt này thường dùng làm mặt lắp ghép. Tùytheo kết cấu mà ta có thể chia ra các chi tiết dạng trục ra các loại sau:trục trơn (chốt trụ đứng, chốt piston); trục bậc (trục hộp số, trục cam); trụcrỗng (trục các đăng, trục lái); trục răng (trục sơ cấp, trục trung gian hộpsố); trục lệch tâm (trục khuỷu động cơ, trục khuỷu máy nén khí).-Nhóm các chi tiết dạng trụ rỗng: là những chi tiết có dạng trịn xoay, hìnhống, thành mỏng, mặt đầu có vai hoặc khơng có vai, mặt trong có thể trụhoặc trục bậc. Bề mặt làm việc và bề mặt lắp ghép thường là một tronghoặc mặt ngoài. Trên ơ tơ các chi tiết như ống lót xi lanh, moay ơ bánh xe,trống phanh, ống lót con đội xu páp ... thuộc nhóm trụ rỗng.-Nhóm các chi tiết dạng bạc: thường được dùng làm chi tiết đỡ ổ quay,chịu mài mòn và đặc biệt là khả năng thay thế được, như bạc đầu to vàđầu nhỏ thanh truyền bạc cổ trục cam, bạc cầu cân bằng, bạc chốt trụđứng ... Các chi tiết dạng bạc mặt đầu có vai hoặc khơng có vai, thường cócác rãnh hoặc lỗ ngang để dẫn dầu bơi trơn.Câu 5. Trình bày phơi trong chế tạo khung và thân vỏ ô tôPhối chế tạo khung ô tôPhôi để chế tạo khung ô tô (các dầm dọc và xà ngang) thường là thép tấm16Mn hoặc loại tương đương, có độ dày từ 4 mm trở lên và được dập hoặccán định hình ở trạng thái nguội hoặc nóng. Phương pháp dập định hìnhthường áp dụng để chế tạo dầm có tiết diện thay đổi và có chỗ uốn theochiều dọc trong mặt phẳng ngang. Phơi cán định hình dùng để chế tạodầm có tiết diện khơng đổi và khơng có chỗ uốn. Trong một số trường hợp,chi tiết của khung được chế tạo bằng cách kết hợp giữa gia công áp lực và4 liên kết bằng đinh tán hoặc hàn để tạo chi tiết có tiết diện phức tạp,thường sử dụng hàn hồ quang dưới lớp khí bảo trợ như CO2, hàn TIG vàhàn MIG cho chất lượng mối hàn cao cao.Sau khi tạo hình cho phối kim loại, tiến hành ủ thường hóa hoặc nhiệtluyện, cắt sửa và nắn trên máy ép để đảm bảo đúng kích thước, hình dạngvà chất lượng theo yêu cầu. Chú ý khi hàn phải có dưỡng để đảm bảo cácchi tiết không bị cong vênh.Phôi chế tạo thân vỏ ô tôKhung xương của thân vỏ thường được chế tạo từ phơi thép định hình vớivật liệu là thép CT3, SS400 và Q235 và liên kết với nhau bằng phươngpháp hàn tạo thành các mảng khung xương. Để giảm bớt trọng lượng củakhung xương, tại một số vị trí khơng u cầu chịu lực có thể sử dụng kimloại màu hoặc hợp kim của chúng. Phối kim loại định hình có thể được giacơng áp lực để có hình dáng thích hợp nhằm nâng cao tính thẩm mỹ và khíđộng học của thân vỏ ơ tơ.Vật liệu để chế tạo phần vỏ ô tô thường là thép tấm cán nóng (CT3, SS400,Q235, A36, A572 ... ) hoặc thép tấm cán nguội (08K, 08YU, SPCC, SPCC,SPCD ... ) có độ dày đến 1.5 mm. Đối với sàn ơ tơ hoặc vỏ thùng hàng cóthể sử dụng thép tấm có độ dày đến 3.0 mm và có gân chống trơn trượt.Các loại thép tấm thường dùng trong chế tạo vỏ ơ tơ gồm:- Thép tấm cán nóng: thép tấm cán nóng được gia cơng ở nhiệt độ lớn hơnnhiệt độ kết tinh lại. Thép tấm cán nóng có tính dẻo cao, dễ biến dạng,phù hợp với gia công áp lực trong tạo hình và có khả năng chống ăn mịnhóa học. Tuy nhiên, loại này có nhược điểm là chất lượng bề mặt thấp, dễbị ơ xy hóa trong q trình gia cơng.- Thép tấm cán nguội: là sản phẩm của thép tấm cán nóng được nhúngqua bể a-xít để tẩy rỉ, sau đó cán ở nhiệt độ thường và ủ khử ứng suất. Đâylà loại vật liệu chủ yếu dùng trong chế tạo vỏ ô tô. So với thép tấm cánnóng thì thép tấm cán nguội có độ bóng, độ cứng bề mặt và khả năngchống mài mịn cao hơn. Tuy nhiên thép tấmcán nguội có khả năng chốngăn mịn hóa học thấp, dễ bị rỉ sét khi tiếp xúc với mơi trường khơng khí.- Thép tấm phủ kẽm: sử dụng thép tấm sau đó phủ lên bề mặt lớp kẽmbằng hai phương pháp: mạ kẽm và tráng kẽm. Phương pháp phủ kẽm bằngmạ điện cho chất lượng bề mặt tốt hơn, lớp mạ kẽm mỏng và ít tốn haokim loại mạ. Tuy nhiên quá trình mạ tương đối phức tạp, chi phí cao.Phương pháp tráng kẽm là nhúng thép tấm vào bể kẽm nóng chảy để kẽmbám vào bề mặt. Quá trình tráng kẽm đơn giản, những độ bóng lớp kẽmtráng thấp, độ dày khơng đồng đều và tổn hao kim loại lớn hơn so vớiphương pháp mạ. Tơn phủ kẽm có tính chống gỉ và chống ăn mịn hóa họccao, nhưng tính hàn và tính sơn kém.- Thép tấm hai pha: là thép tấm được tôi, ủ liên tục để tạo thành kim loạicó hai cấu trúc pha là Mác-ten-xít (M) và Fe-rít (a), có độ bền, độ cứng vàứng suất kéo cao (5.5 kG/mm2). Thép tấm hai pha dùng để chế tạo các chitiết có yêu cầu chịu lực như cánh cửa hay tấm cản trước.- Thép tấm có cơng dụng đặc biệt: thép tấm được chế tạo với thành phầnhóa học và phương pháp gia cơng đặc biệt, có cơ tính và chất lượng bềmặt cao, có khả năng chống rỉ và ăn mịn hóa học, thường dùng khi có yêu5 cầu đặc biệt đối với thân vỏ ô tô. Nhược điểm của loại thép này là tính làtính cơng nghệ kém.Từ phôi thép tấm, phối của chi tiết vỏ ô tơ được chế tạo bằng dập cắt hoặccắt tạo hình. Phối của các chi tiết có hình dạng đơn giản thì cắt bằng máysấn tơn, với phối của các chi tiết có hình dạng phức tạp phải dựng khndập cắt hoặc cắt theo biến dạng định trước bằng máy cắt hoặc cắt bằngnhiệt. Trước khi cắt phải chú ý phân bố hợp lý vị trí phơi chi tiết ở các phốitấm kim loại để nâng cao khả năng sử dụng vật liệu. Chỉ tiêu đặc trưng chomức độ sử dụng hợp lý vật liệu là hệ số sử dụng vật liệu.Câu 6. Trình bày đặc điểm, phạm vi ứng dụng của nguyên công dập cắtvà đột lỗDập cắt và đột lỗ dùng để cắt phôi chi tiết theo đường viền khép kín, vìvậy phải cắt bằng khn cắt hoặc mũi đột có lưỡi cắt cũng là đường viềnkhép kín. Khi dập cắt và đột lỗ dùng chày và cối có cạnh sắc để tạo thànhlưỡi cắt. Đặc điểm chung của dập cắt và đột lỗ là lực cắt phân bố trên tồnbộ chu vi cắt nên đường cắt có chất lượng tốt, hành trình cắt nhỏ và cóthể cắt được những đường cong khép kín phức tạp. Tuy nhiên, yêu cầu cầnlực cắt lớn và phải chế tạo khuôn dập cắt, đối với các chi tiết phức tạp giáthành chế tạo khuôn sẽ cao. Khi dập cắt cần tránh làm các góc nhọn, cầnthiết kế góc lượn để dễ cắt và tăng bền cho chày và cối.Câu 7. Trình bày đặc điểm các phương pháp hàn tiếp xúc ứng dụng tronghàn lắp ráp khung và thân vỏ ô tôHàn tiếp xúc là một dạng hàn áp lực, dùng dòng điện có cường độ lớn. Dobề mặt tiếp xúc có độ nhấp nhơ, diện tích tiếp xúc thực tế bé hơn nhiều sovới diện tích tiếp xúc danh nghĩa, mặt khác trên bề mặt có màng ơxit vàkhơng sạch hồn tồn nên điện trở tiếp xúc lớn, nhiệt lượng lớn tập trungtại vị trí tiếp xúc làm nóng chảy đến trạng thái hànCác phương pháp hàn tiếp xúc dễ cơ khí hóa và tự động hóa do vậy năngsuất rất cao, được sử dụng nhiều trong hàn lắp thân vỏ ô tơ con, vỏ ơ tơkhách, cabin ơ tơ tải. Dịng điện hàn có cường độ rất lớn, thời gian tácdụng ngắn, nhiệt tập trung nên vùng kim loại lân cận ít bị ảnh hưởngnhiệt, chi tiết ít biến dạng. Mặt khác, khơng phải dùng que hàn, thuốc hànhay khí bảo vệ nên mối hàn khơng có xỉ mà chất lượng mối hàn vẫn đảmbảo.Câu 8. Vẽ sơ đồ và trình bày q trình cơng nghệ chế tạo chi tiết và lắpráp khung ô tô6 Câu 9. Trình bày việc phân chia thân vỏ ơ tô thành các đơn vị lắp ráp?Điều kiện phân chia các đơn vị lắp rápPhân chia thân vỏ ô tô thành các chi tiết và đơn vị mảng, gọi chunglà đơn vị lắp ráp, là một bước quan trọng trong thiết kế cũng như trongcông nghệ chế tạo thân vỏ ô tô. Phân chia đúng sẽ giảm được thời gianchuẩn bị sản xuất, giảm độ dài của chu kỳ sản xuất; nâng cao chất lượngsản phẩm; đảm bảo sự song song giữa các dây chuyền chế tạo các đơn vịmảng và dây chuyền chế tạo thân vỏ ô tô; thuận lợi cho cơ giới hóa và tựđộng hóa q trình lắp ráp.Vị trí phân chia và phương pháp lắp ráp giữa các đơn vị lắp ráp được xácđịnh bởi đặc điểm kết cấu, tình hình chịu lực, hình dạng, kính thước của vỏxe, cũng như khả năng công nghệ. Các đơn vị lắp ráp có kích thước lớn thìsố lượng chúng ít, nhưng trong chế tạo cũng như khi lắp ráp địi hỏi phải cótrang thiết bị cơng nghệ có kích thước và cơng suất lớn, giá thành cao. Nếuphân chia các đơn vị lắp ráp quá nhỏ, tuy công nghệ chế tạo chi tiết đơngiản, nhưng công nghệ lắp ráp tạo mảng và vỏ xe phức tạp hơn do cónhiều điểm lắp ghép, hệ số sử dụng kim loại trong chế tạo phối thấp. Việcphân chia thành các đơn vị lắp ráp còn phải đảm bảo khả năng sửa chữa,thay thế được thuận lợi.Các điều kiện sau:- Số lượng các đơn vị tham gia lắp ráp phải là ít nhất, đồng thời đảm bảotính cơng nghệ trong chế tạo;- Phải đảm bảo sự tiếp cận của các trang thiết bị cơng nghệ vào các vị trívà lắp ráp được dễ dàng. Tận dụng tối đa khả năng hàn điểm tiếp xúcbằng các máy hàn treo, máy hàn di động nhiều điểm, các rô-bốt hàn;- Đảm bảo thao tác thuận lợi cho người công nhân khi sử dụng các trangthiết bị công nghệ, tránh gây căng thẳng và mỏi mệt;7 Các đơn vị lắp ráp phải có tính cơng nghệ cao, khi lắp ráp chúng với nhauđể hình thành thân vỏ ơ tơ phải theo trình tự cơng nghệ nhất định để đảmbảo độ chính xác của mối lắp ghép và kích thước hình học của thân vỏ;- Trong q trình khai thác, đảm bảo tính cơng nghệ và giá thành hợp lýtrong sửa chữa và thay thế.Các chi tiết của vỏ xe thường được chế tạo từ thép tấm, tạo hình bằng giacơng áp lực và liên kết với nhau bằng phương pháp hàn, đôi khi sử dụngđinh tán. Dưới đây chủ yếu trình bày cơng nghệ lắp ráp phần vỏ kim loạicủa ô tô với mối ghép hàn.Câu 10. Trình bày khái niệm (mục 1), cơng dụng của lớp sơn (mục 2), cácthành phần cơ bản của sơn (mục 3). Các đặc điểm cơ bản của sơn (mục 4).Cấu trúc các lớp sơn vỏ ô tô (mục 5)Các khái niệm- Sơn: là hợp chất hóa học bao gồm nhựa hoặc dầu chưng cất có màu hoặckhơng có màu, dùng để phủ lên các bề mặt.- Quá trình sơn: là quá trình phủ lên bề mặt một lớp sơn mỏng dưới dạngdung dịch lỏng, sau đó làm khơ để tạo ra một lớp mỏng cũng gọi là lớpsơn. Lớp sơn này có tác dụng cách ly vật liệu gốc với mơi trường khí quyểnđể bảo vệ và làm đẹp cho sản phẩm.Đối với ô tô, một yêu cầu quan trọng khi xuất xưởng là phải có tính thẩmmỹ cao, trong đó vỏ xe ơ tơ phải được bao phủ bằng các lớp sơn có màusắc đẹp và bền vững trong môi trường sử dụng như mưa, nắng, bụi, rung...Công dụng của lớp sơnSơn được phủ lên bề mặt kim loại, gỗ, ...để bảo vệ và trang trí các bề mặt,nâng cao tính thẩm mỹ và nhận biết. Ngồi ra, sơn còn đảm nhận các chứcnăng khác khi sơn phủ lên bề mặt có yêu cầu đặc biệt.- Thẩm mỹ và nhận biết sơn tạo màu và tạo độ bóng cho bề mặt, nâng caotính thẩm mỹ và sự hấp dẫn của sản phẩm. Việc phân biệt (nhận biết)thông qua màu sắc cũng là một chức năng của sơn (ô tô cứu hỏa, ô tô cứuthương, ô tô khách... được sơn màu đặc biệt để phân biệt với các loại ô tôkhác). Sơn cũng được dùng để đánh dấu phân biệt các bộ phận điều khiểnmáy móc, thiết bị, các đường ống hóa chất, vỏ dây điện, ...- Bảo vệ: màng sơn mỏng phủ trên bề mặt chi tiết có tác dụng cách ly chitiết với môi trường nước, không khí, ánh sáng mặt trời, mơi trường ăn mịn:a xít, kiềm, muối, SO2...) bảo vệ sản phẩm trước hiện tượng ăn mịn. Nếulớp sơn màng cứng và dày có thể làm giảm sự va đập, ma sát, do vậy sơncòn có tác dụng bảo vệ chi tiết trước các tác động cơ học.- Cơng dụng đặc biệt: ngồi tác dụng bảo vệ và trang trí, sơn cịn có cơngdụng đặc biệt: Ngụy trang cho các thiết bị phương tiện quân sự (xe tăng, ôtô quân sự được sơn màu xanh lục, tàu thuyền quân sự được sơn màuxanh nước biển, chiến đấu cơ được sơn màu bạc,...); Khi sử dụng sơnchống tia hồng ngoại có thể tàng hình trong vùng hoạt động của các thiếtbị ra đa địch sử dụng tia hồng ngoại. Ngồi ra cịn có sơn cách điện dùngtrong kỹ thuật điện, sơn chống hà dùng trong công nghiệp đóng tàu.Các thành phần cơ bản của sơnNhựa: (chiếm 40% - 60%)Nhựa là thành phần chính của sơn, ở dạng lỏng có độ nhớt và trong suốt,tạo ra một lớp màng trên bề mặt vật thể sau khi sơn và làm khơ. Tính chất8 của nhựa có ảnh hưởng trực tiếp đến đặc tính (độ cứng, sức cản dung môivà ảnh hưởng của sự thời tiết) của sơn. Nó cũng ảnh hưởng đến chất lượngsơn như: độ nhấp nhơ bề mặt, độ bóng, thời gian khơ,.... Nhựa trong sơn cónhiều loại:- Theo nguồn gốc có: nhựa tự nhiên, nhựa tổng hợp.- Theo nguồn gốc hóa học: nhựa phenolphomandehit, nhựa ankyl, nhựaamin, nhựa epoxi, nhựa polyeste, nhựa vinyl, nhựa acrylate, nhựa silicon.- Theo trạng thái vật lý: nhựa dẻo nóng, nhựa phản ứng nhiệt. 6) Chấtmàu: (7% - 40%)Chất tạo màu thường ở dạng bột, dùng để tạo màu và che giấu bề mặt bêndưới lớp sơn, ngăn ảnh hưởng của tia cực tím tới bề mặt bên dưới. Một sốchất tạo màu rất độc như loại sơn chì, ngày nay đã thay thế chì bằng cácchất ít độc hơn như titan trắng (Titan dioxit Ti02) có bọc silicon hoặc ơxítnhơm. Chất tạo màu khơng tan trong dung mơi và keo nhựa, khơng có tínhbám dính, tuy nhiên, nó có thể bám dính vào bề mặt sơn cùng với nhựa vàcác thành phần khác trong sơn. Một số chất tạo màu có khả năng chốngxước cao, được dùng để bảo vệ lớp nền. Chất màu có một số loại như: hạtcó màu, hạt màu sáng, hạt độn, hạt chống ơ xy hóa, hạt giảm bóng, ..Dung môi và chất pha sơn:Dung môi là chất lỏng dùng để hòa tan nhựa, chất màu, chất độn và hòatrộn chúng với nhau tạo thành hỗn hợp sơn. Chất pha sơn được dùng đểpha loãng màu sơn cơ bản đến độ lỗng (độ nhớt) thích hợp cho sơn. Cảdung môi và chất pha sơn đều bay hơi khi sấy khơ và khơng nằm lại tronglớp sơn.Trong thực tế, có nhiều loại nhựa khác nhau được sử dụng trong sơn, nêncũng có nhiều loại dung mơi để hịa tan các loại nhựa đó. Mỗi loại sơn cómột chất pha sơn đặc biệt, được làm từ một số loại dung môi, được quiđịnh cụ thể để sử dụng cùng với loại sơn tương ứng. Hơn nữa, một số chấtpha sơn lại chứa các dung khác | nhau và có tỷ lệ hỗn hợp pha khác nhau,để người sử dụng có thể chọn loại chất phasơn theo tốc độ bay hơi thích hợp nhất đối với nhiệt độ môi trường đặcbiệt.Chất phụ gia: (0% - 5%)Những chất phụ gia không phải là chất tạo màng chủ yếu của lớp sơn,nhưng chọn và sử dụng chính xác chất phụ gia có ảnh hưởng rất lớn đếnchất lượng màng sơn. Có nhiều loại phụ gia, tùy thuộc chức năng của nócó thể phân thành các loại: chất dẻo hóa, chất phân tán chất màu, chấtchống lắng, chất chống tách màu, chất san bằng, chất chống sủi bọt, chấthấp thụ tia cực tím, chất làm khơ, chất đóng rắn, chất dẻo hóa, ...Đặc điểm cơ bản của sơn- Màng sơn khô từ từ: sau khi sơn, dung môi sẽ bay hơi, màng sơn khô từtừ (thơng thường khoảng 10 phút có thể khơ bề mặt, một giờ sau sẽ khơhồn tồn, có thể sơn lớp thứ hai, bốn giờ sau có thể mài, đánh bóng). Tốcđộ khô của sơn tổng hợp gấp 5 + 10 lần của sơn dầu, vì thế có thể tiếtkiệm thời gian và diện tích mặt bằng nhà xưởng, thích hợp với qui trìnhsản xuất hiện đại- Màng sơn cứng chịu ma sát: Màng sơn tổng hợp cứng, bóng, chịu ma sát,sau khi sấy khơ khơng có bụi, dính, nhăn,... Sơn dầu khơng có đặc điểm9 trên. Vì vậy màng sơn tổng hợp có thể mài, đánh bóng, trang trí bề mặtđẹp.- Màu sắc đồng đều, bỏng: So với sơn dầu, sơn tổng hợp có màu sắc đẹp,thí dụ dùng sơn trong suốt để sơn thì vẫn đảm bảo các loại vân hoa đẹp,bóng. Khi pha các chất khác nhau, được các màu khác nhau, bề mặt sảnphẩm có nhiều loại khơng bóng, bán bóng, có vân hoa,.- Chịu ăn mịn hóa học: sau khi sơn xong, sản phẩm có thể chịu nước, chịua xít, chịu kiềm, chịu dầu, xăng, rượu, ... bảo vệ sản phẩm khơng bị ănmịn.- Chế tạo sơn dễ dàng: khi chế tạo sơn đều dùng các loại hóa chất, vì vậykhi chế tạo dễ dàng pha chế và khống chế các điều kiện kỹ thuật. Thiết bịmáy móc khơng đắt, qui trình cơng nghệ dễ điều khiển. | - Màng sơn dễbiến trắng nhược điểm lớn nhất của màng sơn là khi gia cơng trong khí hậuẩm ướt, dễ biến trắng. Nguyên nhân là khi dung môi bay hơi, lượng nướctrong khơng khí sẽ đi vào màng sơn, khơng kết hợp với dung môi, tạothành dạng sương trắng trên bề mặt sản phẩm. Nhược điểm này có thểkhắc phục bằng cách dùng dung mơi có độ sơi cao, gia cơng sơn ở nơi khôráo.- Màng sơn tương đối mỏng: màng sơn sau khi khơ rất mỏng, vì vậy khi giacơng phải phun hai đến ba lần, nhiều nhất có thể đến chín lần, sau đóđánh bóng màng sơn. Ngun nhân chủ yếu là màng sơn có lượng khơngbay hơi rất nhỏ, thường chiếm dưới 30% thành phần sơn. Đặc biệt khiphun, cần phải pha thêm dung mơi vào sơn mới có thể phun được, các loạisơn dầu lượng không bay hơi chiếm 70% - 80%.- Khó gia cơng bằng phương pháp quét: gia công sơn tổng hợp thườngbằng phương pháp phun, bởi vì sơn có dung mơi, có độ hịa tan rất lớn, gâyphá hủy lớp sơn nền, đồng thời bay hơi nhanh, nên khó quét. Trái lại, sơndầu dễ dàng quét hơn, lớp sơn vẫn đảm bảo bằng phẳng. Sơn tổng hợp cócơng dụng đặc biệt, có thể thấm trong bơng, vải để qt, xoa.- Sơn có mùi kích thích khó chịu: dung mơi trong sơn có tính kích thíchmạnh, nếu gia công sơn trong môi trường không lưu thông khơng khí sẽgây đau đầu, hơn mê. Vì vậy phải chú ý an toàn lao động.- Chịu tác động của ánh nắng mặt trời: màng sơn tổng hợp chịu ánh sángkém, lớp sơn trong suốt chịu ánh sáng tia tử ngoại kém, màng sơn có màudễ biến màu dưới ánh nắng mặt trời. Công nghệ sơn tổng hợp hiện đại cóthể khác phục nhược điểm này, nhưng cần phải đầu tư nghiên cứu cải tiến.Cấu trúc các lớp sơn vỏ ô tô:Vỏ ô tô được bảo vệ và cải thiện tính thẩm mỹ nhờ được phủ lên bề mặtlớp màng sơn có cấu cấu trúc phân lớp như hình 3.57. Tùy thuộc khu vựcbề mặt thân vỏ xe mà cấu trúc và số lượng lớp sơn có khác nhau: Bề mặtngồi thân vỏ có đủ 6 lớp sơn như trên; Bề mặt trong thân vỏ xe có thểkhơng có 2 lớp sơn nền và màng sơn; Bề mặt phía dưới của sàn xe và hốcbánh xe khơng có hai lớp sơn ngồi cùng, nhưng có thêm một lớp PVC đểchống ồn và chống đá văng: Bề mặt phía dưới cửa, tấm ốp sườn, sườn xecó thêm lớp PVC bên ngồi lớp sơn điện ly, rồi mới đến lớp sơn lót bề mặtvà lớp sơn màu.Câu 11. Nêu vị trí, vai trị và nhiệm vụ của cơng nghệ lắp ráp ơ tô10 Nếu q trình gia cơng cơ khí là giai đoạn chủ yếu của q trình chế tạocác chi tiết ơ tơ thì q trình lắp ráp là giai đoạn cuối cùng của q trìnhcơng nghệ sản xuất và lắp ráp tơ. Và chỉ sau khi lắp ráp thành sản phẩmthì các q trình tạo phơi, gia cơng cơ, nhiệt luyện, sơn ... mới có ý nghĩađể tạo thành các thuộc tính chất lượng của ơ tơ. Ơ tơ là một sản phẩm baogồm nhiều hệ thống do nhiều cụm - tổng thành và các chi tiết lắp ráp vớinhau. Như vậy, chi tiết là đơn vị nhỏ nhất trong các mối quan hệ lắp ráp.Q trình cơng nghệ lắp ráp bao gồm 3 quá trình cơ bản: 10 Lắp các chitiết thành nhóm; (2 Lắp các nhóm thành cụm - tổng thành; 3 Lắp các cụm- tổng thành thành ô tơ hồn chỉnh. Lắp ráp là sự phối hợp lẫn nhau giữahai hay nhiều chi tiết tạo thành một cụm chi tiết hoặc máy hồn chỉnh cócơng dụng xác định. Những bề mặt và kích thước mà dựa vào đó các chitiết phối hợp với nhau gọi là bề mặt lắp ráp.|Quá trình lắp ráp là một quá trình lao động kỹ thuật phức tạp. Mức độphức tạp và khối lượng lao động lắp ráp liên quan chặt chẽ đến q trìnhgia cơng chế tạo chi tiết: các chi tiết càng chính xác thì lắp ráp chúng cũngsẽ nhanh, dễ dàng do ít phải điều chỉnh hay sửa chữa. Cơng nghệ lắp rápphải đảm bảo những phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của mối ghép,chuỗi kích thước, độ chính xác về truyền động do thiết kế đề ra. Bởi vậy,thiết kế sản phẩm hợp lý về kết cấu và chuỗi kích thước khơng nhưng giảmđược khối lượng gia cơng chế tạo mà cịn giảm khối lượng lao động cho lắpráp, nâng cao năng suất lao động.Chất lượng lắp ráp quyết định chất lượng sản phẩm. Trong nhiều trườnghợp, giai đoạn gia cơng cơ có chi tiết đạt mọi yêu cầu kỹ thuật nhưng lắpráp sản phẩm không hợp lý thì chất lượng của sản phẩm khơng đạt ucầu, ảnh hưởng đến khả năng làm việc ổn định và tuổi thọ của sản phẩm.Ví dụ: khi lắp ráp cụm truyền lực chính-vi sai, điều chỉnh ăn khớp khơngđúng cặp bánh răng côn xoắn sẽ gây ra tiếng ồn và tăng nhiệt độ khi làmviệc và làm cặp bánh răng bị mịn nhanh.Nhiệm vụ của cơng nghệ lắp ráp:- Nghiên cứu kỹ nguyên lý làm việc và yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm cầnlắpráp;- Xác định các mối lắp ghép, yêu cầu về độ chính xác và đặc tính làm việccủa chúng để chọn phương pháp lắp ráp phù hợp;- Nắm vững ngun lý hình thành chuỗi kích thước lắp ráp để có biện phápcơng nghệ lắp ráp, kiểm tra và điều chỉnh nhằm thoả mãn yêu cầu kỹthuật của sản phẩm;- Cần thực hiện quy trình cơng nghệ lắp theo một trình tự hợp lý thơng quaviệc thiết kế sơ đồ lắp rắp. Trình tự lắp ráp khơng hợp lý trong nhiều trườnghợp có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng nguyên công lắp ráp trước hoặcsau, trong một số trường hợp dẫn đến không lắp được và làm giảm năngsuất lắp ráp;- Nắm vững công dụng, nguyên lý hoạt động và sử dụng hợp lý các trangthiết bị công nghệ, đồ gá, dụng cụ đo kiểm, vận chuyển... để giảm nhẹ laođộng, nâng cao năng suất và chất lượng lắp ráp.Câu 12. Trình bày các chỉ tiêu đánh giá độ chính xác lắp ráp và các yếu tốảnh hưởng11 Các chỉ tiêu đánh giá độ chính xác lắp ráp- Độ chính xác của mối lắp ghép: được đặc trưng bằng dung sai lắp ghép,mức độ tương tác và phương chiều của các bề mặt tiếp xúc lắp ghép từ đóhình thành độ dơi hoặc độ do cho phép, khe hở ... của mối lắp ghép. Trongquá trình lắp ráp phải đảm bảo tính chất của từng mối lắp ghép đó theou cầu của thiết kế,. - Độ chính xác về tương quan giữa các chi tiết và cụm chi tiết: được thểhiện bằng các khâu trong chuỗi kích thước lắp ghép, trong quá trình lắpráp phải đảm bảo các kích thước các khâu của chuỗi kích thước theo yêucầu kỹ thuật. Đánh giá độ chính xác tương quan giữa các chi tiết hoặc cụmchi tiết thường dùng các chỉ tiêu như kích thước, khe hở, độ đảo mặt đầu,động khơng song song, độ đồng tâm ... Q trình lắp ráp phải đảm bảomối quan hệ và tương quan giữa các khâu khơng thay đổi trong q trìnhlàm việc, có nghĩa là phải đảm bảo tính năng của sản phẩm được ổn định.- Đảm bảo khả năng hiệu chỉnh hoặc tự hiệu chỉnh của máy (nếu có): saumột thời gian làm việc, các bề mặt tiếp xúc giữa các chi tiết trong mốighép động sẽ bị mòn làm tăng dần khe hở và thay đổi vị trí tương quangiữa các các chi tiết và cụm chi tiết. Quá trình lắp ráp cần tìm cách giảmkhe hở ban đầu và có khả năng hiệu chỉnh vị trí của chi tiết và cụm chi tiếtkhi bị mài mòn, nhằm nâng cao thời gian và hiệu quả sử dụng của sảnphẩm.Các yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác rắp ráp- Độ chính xác khi gia công các chi tiết: sai số về kích thước, hình dạng vàchất lượng bề mặt lắp ghép dẫn đến sai số của các khâu trong chuối kíchthước lắp ghép và khơng đảm bảo độ chính xác lắp ghép- Sự dịch chuyển tương đối và biến dạng của các chi tiết do ứng suất xuấthiện trong quá trình lắp ráp;- Thực hiện quá trình lắp và kiểm tra không đúng, gây hư hỏng chi tiếthoặc không đảm bảo độ chính xác lắp ráp.Câu 13. Trình bày các hình thức tổ chức lắp rápCác hình thức tổ chức lắp ráp:Lắp ráp cố định:Lắp ráp cố định là hình thức tổ chức lắp ráp mà mọi công việc lắp đượcthực hiện tại một hoặc một số địa điểm, các linh kiện được vận chuyển tớiđịa điểm lắp để phục vụ cho lắp ráp. Lắp ráp cố định được phân thành lắpráp cố định tập trung và cố định phân tán.Lắp ráp cố định tập trung: Là hình thức tổ chức lắp ráp mà đối tượng lắpráp được lắp ráp hoàn thành tại một vị trí, do một cơng nhân hoặc mộtnhóm cơng nhân cùng thực hiện. Các linh kiện cấu thành được đưa từ khohoặc tại các giá để chi tiết xung quanh đến vị trí lắp ráp. Hình thức lắp rápcố định tập trung thích hợp với những đối tượng lắp ráp có kích thước lớnnhưng kết cấu đơn giản, số ngun cơng ít, sản xuất đơn chiếc hoặc loạtnhỏ. Tuy nhiên, hình thức này địi hỏi diện tích mặt bằng làm việc lớn, thợcó trình độ tay nghề cao, đồng thời có chu kỳ lắp ráp một sản phẩm lớn,năng suất thấp.Lắp ráp cố định phân tán: Hình thức lắp ráp này thích hợp với những sảnphẩm phức tạp, có thể chia thành nhiều nhóm, cụm hoặc tổng thành đượclắp ráp ở12 độc lập. Sau đó mới tiến hành lắp các nhóm, cụm hoặc tổng thành lạithành sản phẩm hoàn thiện ở một vị trí cố định khác. So với hình thức lắpráp cố định tập trung, hình thức này khơng địi hỏi cơng nhân có trình độtay nghề cao nhưng có tính chun mơn hóa cao theo một số ngun cơngnhất định, cho năng suất cao hơn và hạ giá thành lắp ráp sản phẩm. Vìvậy, hình thức lắp ráp cố định phân tán thường áp dụng cho quy mô sảnxuất loạt vừa.Lắp ráp di động:Đây là hình thức tổ chức lắp ráp dạng dây chuyền, tại mỗi vị trí trên dâychuyền sẽ thực hiện hoàn chỉnh một hoặc một số ngun cơng lắp rápnhất định, sau đó đối tượng lắp được di chuyển tới vị trí lắp tiếp theo củaquy trình cơng nghệ lắp. Sự di chuyển của đối tượng lắp được thực hiệnbằng băng chuyền, xe ray với xích tải, xe đẩy, cần trục ... Căn cứ thời gianthực hiện lắp ráp tại các vị trí (T) và nhịp sản xuất của tuyến dây chuyền(R) có thể phân thành lắp ráp di động tự do và lắp ráp di động cưỡng bức.Lắp ráp di động tự do: thời gian thực hiện hồn chỉnh cơng việc lắp ráp tạimỗi vị trí là khác nhau và khơng theo nhịp của tuyến dây chuyền. Tại mỗivị trí có thể do một nhóm công nhân thực hiện công việc lắp ráp tại vị tríđó, hoặc một nhóm cơng nhân di chuyển cùng đối tượng lắp ráp và đảmnhận công việc của một vài vị trí liên tục trên tuyến dây chuyền. Hình thứclắp ráp di động tự do gây lãng phí thời gian công nghệ do sự chênh lệch vềthời của các vị trí và nhịp sản xuất, chỉ áp dụng với dạng sản xuất đơnchiếc và loạt nhỏ.Lắp ráp di động cưỡng bức: đây là hình thức tổ chức lắp ráp mà thời gian dichuyên đối tượng giữa các vị trí và thời gian thực hiện nội dung công việclắp ráp tại mỗi vị trí được tính tốn và điều khiển phù hợp với nhịp sảnxuất của tuyến dây chuyền. Lắp ráp di động cưỡng bức được áp dụng vớiquy mô sản xuất loạt lớn và hàng khối, trang thiết bị công nghệ được cơkhí hóa và tự động hóa cao, cơng nhân có tính chun mơn hóa cao theongun cơng lắp ráp tại các vị trí. Căn cứ hình thức di chuyển đối tượng lắpráp, có thể chia thành hai dạng: Lắp ráp di cộng cưỡng bức liên gián đoạnvà lắp ráp di động cưỡng bức liên tục.- Lắp ráp di động cưỡng bức gián đoạn: đối tượng lắp ráp được dừng lại ởcác vị trí lắp để cơng nhân thực hiện các công việc lắp ráp trong khoảngthời gian xác định Ti, sau đó đối tượng lắp di chuyển đến vị trí lắp tiếptheo. Tổng thời gian dừng lại ở vị trí lắp ráp ti và thời gian di chuyển giữahai vị trí tk tương ứng với nhịp sản xuất của tuyến dây chuyền R.- Lắp ráp di động cưỡng bức liên tục: đối tượng lắp ráp được đặt trên băngchuyền di chuyển liên tục trên tuyến và các công nhân đứng trên băngchuyền vừa chuyển động cùng đối tượng vừa thực hiện nội dung công việclắp ráp. Sau khi hồn thành nội dung cơng việc của vị trí lắp ráp, ngườicông nhân sẽ quay lại điểm bắt đầu của vị trí lắp để thực hiện nội dungcơng việc cho đối tượng tiếp theo. Trong hình thức lắp ráp di động cưỡngbức liên tục, cần phải xác định vận tốc chuyển động của đối tượng lắp đểđảm bảo yêu cầu về thời gian thực hiện tại mỗi vị trí và nhịp củaCâu 14. Trình bày mục đích, các phương pháp chạy rà và chạy thử cụm –tổng thành trên ô tơ. Vẽ và giải thích sơ đồ chạy rà động cơ13 Chạy thử là có mục đích kiểm tra lần cuối chất lượng lắp ráp. Ranh giớigiữa chạy rà và chạy thử là khơng rõ ràng, q trình chạy rà cũng có thểkiểm tra chất lượng lắp ráp và q trình chạy thử cũng có hiệu quả tạo rabề mặt tiếp xúc có lợi. Trong q trình chạy rà và chạy thử đối với các cụm– tổng thành cần tiến hành kiểm tra và điều chỉnh các thông số kỹ thuậtnhư: khe hở nhiệt xupap, áp suất cuối kỳ nén, độ rơ và vết tiếp xúc củacác trục và bánh răng, đo công suất, tiêu hao nhiên liệu và nhiệt độ, ápsuất dầu bơi trơn ...Câu 15. Trình bày các ngun tắc và các cơng đoạn chính trong tổng lắpơ tơCác nguyên tắc cơ bản sau:- Nguyên tắc “ 3 tuân thủ”: tuân thủ theo bản vẽ; Tuân thủ theo quy trìnhcơng nghệ; Tn thủ theo tiêu chuẩn lắp ráp;- Ngun tắc “3 xác định”: xác định đúng trình độ cơng nhân; Xác địnhđúng trang thiết bị công nghệ; Xác định đúng loại công việc;- Nguyên tắc 5 chữ - Căn, Đọc, Đề, Làm và Kiểm”: căn cứ tài liệu côngnghệ; Đọc hiểu tài liệu công nghệ; Đề ra bất cập và giải pháp giải quyếthợp lý; Làm theo quy trình cơng nghệ; Kiểm tra q trình thao tác lắp rápCác cơng đoạn chính trong tổng lắp ơ tơCó thể phân thành 3 tuyến lắp ráp cơ bản sau:• Lắp thân vỏ, cabin và khung vỏ (Trim Line, Cab Line hay Body Line);• Lắp hệ thống gầm và truyền lực (Chassis Line hay Under-Floor Line);• Lắp hồn thiệnCâu 16. Nêu các thuộc tính phản ánh chất lượng của ơ tơ và các nguyêntức đánh giáCác thuộc tính phản ánh chất lượng của ơ tơThơng số kỹ thuật cơ bản: nhóm này đặc trưng này được qui định bởi cácchỉ tiêu kết cấu vật chất, thành phần cấu tạo, trọng lượng, kích thước, khảnăng mang tải, đặc tính động lực học, tiêu hao nhiên liệu, ... và các tínhnăng chuyên dùng khác. Các yếu tố này được thiết kế theo những tổ hợpkhác nhau tạo ra tính năng, cơng dụng đặc trưng cho ơ tơ trong q trìnhsử dụng.- Tuổi thọ và độ tin cậy của ô tô: đây là yếu tố đặc trưng cho khả năng củaô tô thực hiện được bình thường các thuộc tính kỹ thuật đã định theo đúngtiêu chuẩn thiết kế trong một khoảng thời gian nhất định, tương ứng vớimục đích, điều kiện sử dụng và chế độ khai thác kỹ thuật cụ thể.14 - An tồn chuyển động và bảo vệ mơi trường: trong q trình vận hành,chất lượng của ơ tơ cịn được đánh giá bằng các thuộc tính an tồn chuyểnđộng và bảo vệ mơi trường. Các thuộc tính này khơng chỉ liên quan trựctiếp đến của người sử dụng, mà còn liên quan đến phương tiện và ngườitham gia giao thông khác, liên quan đến môi trường và tác động của môitrường đến các vấn đề kinh tế - xã hội. Vì vậy, an tồn chuyển động và bảovệ mơi trường là yếu tố bắt buộc phải tuân thủ đối với các doanh nghiệpsản xuất, lắp ráp khi đưa sản phẩm ơ tơ của mình ra thị trường.- Đối với ơ tơ, ba nhóm thuộc tính trên thuộc nhóm thuộc tính hữu hình vàđược xác định cụ thể trong q trình thiết kế - thử nghiệm.- Tính thẩm mỹ: nhóm thuộc tính này phản ánh đặc trưng về sự truyềncảm, sự hợp lý về hình thức, sự bố trí nội thất và trang thiết bị, màu sắc vàtính thời trang, phù hợp với đánh giá bằng cảm quan.- Tính tiện dụng và dịch vụ hỗ trợ: phản ánh những đòi hỏi về tính sẵn có,dễ vận chuyển, bảo quản và sử dụng của sản phẩm, các tính năng hỗ trợvà trang thiết bị tùy chọn khác theo sản phẩm do nhà sản xuất đưa ra đểphục vụ các nhu cầu khác nhau của khách hàng khác. Mặt khác, các dịchvụ sau bán hàng như chế độ bảo hành, bảo dưỡng và sửa chữa, khả năngthay thế chi tiết, chương trình khuyến mãi ... cũng có tác động rất lớn đếnkhả năng lựa chọn sản phẩm của khách hàng.- Tính kinh tế: là yếu tố rất quan trọng phản ánh chất lượng và khả năngcạnh tranh của ô tô trên thị trường. Chỉ tiêu về tiêu hao nguyên liên vậtliệu và năng lượng được xác định từ giai đoạn thiết kế - thử nghiệm. Tronggiai đoạn khai thác sử dụng, tính kinh tế là rất phức tạp và bị chi phối bởicác yếu tố: chế độ vận hành, trình độ người sử dụng, điều kiện sử dụng,chi phí bảo dưỡng - sửa chữa trên quãng đường hoặc thời gian sử dụng,tính khấu hao ... Bài toán kinh tế thường dẫn đến bài toàn tối ưu trong mộtđiều kiện cụ thể và bị ràng buộc bởi các chỉ tiêu kỹ thuật, tuy nhiên có thểbị phá vỡ bởi “nhu cầu của người sử dụng.- Tính xã hội: tính xã hội thể hiện ở chỗ, sản phẩm phải phù hợp với cácquy định của pháp luật và các cơ quan chức năng có liên quan, phù hợpvới văn hóa, đạo đức, tơn giáo và thói quen tiêu dùng của người sử dụng.Câu 17. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩmCác yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm:Tình hình phát triển của thế giới: với xu hướng tồn cầu hóa và hội nhậpkinh tế, cùng với sự tiến bộ của xã hội, sự cạnh tranh và bão hịa của thịtrường thì vai trị của năng suất và chất lượng đang trở thành hàng đầu đốivới các doanh nghiệp SXLR ơtơ;- Tình hình thị trường: đây là yếu tố quan trọng nhất, là xuất phát điểm vàtạo lực thu hút định hướng cho sự phát triển sản phẩm. Sản phẩm chỉ cóthể tồn tại khi nó đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng.- Trình độ khoa học kỹ thuật, chất lượng của sản phẩm không thể vượt quágiới hạn khả năng của trình độ khoa học công nghệ của một giai đoạn lịchsử nhất định, là giới hạn cao nhất mà chất lượng sản phẩm có thể đạtđược;- Cơ chế và chính sách quản lý kinh tế: cơ chế quản lý kinh tế tạo môitrường thuận lợi cho đầu tư nghiên cứu thiết kế cải tiến chất nâng cao15 lượng sản phẩm và tính tự chủ sáng tạo trong. Mặt khác, cơ chế quản lýkinh tế lành mạnh, công bằng cũng bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vựcđảm bảo chất lượng sản phẩm.- Yếu tố xã hội: những u cầu về văn hóa, đạo đức, tơn giáo và thói quentiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp tới các thuộc tính chất lượng của sảnphẩm, đồng thời có ảnh hưởng gián tiếp thông qua các qui định bắt buộcmỗi sản phẩm phải thỏa mãn những đòi hỏi phù hợp với cộng đồng xã hội.Yếu tố bên trong quá trình sản xuất- Lực lượng lao động: cùng với công nghệ, con người là nhân tố trực tiếptạo ra chất lượng sản phẩm. Yếu tố lao động không chỉ đơn thuần là trìnhđộ chun mơn, mà cịn là ý thức trách nhiệm và tinh thần hợp tác giữacác thành viên, giữa các bộ phận và chính sách nhân sự trong quá trìnhsản xuất có tác động sâu sắc tồn diện đến sự hình thành chất lượng sảnphẩm. Hình thành và phát triển nguồn nhân lực là một trong những nộidung cơ bản của quản lý chất lượng trong giai đoạn hiện nay. 1 - Trangthiết bị và công nghệ: năng lực của trang thiết bị và trình độ cơng nghệ cóảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, đặc biệt đối với bộ phận sản xuấtsử dụng dây chuyền sản xuất tự động hóa như : hàn thân vỏ, sơn ơ tơ. Đểnâng cao chất lượng sản phẩm có các giải pháp: đầu tư trang thiết bị vàcông nghệ mới, cải tiến công nghệCâu 18. Nêu một số phương pháp quản lý chất lượng trong doanh nghiệpSXLR ô tôMột số phương pháp quản lý chất lượng trong doanh nghiệp SXLR ô tô vàdịch vụ sau bán hàng tại Việt NamPhương pháp 5SPhương pháp này có thể áp dụng cho mọi hoạt động, từ sản xuất tới dịchvụ và công tác văn phòng. Đây là một phương pháp hết sức đơn giảnnhưng rất có tác dụng để nâng cao hiệu quả và chất lượng. Phương pháp5S được lấy từ chữ cái đầu tiên của năm từ theo tiếng Nhật:• Seiri – Sàng lọc: loại bỏ những cái không cần thiết,- Quan sát kỹ nơi làm việc, phát hiện và xác định những cái khơng cầnthiết cho cơng việc. Sau đó huỷ bỏ những thứ không cần thiết- Nếu không quyết định ngay được thì đánh dấu sẽ huỷ sau và để riêngmột nơi để theo dõi trong một thời gian- Sau một thời gian, kiểm tra lại nếu không ai sử dụng thì huỷ. Nếu khơngtự quyết định được thì tham khảo các ý kiến và để thêm một thời gian nữa• Seiton - Sắp xếp: sắp xếp mọi thứ ngăn nắp trật tự.- Sắp sếp trang thiết bị và dụng cụ ngăn nắp, thuận tiện theo quy trình làmviệc và các tiêu chí như: dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy và dễ trả lại. Đồng thờibảo đảm tính thẩmmỹ và an toàn;- Phác thảo và trao đổi với đồng nghiệp về cách sắp xếp bố trí trên quanđiểm thuận lợi cho thao tác và sau đó thực hiện;- Làm sao cho các đồng nghiệp biết được là cái gì, để chỗ nào để họ tự sửdụng mà không phải hỏi lại. Nên có danh mục các vật dụng và nơi lưu giữ- Áp dụng nguyên tắc này để chỉ rõ nơi đặt bình cứu hoả và các chỉ dẫnkhác cần thiết.16 • Seiso - Sạch sẽ thường xuyên vệ sinh, giữ gìn nơi làm việc sạch sẽ thơngqua việc tổ chức vệ sinh hàng ngày máy móc, vật dụng và nơi làm việc;- Đừng đợi lúc dơ bẩn mới làm vệ sinh, không vứt rác thải bừa bãi;- Dành thời gian thích đáng để thực hiện Seiso. Q trình làm vệ sinh cũnglà một hành động kiểm tra.• Seikatsu – Săn sóc: ln ln kiểm tra, duy trì 3S ở trên. Các hoạt động3S trên sẽ được cải tiến dần dựa theo tiêu chuẩn đã đặt ra và tiến tới hoànthiện 5S- Cần nêu rõ nội dung và cá nhân hoặc tổ chịu trách nhiệm săn sóc. Kiểmtra, đánh giá thường xuyên các hoạt động của tổ đội và cá nhân;- Tạo phong trào lôi kéo, cuốn hút mọi người tham gia. Phương châm làhạn chế phê bình, tăng cường động viên, khen thưởng• Shitsuke - Sẵn sàng: Rèn luyện tạo nên một thói quen tự giác cho mọingười trong thực hiện 4SKaizenChiến lược Kaizen là phương pháp quan trọng trong quản lý, là chìa khốcủa sự thành cơng trong cạnh tranh của Nhật Bản. Kaizen có nghĩa là cảitiến liên tục: "Khơng ngày nào khơng có một cải tiến nào đó được thựchiện trong đơn vị", với phương châm huy động, khuyến khích và thừa nhậnnỗ lực của con người trong quá trình làm việc để thực hiện cải tiến. Chiếnlược Kaizen địi hỏi các nhà quản lý phải tìm cách thoả mãn và phục vụ cácnhu cầu của khách hàng.Với quan niệm rằng cải tiến là một quá trình diễn ra dần dần và cần có thờigian mới có hiệu quả. Kaizen cũng quan tâm đến đổi mới công nghệ là cầnthiết, nhưng sản phẩm có được từ cơng nghệ mới lúc đầu thường chưahoàn thiện. Bởi vậy, cần phải nỗ lực vào cải tiến chất lượng, giảm chi phívà cách thức phát triển cơng nghệ ngày nay đang chuyển từ nhảy vọt sangtừng bước nhỏ. Chính yếu tố này đã khiến việc triển khai sản xuất hàngloạt được nhanh chóng hơn ở phương Tây và ít gặp vấp váp hơn. Kaizencũng khơng phủ nhận đổi mới, nó khơng thay thế hay loại trừ đổi mới màbổ sung cho nhau. Khi Kaizen đã gần cạn, không phát huy mạnh mẽ thìcần có đổi mới, và ngay sau khi có đổi mới cần thực hiện Kaizen. Kaizen vàđổi mới là hai thành phần khơng tách rời nhau trong tiến trình phát triển.Hiện nay, các liên doanh sản xuất lắp ráp ô tô và các trung tâm dịch vụcủa các hãng ô tô của Nhật Bản tại Việt Nam chủ yếu sử dụng phươngpháp 5S và Kaizen trong QLCL sản phẩm và dịch vụ.Phương pháp Six – SigmaSix - Sigma (6 – Sigma) là phương pháp QLCL do hãng Motorola phát triểnđầu tiên vào năm 1986 và ngày nay được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnhvực công nghiệp khác nhau. Mục đích của 6 – Sigma là nâng cao chấtlượng của quá trình cho ra thành phẩm bằng cách nhận diện và loại bỏnhững nguyên nhân gây lỗi và giảm thiểu tối đa độ bất định trong sản xuấtvà hoạt động kinh doanh. 6 – Sigma đo lường các khả năng gây lỗi, chỉ dẫnđiều tra và kiểm soát các tác nhân chính, nhằm ngăn ngừa lỗi xảy ra ởngay cơng đoạn đầu tiên. Phương pháp dựa trên mơ hình độ lệch chuẩn(Standard Deviation) trong thống kê, cấp độ của phương pháp được xácđịnh bằng thống kê số sản phẩm bị lỗi trong 1 triệu khả năng gây lỗi:17 - Cấp 2 Sigma tương ứng 308537 sản phẩm bị lỗi; - Cấp 3 Sigmatương ứng67000 sản phẩm bị lỗi, - Cấp 4 Sigma tương ứng 6,200 sản phẩm bị lỗi, Cấp 5 Sigma tương ứng 233 sản phẩm bị lỗi: - Cấp 6 Sigma tương ứng 3.4sản phẩm bị lỗi.Năm 2011, Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO đã xuất bản bộ tiêu chuẩncác phương pháp định lượng 6 – Sigma. Nội dung của phương pháp 6 –Sigma dựa trên chu trình 5 gia đoạn với hai hình thức DMAIC (Define – Xácđịnh, Measure – Đo lường, Analyze – Phân tích, Improve - Phát triển,Control – Kiểm sốt) và DMADV (Define – Xác định, Measure – Đo lường,Analyze – Phân tích, Design – Thiết kế: Verify – Xác nhận). DMAIC sử dụngcho các dự án nhằm nâng cao chất lượng của những q trình kinh doanhđã có, DMADV sử dụng cho các dự án nhằm tạo ra sản phẩm mới hoặc quátrình thiết kế mới. Hiện nay, tuy chưa được phổ biến rộng ở Việt Namnhưng một vài cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi như: Ford, LG, Samsungvà V-tract đã đưa chương trình 6 – Sigma vào triển khai áp dụng.Câu 19. Trình bày các phương pháp kiểm tra chất lượngPhương pháp kiểm tra chất lượnga) Kiểm tra bằng cảm quanĐây là phương pháp kiểm tra đánh giá một cách định tính các chỉ tiêu chấtlượng. Trong kiểm tra bằng cảm quan, thông qua sự cảm nhận của các cơquan cảm giác của can người về các thuộc tính chất lượng của sản phẩmđể đưa ra những kết luận về chỉ tiêu chất lượng. Phương pháp này được sửdụng rộng rãi trong kiểm tra các chỉ tiêu khó lượng hóa như màu sắc, độnhẵn bóng, độ thích thú ... Do khả năng nhận biết, phân biệt của các cơquan cảm giác có những hạn chế nhất định nên người ta thường lập ra cáchệ thống thang điểm khác nhau như: thang điểm sắp xếp theo thứ tự,thang điểm phân khoảng theo các khoảng bằng nhau tương ứng với sựnhận biết của cơ quan cảm giác, ...| Phương pháp cảm quan đơn giản, cho kết quả nhanh, tiết kiệm thời gianvà các nguồn lực vật chất trong cơng tác kiểm tra. Nó rất thích hợp trongtrường hợp kiểm tra các chỉ tiêu có tính tâm lý khó lượng hóa của sảnphẩm và dịch vụ. Tuy nhiên, phương pháp cảm quan phụ thuộc lớn vàotrình độ chun mơn, kiến thức, khả năng kinh nghiệm, thói quen và trạngthái, tinh thần của người kiểm tra. Kết quả kiểm tra mang tính chủ quan dođó kết quả thường có độ chính xác khơng cao. Để khắc phục nhược điểmnày người ta thành lập hội đồng kiểm tra hoặc kết hợp với một số máymóc, phương tiện để nâng cao sự cảm nhận của các cơ quan cảm giác.b) Kiểm tra bằng đo lườngPhương pháp này được thực hiện với những trạng thiết bị, dụng cụ chuyêndùng và kết quả thu được là những số liệu có định lượng rõ ràng. Phươngpháp này được áp dụng cho các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật phản ánh chấtlượng của sản phẩm trong quá trình sử dụng hoặc chất lượng được đánhgiá gián tiếp thơng qua các chỉ tiêu đó, thường là thuộc tính chất lượngcơng nghệ có đơn vị đo. Ví dụ như hình dạng và kích thước chi tiết, cơngsuất và mô men xoắn động cơ, nhiệt độ nước làm mát, lực phanh và quãngđường phanh, dao động, độ mài mịn ... Ngồi KTCL sản phẩm, phươngpháp này cịn có thể KTCL của quá trình và chất lượng của yếu tố conngười. KTCL bằng đo lường có thể chia thành các phương pháp sau:18 Căn cứ trang thiết bị và dụng cụ kiểm tra:- Kiểm tra bằng dụng cụ đo: pan me, thước cặp, dưỡng chuyên dùng, ...)- Kiểm tra bằng bệ thử: bệ thử phanh, bệ thử công suất – mô men, bệ thửdao động, ...,- Kiểm tra bằng phần mềm mô phỏng mơ phỏng động lực học, phân tíchphần tử hữu hạn, ...,- Kết hợp giữa số liệu đo, thí nghiệm và phần mềm mơ phỏng: đo kíchthước chi tiết, thí nghiệm trên bệ thử đo lực, ứng suất và biến dạng trên bệthử, sau đó sử dụng phần mềm mơ phỏng để kiểm tra bền và độ tin cậy.Căn cứ đối tượng kiểm tra: - Kiểm tra chất lượng sản phẩm, dịch vụ - Kiểmtra chất lượng q trình: cơng suất, phần trăm số sản phẩm bị lỗi, - Kiểmtra con người: thời gian làm việc, năng suất lao động, trình độ chuyên.Căn cứ vị trí kiểm tra:- Kiểm tra trong phịng thí nghiệm và các vị trí của q trình công nghệ Kiểm tra trên đường thử với các điều kiện khai thác gần giống với thực tế, Kiểm tra trên đường với điều kiện khai thác thực tế.Kết quả của phương pháp này phản ánh một cách khách quan và chínhxác các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên phương pháp phịng thínghiệm địi hỏi phải có các trang thiết bị kỹ thuật kiểm tra hiện đại, vốnđầu lớn và chi phí kiểm tra cao. Đối với một số chỉ tiêu chất lượng có tínhchất tâm lý như thẩm mỹ màu sắc, mùi vị, sự thích thú ... lại khó áp dụng.Câu 20. Nêu các nội dung cơ bản trong kiểm tra chất lượng an toàn kỹthuật và bảo vệ môi trường trong SXLR ô tô1) Đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng (COP) tại cơ sở sản xuất2) Hồ sơ thiết kế xe cơ giới3) Thử nghiệm mẫu điển hình4) Hồ sơ kiểm tra sản phẩm5) Kiểm tra trong quá trình sản xuất và lắp ráp6) Hồ sơ xuất xưởng đối với xe cơ giới7) Triệu hồi các sản phẩm bị lỗi kỹ thuật19 BÀI TẬPBài tập 1. Cho (trg 191)Số ngày làm việc trong năm: Dn = 365 ngàySố ngày nghỉ lễ theo quy định của NN: Dnl = 12 ngàySố ngày nghỉ Chủ nhật: Dcn = 48 ngàySố ngày nghỉ phép: Dnp = 18 ngàySố ca làm việc trong ngày: y = 2Số giờ làm việc trong 1 ca: C = 8 hHệ số có mặt có tính đến hội họp, tập tự vệ, ốm đau, thai sản…: b = 0.96Hệ số sử dụng vị trí: n =0.9Hệ số β=0,931) Tính thời gian làm việc thực tế (Dtt) trong một năm của một công nhântrên tuyến dây chuyền lắp ráp ô tô ở VNKết quả: Dtt=4270.56 (h)2) Tính thời gian làm việc của tuyến dây chuyền và các vị trí trên tuyếndây chuyền trong nămKết quả: Dvt =4392 hBài tập 2. Cho (trg 191)Số ngày làm việc trong năm: Dn = 365 ngàySố ngày nghỉ lễ theo quy định của NN: Dnl = 12 ngàySố ngày nghỉ Chủ nhật: Dcn = 48 ngàySố ngày nghỉ phép: Dnp = 18 ngàySố ca làm việc trong ngày: y = 2Số giờ làm việc trong 1 ca: C = 8 hHệ số có mặt có tính đến hội họp, tập tự vệ, ốm đau, thai sản…: b = 0.96Hệ số sử dụng vị trí: n =0.91) Tính khối lượng lao động hàng năm của tuyến dây chuyền lắp ráp ôtô ở VNSố lượng sản phẩm: N = 1000 ô tô; Thời gian định mức: Tdm = 360 phútKết quả: Tn=60000 h2) Tính tổng số cơng nhân của tuyến dây chuyền20 Kết quả: Mp=1.421 Dữ liệu cho trước:- Giá xe CBU (CIF - Cost + Insurance + Freight )- Giá xe CKD (FOB - Free On Board)Nội dung bài tập: Tính tốn giá xe tại VN- Tính tốn giá xe CBU- Tính tốn giá xe CKD1Tính tốn giá xe CKD2Đề xuấtCác bước:- Lập danh mục đầy đủ chi tiết xe- Danh mục nhập khẩu và giá linh kiện- Danh mục chi tiết chế tạoTính theo hàm lượng khu vực RVC22

Tài liệu liên quan

  • Đề cương ôn thi Toán 12 Đề cương ôn thi Toán 12
    • 115
    • 532
    • 4
  • Tài liệu Đề cương ôn thi tôt nghiệp THPT - Sinh học phần 2 pptx Tài liệu Đề cương ôn thi tôt nghiệp THPT - Sinh học phần 2 pptx
    • 26
    • 723
    • 1
  • Tài liệu Đề cương ôn thi tôt nghiệp THPT - Sinh học phần 1 pdf Tài liệu Đề cương ôn thi tôt nghiệp THPT - Sinh học phần 1 pdf
    • 15
    • 738
    • 5
  • Tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp 2009 môn toán doc Tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp 2009 môn toán doc
    • 30
    • 724
    • 0
  • Đề cương ôn thi TOÁN học kỳ i lớp 11 (lý thuyết + bài tập) Đề cương ôn thi TOÁN học kỳ i lớp 11 (lý thuyết + bài tập)
    • 72
    • 859
    • 8
  • Đề cương ôn thi TOÁN học kỳ II lớp 11 Đề cương ôn thi TOÁN học kỳ II lớp 11
    • 8
    • 773
    • 5
  • Tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp Sinh học pdf Tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp Sinh học pdf
    • 15
    • 661
    • 1
  • ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 11 - CB KÌ II – NĂM 2008 – 2009 pot ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 11 - CB KÌ II – NĂM 2008 – 2009 pot
    • 6
    • 553
    • 0
  • Bài giải đề cương ôn tập toán 12 - học kỳ 1- năm học 2010-2012 potx Bài giải đề cương ôn tập toán 12 - học kỳ 1- năm học 2010-2012 potx
    • 7
    • 750
    • 1
  • ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ pot ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ pot
    • 3
    • 648
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(985.35 KB - 22 trang) - Đề cương CNSXLR ô tô Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sx Lr Trong Nước Là Gì