Đề Cương Cơ Cấu Xã Hội - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Thể loại khác
  4. >>
  5. Tài liệu khác
Đề cương Cơ cấu xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.07 KB, 34 trang )

1.Trình bày quan niệm của 1 số nhà XHH trên Thế giớivà Việt Nam về cơ cấu xã hội. Từ đó nêu khái niệm vềcơ cấu xã hội.CCXH là khái niệm cơ bản, then chốt của XHH. Tuy nhiên cho đến naykhái niệm này đã và đang được nhiều nhà nghiên cứu bàn luận và đưa ranhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau.a)•Quan niệm của các nhà XHH nước ngoài về CCXH.Quan niệm của J.H.FischerFischer coi CCXH là sự sắp đặt các thành phần XH của các đơn vị XH, nghiên cứucơ cấu xã hội phải xem xét các trạng thái tĩnh và trạng thái động nghĩa là xem xétsự sắp đặt các địa vị xã hội của các đoàn thể xã hội (tĩnh) và sự tương tác giữa cácđịa vị xã hội tạo nên sự biến đổi bên trong của hệ thống XH(động).•-•-•-Quan niệm của Bê-dơ-ru-cốpCCXH là 1 tập hợp toàn thể các mối liên hệ tương đối ổn định giữa các yếutố trong 1 hệ thống XH. Các yếu tố đó là cộng đồng xã hội (giai cấp, dân tộc,nghề nghiệp,…).Phân tích về cơ cấu XH chính là việc phân tích các cộng đồng xã hội và cácquan hệ xã hội (qh gc, qh dt,…) trong đó qh gc là cơ bản nhất.Quan hệ xã hội chính là thể hiện những mối liên hệ tương đối ổn định bềnvững giữa các yếu tố trong 1 hệ thống XH.Quan niệm của G.V.ÔxipốpCCXH bao hàm 2 thành tố:+ Thành phần XH là tập hợp các bộ phận, các nhóm, các giai cấp, các cộngđồng xh,…cấu thành CCXH.+ Những liên hệ XH: gắn kết tất cả các bộ phận khác nhau hợp thafnhphajmvi tác động và đặc tính của CCXH ở 1 giai đoạn phát triển nhất định.Quan niệm của V.Đô-bơ-ri-a-nốpCCXH phản ánh khách quan cơ cấu thực của XH.Ông đưa ra 5 thành phần cơ bản của CCXH: sản xuất vật chất, sx phi vậtchất,tái sinh sản xã hội, hđ giao tiếp, hđ quản lý.-Các thành phần cơ bản này đc ông đề cập đến khi đưa ra phạm trù tương tácxã hội.Chủ thể xã hộiTương tác xã hộiQuan hệ xã hội-•-b)••-•Hành động xã hộiTheo từ điển Bách Khoa Liên Xô 1982: CCXH là tổng thể các mối liên hệbền vững của đối tượng đảm bảo cho tính hoàn chỉnh, đồng nhất của chínhđối tượng đó tức là bảo tồn được các thuộc tính cơ bản khi có những biếnđổi bên ngoài và bên trong.Quan niệm của I.An RobersonCCXH là 1 mô hình các mối quan hệ giữa các thành phần cơ bản trong 1 hệthống XH.Những thành phần này tạo ra bộ khung cho tất cả các XH loài người mặc dùtính chất của các thành phần và quan hệ của chúng biến đổi từ XH này sangXH khác.Những thành phần quan trọng của CCXH là vị thế, vai trò, nhóm và các thiếtchế XH.Quan niệm của các nhà XHH Việt NamQuan niệm của giáo sư Vũ KhiêuCCXH là tổng thể những bộ phận những thành tố đã tạo nên 1 XH nhất định.CCXH và QHXH gắn bó mật thiết với nhau nhưng không thể quy CCXHvào QHXH.QHXH là hình thức vận động của CCXHCCXH là nội dung có tính chất bản thể luận của QHXH, là cơ sở cho sự tồntại và phát triển của hệ thống XH.Quan niệm của PGS Hồ Hải ThuyCCXH là mạnglưới những mối liên hệ bền vững, có trật tự giữa các yếu tốcủa hệ thống XH.Các yếu tố này được quy định bởi các giai cấp và các nhóm XH khác, đượcquy định bởi sự phân công lao động và bởi tính chất của các thiết chế xãhội.Quan niệm của GS Tương Lai-•----Hướng tiếp cận XHH về CCXH là hướng vào nghiên cứu mqh giữa conngười với con người.Sự tác động ấy tạo thành mối quan hệ xã hội, mqh ấy bắt đầu từ cá nhân vàcộng đồng trong nhưng tương tác giữa người với người.Thông qua những ứng xử tập thể của các nhóm, các cộng đồng, các nhàXHH có thể tìm ra cơ chế vận hành của các tương tác XH đó và tìm được cơchế tác động đến các quan hệ XH.Quan niệm của TS Ngô Thành (tạp chí XHH 4/90)Khái niệm CCXH có tính chất đối lập với văn hóa. Ví dụ 1 người cán bộviện XHH đều hành động theo văn hóa chung và những cán bộ làm tại cácviện nghiên cứu(kể cả KHTN) như yên lặng, trật tự vào phòng nghiên cứu,thư viện, không đề cao sự dốt nát hay coi thường học vấn,…Nhưng bên cạnh nhưng cái chung nói trên có những yếu tố tổ chức(sắp xếpcác mối quan hệ của các cá nhân hoạt động: đó là vai trò, địa vị, quyền lựcvà uy tín, đôi khi còn là sự tham gia hay có mặt ỏ nơi này nơi khác. Nhữngyếu tố này gọi là yếu tố cơ cấu được chia làm 2 loại: các yếu tố cơ cấu hìnhthái và các yếu tố cơ cấu tổ chức XH.Có ba yếu tố hình thái:+ Điều kiện vật chất (của viện XHH): phòng làm việc,thư viện, sách báo,…+ yêu cầu tài chính: có kinh phí để hoạt động, thái dộ cán bộ trong viện cũngchịu ảnh hưởng theo nhịp độ lên xuống của tài chính.+ môi trường: viện có gần những viện nào trong môi trường quan hệ với cáccq khác, chế độ CT-PL.8 yếu tố có tính chất XH:+ Tgian hđ của viện: 20 tuổi+ Các hình thức quan hệ XH: đoàn kết hay chia rẽ cạnh tranh.+ Mạng lưới các quan hẹ XH: quan hệ viện trưởng với nhân viên, …+ Trật tự các quan hệ: các quan hệ đều tuân theo những tôn ti trật tự đượchình thành việc phân quyền: địa vị, cấp bậc, công việc,…từ đó tạo nên sựphân biệt người này với người khác.+ khung tổ chức chính thức: viện, phòng, tổ, công đoàn, chi bộ, chi đoàn,…+ những tổ chức tạm thời, không chặt chẽ, tự phát: nhóm bạn, tổ công táctham gia, 1 lớp học,…+ phân công lao động: mỗi thành viên được phân công 1 công việc khácnhau.-•---+ Nhiệm vụ lđ: mỗi cá nhân trong 1 khoảng thời gian nào đó sẽ phải thựchiện 1 hành động nhất định.Khi nghiên cứu về CCXH có thể hiểu theo 2 cách:+ Dựa vào số liệu thống kê dân số, lấy sô liệu để biết rõ cơ cấu, thu nhập,nghề nghiệp, tuổi, …hoặc tiến hành điều tra để có những thông tin này.+ tiến hành những nghiên cứu làm sáng tỏ những khía cạnh về CCXH nhưđã nêu ở trên: vai trò, địa vị, quyền lực, mức độ hình thức hóa, phức tạphóa,tập trung hóa của 1 tổ chức XH.Quan niệm của Trung tâm XHH- HVCTQGHCMCCXH là kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của 1 hệ thống XH nhấtđịnh, biểu hiện như là sự thống nhất tương đối bền vững của các nhân tố, cácmối liên hệ, các thành phần cơ bản nhất của hệ thống XH đó.Những thành tố này tạo nên bộ khung cho tất cả XH loài người. Nhữngthành tố cơ bản nhất của CCXH là nhóm với vai trò, vị thế của nó và cácthiết chế.CCXH có những đặc trưng sau:+ Thứ nhất: CCXH là kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của 1 hệ thống XHnhất định.+ Thứ hai:CCXH là sự thống nhất tương đối bền vững của các nhân tố, các mốiliên hệ, các thành phần cơ bản của 1 hệ thống XH nhất định.+ Thứ ba: coi CCXH là “bộ khung” “bộ dàn” để xem xét XH, cho chúng ta biếtđược 1 XH cụ thể nào đó được cấu thành từ những nhóm XH nào.--CCXH là 1 phạm trù then chốt của XHH.Nghiên cứu nó sẽ cho ta thấy 1 bức tranh tổng quát, nắm được những quanhệ, liên hệ giữa các yếu tố trong hệ thống XH. Từ đó có thể vạch ra đượcnhững chiến lược xây dựng mô hình CCXH tối ưu, bảo đảm sự vận hành cóhiệu quả, thực hiện tốt các vai trò XH theo chiều hướng tiến bộ.Nó giúp chúng ta có cơ sở KH để đưa ra những chính sách đúng và trúng,phát huy được nội lực của XH, hạn chế dược những tiêu cực..Có cơ sở để hiệu chỉnh và điều phối 1 ổng thể các CCXH sao cho hài hòa vàăn khớp với nhau trong sự pt của XH. CCXH là mô hình của cá mối quan hệ giữa các thành phần cơ bản tronghệ thống XH, những thành phần này tạo bộ khung cho tất cả các XH loàingười. Mặc dù tính chất, quan hệ của chúng có sự biến đổi. Những thànhphần cơ bản của CCXH là vị trí, vai trò nhóm, cộng đồng, thiết chế.CCXH là những mối liên hệ vững chắc của các thành tố trong hệ thốngXH, các cộng đồng XH (dân tộc, giai cấp, nhóm nghề nghiệp …) lànhững thành tố cơ bản.CCXH là kết cấu tổ chức bên trong của một hệ thống XH nhất định trongđó có sự thống nhất bền vững tương đối của các yếu tố, thành phần, mốiliên hệ cơ bản của hệ thống XH đó.CCXH nằm trong bản thân XH, trước hết là một bộ phận, nhân tố cấuthành hệ thống XH.CCXH gồm các bộ phận thành phần tạo nên CCXH, các thành phần vàmối liên hệ của CCXH có ý nghĩa chung là bộ khung cho toàn thể XHloài người.Các quan niệm về CCXH đều thừa nhận sự gắn kết giữa CCXH và quanhệ XH.2.•Trình bày các khái niệm vị thế xã hội và vai trò xã hội.Nêu mối quan hệ giữa chúng.Khái niệm vị thế xã hội---Quan niệm của Robertsons: Vị thế là 1 vị trí xã hội. Mỗi vị thế quyếtđịnh chỗ đứng của 1 cá nhân hay nhóm xã hội trong kết cấu xã hội cũngnhư quan hệ của cá nhân và nhóm xã hội đó với xã hội xung quanh.Quan niệm của H.Fischer: Vị thế là vị trí của 1 người đứng trong cơ cấutổ chức XH theo sự thẩm định, đánh giá của XH. Vị thế XH là vị trí (địavị) hay thứ bậc mà những người đang sống chung với 1 người nào đódành cho anh ta 1 cách khách quan.Tóm lại “Vị thế” là một vị trí xã hội của một người hay một nhóm ngườitrong kết cấu xã hội, được sắp xếp, thẩm định hay đánh giá của xã hội nơingười đó sinh sống.“Vị thế xã hội” là địa vị của một người đứng trong cơ cấu tổ chức xã hội,theo một sự thẩm định và đáng giá của xã hội.VD: Một người trải qua quá trình bảo vệ luận án thành công để có bằng tiếnsĩ và được mọi người công nhận thì vị thế xã hội của người đó là tiến sĩ.Một người phụ nữ sau khi sinh con sẽ trở thành ‘người mẹ’, lúc này vịthế của người đó là “người mẹ”•Khái niệm vai trò xã hội---Theo Robertsons: vai trò là tập hợp các chuẩn mực, hành vi nghĩa vụ vàquyền lợi gắn liền với 1 vị thế nhất định. Khái niệm vai trò xã hội đượcbắt nguồn từ khái niệm vai trò trên sân khấu. Vai trò trên sân khấu thì đòihỏi diễn viên phải nhập tâm, bắt chước và học cách đóng vai của nhữngnhân vật được nhà văn, nhà viết kịch sáng tác, hư cấu. Còn vai trò xã hộikhông có tính chất tưởng tượng bắt chước cứng nhắc và nhất thời,…nhưvậy những hành vi thực tế của 1 người nhờ học hỏi được những kinhnghiệm, lối sống, khuôn mẫu, tác phong từ trước đó trong cuộc sống.Theo H.Fischer: Sự phối hợp và tương tác qua lại của các khuôn mẫuđược tập trung thành 1 nhiệm vụ xã hội gọi là vai trò. Nói 1 cách khác,vai trò là hành động, hành vi ứng xử, những khuôn mẫu tác phong mà xãhội chờ đợi hay đòi hỏi ở 1 người hay 1 nhóm xã hội nào đó phải thựchiện trên cơ sở vị thế (chỗ đứng của họ).Ví dụ: Con cái mong đợi những hành vi chăm sóc, nuôi dưỡng, sự quantâm giáo dục của cha mẹ.+ Sinh viên chờ đợi những bài giảng của thầy cô.+ Bệnh nhân chờ đợi sự chữa trị, chăm sóc của các bác sĩ.-•Vai trò xã hội là 1 tập hợp những khuôn mẫu tác phong và hành vi đểthực hiện nhiệm vụ nhất định.Vai trò xã hội của 1 người có nghĩa là người đó phải đảm nhận hay thểhiện đầy đủ các hành vi, nghĩa vụ, hệ thống chuẩn mực trên cơ sở vị thếcủa người đó đồng thời họ cũng nhận được những quyền lợi xã hội xứngđáng với những đóng góp của mình.Mối quan hệ giữa vị thế và vai tròVị thế và vai trò luôn gắn bó mật thiết với nhau, không thể nói tới vị thế mà khôngnói tới vai trò và ngược lại. Vị thế và vai trò là 2 mặt của cùng 1 vấn đề.Vai trò phụ thuộc vào vị thế (vị thế nào vai trò ấy). theo lý thuyết Nhogiáo của Khổng Tử, mối quan hệ giữa vị thế và vai trò đó chính là vấn đềchính danh định phận có nghĩa là con người luôn phải hành động, ứng xửtheo cái danh, cái phận tức là vị trí xã hội của họ “quân quân, thần thần,phụ phụ, tử tử”…Ông vua phải hành động như ông vua, bề tôi phải hànhđộng như bề tối, cha ra cha, con ra con, vợ ra vợ, chồng ra chồng,…Trong xã hội hiện đại ngày nay, chúng ta có thể chỉ ra vô số những ví dụminh chứng cho mối quan hệ này.- Một vị thế có thể có nhiều vai trò+ VD: Giảng viên là một nghề nghiệp nhưng đảm nhiệm nhiều vai trò khácnhau: giảng dạy cho sinh viên, hướng dẫn nghiên cứu khoa học, hướng dẫnsinh viên làm khóa luận tốt nghiệp,sáng tạo ra các phương pháp dạy mới,hợp tắc với các đồng nghiệp trong công việc,...- Trong mối quan hệ giữa vị thế và vai trò thì vị thế thường ổn định hơn,ít biến đổi hơn, còn vai trò thì động hơn, hay biến đổi hơn.+VD: một người nào đó đang làm giảng viên của khoa triết học chuyển sanglàm giảng viên khoa lịch sử đảng ở đây vị thế vẫn giữ nguyên là giảng viênnhưng vai trò đã khác là làm giảng viên của khoa khác.- Sự biến đổi của vai trò phụ thuộc vào sự biến đổi của vị thế. Vị thế biếnđổi thì vai trò cũng biến đổi... Sự biến đổi của vai trò phụ thuộc vào sựbiến đổi của vị thế qua mỗi giai đoạn của từng cá nhân cũng như nhóm xãhội+VD: vai trò của một sinh viên khi đang đi học khác với vai trò của bạn ấysau khi ra trường gặp lại người thầy cũ của mình. Có thể khi đó anh ta làgiám đốc của một công ty có thể là một người bình thường.- Vai trò và vị thế thường thống nhất với nhau song đôi khi cũng phảigặp mâu thuẫn.+VD:- một trưởng phòng trong cùng một lúc phải giữ được thái độ thânthiện, gần gũi với nhân viên cấp dưới của mình, song cũng phải đưa ranhưng quyết định mà cấp dưới của anh ta có thể bất bình.-trong nền kinh tế thị trường hiện nay, một người nào đó khi làm tốt vai tròlãnh đạo, quản lý xí nghiệp đúng quy định pháp luật nhiều khi lại gặp mâu-thuẫn với những nhu cầu đòi hỏi nâng cao cuộc sống của vợ con trong việcthực hiện bổn phận làm chồng, làm cha.3.•Thế nào là vị thế xã hội, những yếu tố nào tạo lên vị thếXH. Trình bày các loại vị thế xã hội.Khái niệmĐã có rất nhiều định nghĩa về định nghĩa “vị thế” khác nhau như:Theo quan niệm của Robertsons: Vị thế là một vị trí xã hội. Mỗi vị thế quyếtđịnh chỗ đứng của một cá nhân hay nhóm xã hội trong kết cấu xã hội cũng nhưquan hệ của cá nhân và nhóm xã hội đó với xã hội xung quanh.Theo quan niệm của H. Fischer: Vị thế là vị trí của một người dùng trong cơcấu tổ chức xã hội theo sự thẩm định, đánh giá của xã hội.Và theo ông thì “Vị thế xã hội” là vị trí ( địa vị) hay thứ bậc mà những người đangsống chung với một người nào đó dành cho anh ta một cách khách quan.Tóm lại “Vị thế” là một vị trí xã hội của một người hay một nhóm người trongkết cấu xã hội, được sắp xếp, thẩm định hay đánh giá của xã hội nơi người đósinh sống.“Vị thế xã hội” là địa vị của một người đứng trong cơ cấu tổ chức xã hội, theomột sự thẩm định và đáng giá của xã hội.VD: Một người trải qua quá trình bảo vệ luận án thành công để có bằng tiếnsĩ và được mọi người công nhận thì vị thế xã hội của người đó là tiến sĩ.Một người phụ nữ sau khi sinh con sẽ trở thành ‘người mẹ’, lúc này vịthế của người đó là “người mẹ”* Nguồn gốc và những yếu tố tạo thành vị thế.- Dòng dõi: dòng dõi là một trong những yếu tố quan trọng cấu tạo thành vị thếcho con người.Dòng dõi bao gồm nhiều yếu tố trong đó như nguồn gốc giai tầng xã hội, nguồngốc đẳng cấp, chủng tộc, dân tộc, sắc tộc...-Của cải: của cải dưới nhiều hình thức khác nhau cũng tham gia vào việc cấuthành vị thế xã hội cho con người. Hình thức của cải khác nhau thì mức độ thamgia vào việc cấu thành vị thế cũng khác nhau.Ví du: của cải do chính lao động của mình làm ra sẽ khác với của cải nhận được từnguồn gốc tài sản thừa kế hay từ sự trúng thưởng sổ xố, từ sự trợ giúp của ngườithân hay những hình thức làm ăn phi pháp khác...- Nghề nghiệp: những nghề nghiệp khác nhau có ý nghĩa khác nhau trong việc cấuthành vị thế cho con người, đương nhiên, nó cũng được biến đổi theo thời gian, tùytheo ý nghĩa thiết thực và lợi ích mà nghề đó mang lại.- Chức vụ và quyền lực do chức vụ mang lại : ông giám đốc ngân hàng, chủ tịchnhà băng, chánh án quan tòa thường được xã hội suy tôn, kính trọng hơn mộtngười đẩy xe ba gác hay một nhân viên xếp dỡ hàng.- Trình độ học vấn: người có trình độ học vấn càng cao thì vị thế xã hội càng cao.Vd: tiến sĩ, giáo sư có vị thế xã hội cao hơn y tá hay giáo viên tiểu học.Ngoài ra, nơi mà 1 người nào đó được đào tạo, giáo dục đôi khi cũng tham gia vàoviệc cấu thành vị thế của anh ta.Vd: Một học sinh tốt nghiệp trường Haward, Lômônôxôp hay Soócbon thường dễxin việc hơn các trường khác và thường được bố trí vào những vị trí làm việc cao.- Các cấp bậc, chức sắc trong tôn giáo, dòng họ, làng bản... cũng tham gia tạo ravị thế xã hội.Vd: + Các cha đạo, linh mục, giáo chủ, giáo hoàng khác với các tín đồ bìnhthường.+ Các trưởng tộc, trưởng họ, trưởng chi khác với các thành viên khác trong dònghọ.+ Các già làng, trưởng bản, trưởng thôn khác với dân thường.Tùy theo ở mỗi quốc gia nhất định mà loại tôn giáo này được coi trọng hơn tôngiáo khác, dòng họ này được đề cao hơn dòng họ khác, dòng tín ngưỡng này đượctín nhiệm hơn dòng tín ngưỡng khác.- Những đặc điểm về sinh lý, giới tính cũng là những yếu tố quan trọng đóng gópvào cấu tạo vị thế của con người :+ Trong xã hội truyền thống, ở các quốc gia đạo hồi và ngay cả trong xã hội hiệnđại, nam giới vẫn thường được trọng hơn, đề cao hơn so với nữa giới.+ Lứa tuổi cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới vị thế.Vd: trong xã hội hiện đại, nam nữ phải đủ 18t mới được coi là người trưởng thành,có vị thế công dân.+ Những người có thể chất khỏe mạnh và cơ thể xinh đẹp hài hòa thường dễ chiếmvị thế quan trọng trong xã hội.Vd: Hoa hậu, á hậu, thư ký, các danh hiệu trong thể thao, các nhà quản lý, lãnhđạo....- Một tập hợp các thuộc tính khác như: trí thông minh, sắc sảo, sự táo bạo, gan dạ,ý chí dám mạo hiểm, dám nghĩ, dám làm, khả năng tế nhị trong giao tiếp, ý chí biếtkiềm chế những thỏa mãn nhất thời, tuổi kết hôn, địa vị người bạn đời...=> Những yếu tố cấu thành vị thế nói trên không đứng riêng rẽ, tách bạch với nhaumà được phối hợp, sắp xếp theo những cách khác nhau. Tùy theo từng người, từngthời gian, hoàn cảnh hoặc sự hiện diện của hệ thống những giá trị, chuẩn mực haytập quán truyền thống của từng giai đoạn lịch sử cụ thể, từng vùng, từng địaphương, từng quốc gia mà một số vị thế của những người nào đó được hình thành.•a.Các loại vị thế xã hộiTheo dấu hiệu nguồn gốc tự nhiên và xã hội:- Vị thế có sẵn (còn gọi là vị thế tự nhiên) là vị thế “chỉ định”, vị thế bị“gán”cho bởi những “thiên chức”, những đặc điểm cơ bản mà cá nhân khôngtự kiểm soát được hay mong muốn mà có.Ví dụ: sinh ra đã là nam hay nữ, da đen hay da trắng, quý tộc hay nô lệ, dântộc này hay dân tộc khác…b.- vị thế xã hội giành được: là vị thế phụ thuộc vào nhưng đặc điểm mà trongmột trừng mực nhất định cá nhân có thể tự kiểm soát và kiếm được trongquá trình sống. vị thế xã hội phụ thuộc vào sự nỗ lực, ý muốn hay ý chí phấnđấu của một người nào đó.Ví dụ một người có thể trở thành một giám đốc hay quản lý là nhờ vào sựnỗ lực và ý chí phấn đâu của người đó.Theo tầm quan trọng của vị thế:- Vị thế then chốt (còn gọi là vị thế chủ đạo) là vị thế cơ bản có vai trò quyđịnh, chi phối các vị thế khác. Vị thế then chốt phụ thuộc vào 2 yếu tố:+ Do chính bản thân con người tạo ra.+ Phụ thuộc vào trật tự ưu tiên trong thang giá trị .VD: Trong xã hôi đẳng cấp, vị thế then chốt là đăng cấp, dòng dõiTong xã hôi hiện đại, thông thường vị thế cấp bậc, chức vụ,…- Vị thế không then chốt là những vị thế không giữ vai trò cơ bản chủ đạo trongviệc quy định đặc điểm và hành vi xã hội của cá nhân=> Nhìn chung, các vị thế khác nhau của một cá nhân thường hòa hợp vớinhau, tác động nhiều chiều với nhau, củng cố và bổ sung lẫn nhau. Song đôikhi chúng có những mâu thuẫn4.•-Trình bày những nội dung nghiên cứu và các loại vai tròxã hộiKhái niệm Vai trò xã hộiTheo Robertsons “Vai trò là 1 tập hợp các chuẩn mực, hành vi, nghĩa vụ vàquyền lợi gắn với một vị thế nhất định.”Theo H. Fischer “Vai trò là sự phối hợp và tương tác qua lại của các khuônmẫu được tập trung thành một nhiệm vụ xã hội.”Ví dụ: Con cái mong đợi những hành vi chăm sóc, nuôi dưỡng, sự quan tâm giáodục của cha mẹ.Sinh viên chờ đợi những bài giảng của thầy cô.Bệnh nhân chờ đợi sự chữa trị, chăm sóc của các bác sĩ.•-Những nội dung nghiên cứu vai trò xã hộiVai trò xã hội là 1 tập hợp những khuôn mẫu tác phong và hành vi để thựchiện nhiệm vụ nhất định.Vai trò xã hội của 1 người có nghĩa là người đó phải đảm nhận hay thể hiệnđầy đủ các hành vi, nghĩa vụ, hệ thống chuẩn mực trên cơ sở vị thế củangười đó đồng thời họ cũng nhận được những quyền lợi xã hội xứng đángvới những đóng góp của mình.Một số nội dung chủ yếu cần chú ý khi nghiên cứu vai trò:-Thứ nhất: Một vai trò XH có thể có nhiều mức độ biểu hiện khác nhau haynhững sắc thái khác nhau về khuôn mẫu tác phong.VD: Cùng đóng vai trò là người mẹ nhưng mỗi người mẹ lại có cách dạy con khácnhau, như người phương Tây họ thường để con cái mình tự lập từ nhỏ để chúng tựtìm hiểu về cuộc sống, ngã tự học cách đứng dậy nhưng người VN mình thì các bàmẹ vẫn cứ tư tưởng “nâng như nâng trứng hứng như hứng hoa”ngay từ lúc nhỏ, đủ18 tuổi thì vẫn chưa muốn con cái tự lập mà vẫn chăm lo cho đến khi không cònchăm được nữa thì thôi.-Thứ hai: Vai trò không chỉ bao gồm những khuôn mẫu tác phong biểu hiệnra bên ngoài mà còn bao hàm cả những khuôn mẫu nội dung tinh thần ở bêntrong.VD: Trong cuộc sống, chúng ta chấp nhận 1 bác sĩ không phải chỉ là ở chỗ bác sĩđó chẩn đoán, chữa trị giỏi mà còn chờ đợi những cử chỉ ân cần, những sự quantâm sâu sắc nhân văn cũng như các giá trị tinh thần khác.-Thứ ba: Nội dung của bất cứ vai trò XH nào cũng luôn được liên hệ đếnnhững vai trò XH khác. Khi 1 người nào đó thực hiện vai trò của mình thìđồng thời họ đã hành động trong sự tương quan với vai trò của người khác.Nói cách khác, người ta không thể tách rời 1 cách cô lập ra khỏi người khácmà có thể thực hiện được vai trò của mình.VD: Thầy cô giáo chỉ có thể hoàn thành tốt vai trò của mình khi hiểu rõ được yêucầu của sinh viên.-Thứ tư: Giới hạn của sự co giãn trong mức độ biểu hiện của vai trò. Mức độthực hiện vai trò có dự co giãn nhất định song mức độ của sự co giãn chỉđược chấp nhận đến 1 giới hạn nhất định, vượt khỏi giới hạn đó thì sẽ dẫnđến sai lệch.VD: Cha mẹ quá tôn trọng tính tự lập của con cái đến mức bỏ bê, phó mặc, thiếutrách nhiệm với con cái.-Thứ năm: vai trò và nhân cách.Theo H.Fischer, trên phương diện Xã hội học, nhân cách XH là toàn bộ những vaitrò của cá nhân, nhân cách XH chính là hệ thống toàn vẹn của những vai trò làmtrung gian trong những nhóm, những đoàn thể, những tổ chức XH mà cá nhân thựchiện những vai trò của mình.Trên phương diện cấu trúc phân tích thì tổng số tất cả những vai trò của 1 ngườinào đó tạo thành nhân cách XH của họ. Nhân cách XH toàn diện này là 1 cấu trúcđang diễn biến, đảm trách nhiều nhiệm vụ trong 1 cá nhân.-Thứ sáu: Một người không chỉ có 1 vai trò mà có nhiều vai trò. Mức độnhiều hay ít của vai trò phụ thuộc vào mức độ tham gia nhiều hay ít của 1người nào đó vào các đoàn thể, tổ chức XH.VD: Cùng là 1 giáo viên nhưng họ có thể dạy nhiều môn học khác nhau và mỗimôn học có 1 phương pháp dạy cũng như cách cách làm việc khác nhau.-Thứ bảy: Nghiên cứu vai trò cũng cần phải phân biệt giữa những vai tròchung trìu tượng với các vai trò cụ thể.VD: Vai trò giáo dục là vai trò chung trìu tượng: trong khi đó những biểu hiện cụthể của vai trò giáo dục như hiệu trưởng, giáo viên, giám thị, trưởng khoa, sinhviên,…•Các loại vai trò- Tùy theo những dấu hiệu phân tích khác nhau mà ta có những vai trò khác nhau.Trong nghiên cứu phân ra những loại vai trò như sau:a. Vai trò chỉ định+ Là vai trò “gán “ cho một người nào đó từ bên ngoài mang tính chất “tự động”mà người đó dù muốn hay không cũng không thể tự mình lựa chọn được.* Ví dụ: Vai trò của người đàn ông, của người phụ nữ trong gia đình.+ Ở một sắc thái khác, vai trò chỉ định là những vai trò được tạo thành, bàn bạc,thỏa thuận, ngã giá của những người khác đối với một người nào đó.* Ví dụ: quyền quyết định của một người nào đó làm chủ tịch huyện, chủ tịch xã.b. Vai trò lựa chọn- Là vai trò được hình thành do một người nào đó chủ động, tự mình nắm lấy vaitrò bằng những nỗ lực và quyết định cá nhân của mình.* Ví dụ: Quyết định lựa chọn nghề nghiệp.- Lưu ý: sự phân biệt này không phải lúc nào cũng rạch ròi, rõ ràng mà nhiều khicó sự đan xen lẫn nhau giữa những quyết định cá nhân, sự lựa chọn của cá nhânvới những gợi ý bên ngoài.* Ví dụ: khi thi đại học, bản thân cũng cần nghe sự tư vấn của những người đitrước để chọn trường cho phù hợp.- Theo thang giá trị trong xã hội hiện hành chúng ta lại có những vai trò cao và vaitrò thấp.* Ví dụ:+ Vai trò cao: Vai trò Tổng thống, Bộ trưởng.+ Vai trò thấp: Vai trò của người lao công, của chị gác cổng.- Theo dấu hiệu về tính phức tạp của công việc thì có vai trò của nhà điêu khắc, củanhà sáng chế.c. Vai trò then chốt- Trong phức tạp của các vai trò ở một người luôn nổi lên một vai trò then chốt.* Ví dụ: Một người nào đó có vai trò làm kinh tế là vai trò then chốt, then chốttrong gia đình.- Tuy nhiên, có nhiều người đóng nhiều vai trò then chốt ở các đoàn thể khác nhau.* Ví dụ: vừa làm giám đốc vừa làm chủ tịch của câu lạc bộ.- Những vai trò chính, then chốt không cố định mà thay đổi theo từng giai đoạnnhất định.* Ví dụ: khi đang công tác, một người nào đó đóng vai trò then chốt trong việc làmkinh tế, tạo thu nhập, song khi về hưu, người đó đóng vai trò quản gia (nội trợ).d. Vai trò tổng quát- Sự phối hợp các vai trò khác nhau trong một con người tạo ra bộ mặt chung - đặctrưng cho người đó gọi là vai trò tổng quát.- Nếu sự phối hợp các vị thế của một người tạo ra được vị thế cho người đó thì sựphối hợp tổng thể các vai trò tạo ra vai trò tổng quát của họ./.5.Phân tầng xã hội là gì? Nêu các phương pháp về nhậndiện phân tầng xã hội.•Khái niệm về PTXH:-TẦNG Xà HỘI: là tổng thể tập hợp các cá nhân có cùng một hoàn cảnh xãhội, họ giống nhau hay bằng nhau về địa vị kinh tế (tài sản), địa vị chính trị(quyền lực), địa vị xã hội (uy tín), về khả năng thăng tiến cũng như giànhđược những ân huệ hay vị trí trong xã hội.Theo J.D.Rose “Một tầng lớp xã hội là 1 hạng người có địa vị tương tự (cao,trung bình, thấp)còn việc thực hiện những sự phân biệt như thế gọi là PTXH.----Theo M.Weber “Tầng XH là 1 cấp độ của XH dựa trên giai cấp, chủng tộchay điều kiện kinh tế, do đó PTXH là phân chia xh thành các lớp hoặc cáccấp độ khác nhau.Theo M.S.Komarov “TXH là 1 mặt cắt xã hội được phân ra theo 1 hệ đogồm các chỉ báo về thu nhập, học vấn, quyền sở hữu, tài sản,… TXH là tập hợp các cá nhân có cùng 1 hoàn cảnh xã hội, họ gần giốngnhau về địa vị kinh tế (tài sản), địa vị chính trị (quyền lực), địa vị xã hội(uy tín), về khả năng thăng tiến cũng như giành được những ân huệ hayvị trí xã hội.Khái niệm PTXH của Max Weber:+ Max Weber là nhà XHH người Đức, ông là người đầu tiên nói tới khái niệm phântầng.+ Ông đưa ra nguyên tắc tiếp cận 3 chiều đối với vấn đề phân tầng, coi khái niệmphân tầng xã hội bao hàm cả việc phân chia giai cấp. 3 chiều đó là : địa vị kinh tế(tài sản), địa vị chính trị (quyền lực) , địa vị xã hội (uy tín)+ Các yếu tố trên có quan hệ chặt chẽ, chuyển hóa hoặc chi phối lẫn nhau-Khái niệm PTXH của P.A.Sorokhin+ P.A Sorokhin coi phân tầng xã hội là sự phân hóa của tổng thể các cá nhân thànhnhững giai cấp trong thang bậc của đẳng cấp.+ PTXH thể hiện rõ nhất trong sự tồn tại của tầng lớp cao nhất và tầng lớp thấpnhất.-Khái niệm PTXH của Tony Bilton+ Ông cho rằng, XH được chia thành 1 cấu trức theo khuôn mẫu của những nhómXH không bình đẳng và lưu truyền bền vững từ thế hệ này sang thế hệ khác.+ PTXH là 1 cơ cấu bất bình đẳng ổn định giữa các nhóm XH và được duy trì bềnvững qua các thế hệ.+ Ông cũng chỉ ra những điều kiện dẫn đến sự phân phối lợi ích không đồng đềugiữa các thành viên và nhóm xã hội (3 điều kiện):Một là, cơ hội trong cuộc sống (vật chất, của cải thu nhập, lợi ích trong chăm sócsức khỏe, an toàn công việc)Hai là địa vị xã hộiBa là ảnh hưởng chính trị (khả năng thống trị những nhóm xã hội khác)-Khái niệm PTXH của Talcott Parsons+ Coi phân tầng xã hội là sự sắp xếp các cá nhân vào trong một hệ thống xã hộitrên cơ sở sự phân chia những ngạch bậc và những tiêu chuẩn chung về giá trị.Phân tầng xã hội là kết quả trực tiếp của sự phân công lao động xã hội và sự phânhóa của những nhóm xã hội khác nhau+ Ông cũng đưa ra 3 tiêu chuẩn nhận diện phân tầng xh:* Một là tư cách, phẩm chất ví dụ tinh thần trách nhiệm, uy tín, sự thànhthạo trong công việc* Hai là sự chấp hành (thực hiện nhiệm vụ so với những người khác)*Ba là sự chiếm hữu các giá trị vật chất, tài năng, trình độ nghề nghiệp, tiềmnăng văn hóa.-Khái niệm PTXH của Neil SmelserPhân tầng xã hội gắn với những biện pháp mà nhờ nó sự bất bình được lưu truyềntừ thế hệ này sang thế hệ khác, trong đó hình thành nên những tầng lớp khác nhautrong xã hội-Khái niệm PTXH của RobertsonsPhân tầng xã hội là sự bất bình đẳng mang tính cơ cấu của tất cả xã hội loài người,là sự khác nhau về khả năng thăng tiến xã hội bởi địa vị của họ trong bậc thang xãhội.-Theo trung tâm XHH, HVCTQGHCM+ Phân tầng xã hội là sự bất bình đẳng mang tính cơ cấu của mọi xã hội loài ngườitrừ những tổ chức xã hội sơ khai. Phân tầng xã hội là sự phân chia sự sắp xếp cácthành viên trong xã hội thành các tầng xã hội khác nhau. Đó là sự khác nhau về địavị kinh tế hay tài sản về địa vị chính trị hay quyền lực địa vị xã hội hay uy tín cũngnhư khác nhau về trình độ học vấn, loại nghề nghiệp, phong cách sinh hoạt….+ Với quan niệm trên chúng ta có thể hiểu PTXH theo 3 đặc trưng:* Sự phân hóa, sự “sắp xếp” của các cá nhân thành những tầng lớp thang bậc khácnhau trong cơ cấu xã hội* Phân tầng xã hội luôn gắn với bất bình đẳng xã hội và sự phân công lao động xãhội.* Phân tầng thường được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, song khôngphải là bất biến mà có những sự thay đổi nhất định.•Nêu các phương pháp nhận diện: Để nhận diện PTXH chúngta có ba phương pháp cơ bản sau:-Đánh giáTự đánh giá “chủ quan”Đánh giá khách quana)-Phương pháp đánh giáSử dụng phương pháp này nhà ngiên cứu yêu cầu các thành viên trong xãhội mô tả sự phân tầng trong cộng đồng xã hội của họ.Để thục hiện phương pháp này, nhà XHH có thể đặt ra cho đối tượng khảosát 1 sô câu hỏi và thông qua câu hoi đó mỗi người có thể mô tả sự phântầng theo cách hiểu của riêng mình và trong khi trả lời người ta có thể đưa ranhững nhận định, những lời bình luận, nhận xét,… Nhà XHH tập hợp các ýkiến này và từ đó có được nguồn thông tin để nhận diện sự phân tầng XH.Phương pháp tự đánh giá “chủ quan”Tiến hành phương pháp này, nhà xã hội học có thể đặt ra câu hỏi cho đốitượng kháo sát rằng: Xin ông bà cho biết, ông bà thuộc tầng xã hội nào sauđây : Thượng lưu, trung lưu hay hạ lưu.Với câu hỏi này, ở phương Tây và phương Đông cụ thể là ở nước ta có sự trảlời khác nhau.Tuy vậy,để trả lời câu hỏi này người dân phải có sự đanh giá về hiện trạngphân tầng, nơi mình đang sống sau đso tự sắp xếp mình thuộc loại nào. Dođó, nhà nghiên cứu nên kết hợp hai phương pháp nêu trên để có đủ thông tinmô tả sự phân tầng xã hội.Phương pháp đánh giá khách quan-b)--c)--6.Nhà xã hội học dựa vào một số nhóm chỉ báo rút ra từ những cuộc điều trachọn mẫu nhất định nào đó để xác định và sắp xếp những cá nhân vào nhữngtừng xã hội khác nhauĐể có cái nhìn đầy đủ, chính xác nên sử dụng kết hợp cả ba phương pháp.Qua sự phân tích, đối chiếu, so sánh kết quả của cả ba phương pháp màchúng ta có một bức tranh hoàn chỉnh về phân tầng xã hội khắc phục đượcnhận định nóng vội, võ đoán, chủ quan.Trình bày những lí thuyết cơ bản giải thích về phântầng xã hội( lý thuyết chức năng, lý thuyết xung đột, lýthuyết dung hòa)Phân tầng xã hội là 1 trong những khái niệm cơ bản của XHH. PTXH làsự phân chia, sắp xếp các thành viên trong XH thành các tầng XH khácnhau. Đó là sự khác nhau về địa vị kinh tế hay tài sản, địa vị chính trịhay quyền lực, địa vị xã hội hay uy tín cũng như khác nhau về trình độhọc vấn, loại nghề nghiệp, phong cách sinh hoạt, cách ăn mặc, kiểu nhàở, nơi cư trú, thị hiếu nghệ thuật, trình độ tiêu dùng.Trong lịch sử đã từng có nhiều nhà XHH cố công tìm kiếm những câutrả lời và những cách kiến giải khác nhau về bản chất của PTXH. Trêncơ sở sắp xếp và nhóm họp các quan niệm xã hội,chúng ta có thể chỉ raba cách kiến giải chính về PTXH sau đây:a)--Kiến giải lý thuyết chức năng PTXHNhững người theo thuyết chức năng cho rằng phân tầng xã hội và bất bìnhđẳng xã hội là những hiện tượng phổ biến tất yếu không thể tránh khỏi trongxã hội loài người. Hiện tượng này tồn tại trong quá khứ và sẽ còn tiếp tụctồn tại như 1 nét nổi bật trong xã hội hiện tại và tương lai.Theo họ phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội thực hiện một chức năngcần thiết và tích cực nào đó trong xã hội.--Hai đại biểu của thuyết chức năng là Davis và Moore cho rằng “ sự bất bìnhđẳng xã hội là một di sản mà nhờ vào đó xã hội bảo đảm những địa vị quantrọng nhất phải do những người có tài năng nhất đảm nhiệm một cách có ýthức” trên cơ sở đó dẫn đến sự khác nhau về uy tín, địa vị…và thu nhập củangười ta trong xã hội và vấn đề là xã hội phải thiết chế hóa sự bình đẳng.Theo quan niệm này PTXH và sự BBĐ có tính chức năng, tích cực và khôngtránh khỏi trong các chế độ xã hội loài người. Những ý tưởng chính của cáchkiến giải này như sau:+ Trong xã hội học có một số địa vị xét về mặt chức năng là quan trọng hơnnhững địa vị khác+ Không phải bất cứ ai trong xã hội cũng đều có tài năng hay kĩ năng đặc biệtđể đảm nhiệm địa vị đó+ Để có được những kĩ năng đặc biệt đó người ta phải trải qua những khóa họctập, huấn luyện, đòi hỏi sự hi sinh khổ luyện chi phí tốn kém+ Người ta chi trả học phí cho việc học tập, huấn luyện để có đủ trình độ đứngvào địa vị cao và sau đó sẽ nhận lại được những lợi ích xứng đáng từ địa vị đó+ Vậy nên cần thiết chế hóa chế độ phân phối lợi ích bất bình đẳng phù hợp vớinhững thang bậc địa vị trong xã hộib)--Kiến giải lý thuyết xung đột về PTXHNhững người theo thuyết xung đột cho rằng: phân tầng xã hội liên quan trựctiếp đến sự bất bình đẳng giai cấp ( liên quan đến địa vị của họ trong kinh tếmà cốt lõi của nó là quan hệ sỏ hữu về mặt tư liệu sản xuất ). Theo họ, quanhệ sở hữu về tư liệu sản xuất là dấu hiệu cơ bản nhất của phân tầng xã hội vàđấu tranh giai cấp nhằm xóa bỏ những mâu thuẫn, xung đột trong nhữngquan hệ sở hữu từ đó tạo điều kiện cho LLSX phát triển và đây chính lànguồn gốc, động lực thúc đẩy sử phát triển của lịch sử trong XH có giai cấp.Người theo thuyết xung đột phê phán một cách gay gắt thuyết chức năng vềphân tầng xã hội. Theo họ lập luận của những người theo thuyết chức năngcho rằng phân tầng xh là 1 hiện tượng tích cực mang tính chức năng và cầnthiết cho sự tồn tại của xã hội thực chất là “ phản chức năng”.----c)--Tumin cho rằng chính tự thân hệ thống phân tầng đã làm hủy hoại tài năngto lớn và hạn chế sự phát triển tiềm năng của những thành viên ở tầng lớpdưới.Sự phân phối không đồng đều khiến cho những kẻ có của, có đặc quyềnđược hưởng lợi ích dễ dãi trong giáo dục, để phát triển tài năng trong khicùng lúc đó lại làm cho những người ở dưới đáy bị bất lợi. Sự thiết chế hóabất bình đẳng đã duy trì trật tự có lợi cho người giàu chống lại người nghèo.Như vậy xã hội phân tầng đã không sử dụng hết nguồn tài năng 1 cách cóhiệu quả đầy đủ mà nó còn hạn chế tự do của tầng lớp bên dưới,làm tích tụthêm, gay gắt thêm những xung đột và bất bình xã hội.Hơn nữa, trong xã hội phân tầng một số người nhận được lợi ích không phảitrực tiếp do tài năng hay tầm quan trọng trong chức năng mà lại chủ yếu dodòng dõi. Ở đây sự thừa kế tài sản do dòng dõi để lại những lợi thế về mặtvật chất và xã hội là 1 trong những nhân tố cốt lõi để duy trì sự bất bìnhđẳng.Lý thuyết chức năng cũng sai sót khi “ đặt” sự phân tầng có tính tiêu chuẩnvà văn hóa trong một cái khung bất bình đẳng vật chất cụ thể. Họ đã khôngtính tới sự lệ thuộc phổ biến của yếu tố quyền lực. Uy tín đó chỉ có thể đượcthông qua những lớp đào tạo mà chỉ ở những người có của mới có đủ tiền đểchi phí và lĩnh hội.Kiến giải theo thuyết dung hòa về PTXHLenski – một đại biểu của thuyết dung hòa cho rằng trong xã hội luôn cónhững động cơ thúc người ta chiếm giữ các vị trí xã hội đồng thời cũng diễnra các quá trình mâu thuẫn xung đột và tranh giành quyền thống trị.Max Weber đưa ra nguyên tắc nghiên cứu 3 chiều về phân tầng xh. Ông tách1 luận điểm về giai cấp thành 3 phần riêng biệt, song có quan hệ tác độngmật thiết qua lại vs nhau đó là địa vị kinh tế hay tài sản, địa vị chính trị hayquyền lực, địa vị xã hội hay uy tín. Ông không thừa nhận quan niệm chorằng những quan hệ kinh tế luôn là yếu tố giải thích cấu trúc xã hội và làđộng lực đầu tiên của mọi sự thay đổi xã hội. Ông cho rằng, những tư tưởngtôn giáo có 1 ảnh hưởng độc lập về mặt lịch sử và lĩnh vực CT thường là lựclượng kiểm soát cốt yếu những thay đổi của XH.------7.Max weber nhấn mạnh quyền lực kinh tế có thể là kết quả từ sở hữu quyềnlực trên các nền tảng khác. Địa vị XH hay uy tín có thể xuất phát từ quyềnlực kinh tế nhưng đây không phải là trường hợp tất yếu. Địa vị cao mới cóthể tạo nên cơ sở của quyền lực khác.C.Mác khi đánh giá những nét kinh tế chủ yếu của hệ thống phân tầng làquyền sở hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất và những thị trường chohàng hóa và lao động.Sự khác biệt giữa Mác và Weber là ở chỗ: Mác nhấn mạnh yếu tố thứ nhấtvà hướng sự nghiên cứu vào con đường xóa bỏ sở hữu TBCN về tư liệu sảnxuất còn Weber lại hướng vào yếu tố thị trường và cho là nguyên nhân đầutiên của sự bất bình đẳng trong CNTB là khả năng thị trường ( là những kĩnăng mà người làm thuê mang ra thị trường và người chủ mua lại). Webercũng nói đến cơ may đời sống tức là những lợi thế mà người ta có thể cóđược do thị trường mang lại như thu nhập, phụ cấp, bảo hiểm,…và có thểthấy được ở các giai cấp khác nhau cũng như ở chính trong nội bộ của mỗigiai cấp.Sự phân tích của Weber thực tế không có gì đối lập với C.Mác về giai cấptuy nhiên nó chưa nhấn mạnh một cách thích đáng đến yếu tố sở hữu tư nhânTBCN về tư liệu sản xuất. Nếu phân tíchđến cùng thì yếu tố sở hữu về tưliệu sản xuất chính là yếu tố cốt lõi nhất của vấn đề tài sản của địa vị trongkinh tế của 1 giai cấp nhất định.Song mặt khác cũng thấy rằng, sự phân tích của M.Weber có tính mềm dẻo,nhiều chiều, uyển chuyển và trong thực tế đó là quan niệm bổ sung cho líluận của C.Mác về giai cấp xã hội.Tony Bilton đúng khi ông nói rằng có thể phối hợp quan niệm của M.Webertrong việc xem xét mô hình phân tầng ba giai cấp trong XHTB hiện nay.Điều này thể hiện quy mô hình tháp phân tầng xã hội với tư cách là kết quảcủa sự kết hợp quan niệm của C.Mác và M.Weber.Trình bày quan niệm của 1 số môn khoa học xã hội vềCCXH (triết học, CNXHKH,chính trị học, lịch sử) Từđó so sánh với các quan niệm của XHH.Vấn đề cơ cấu XH là đối tượng nghiên cứu của nhiều môn KHXH-NV.Xuất phát từ đối tượng, chức năng,, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứunên các môn KH khác nhau có những cách tiếp cận quan niệm riêng vềCCXH. CCXH là quan trọng và là phạm trù trù then chốt của XHH.a)---b)---Quan niệm của bộ môn chủ nghĩa duy vật lịch sử (Triết học)CNDV lịch sử xem xét cơ cấu XH chủ yếu thông qua góc độ tiếp cận củaquan niệm về hình thái KT-XH, coi những bộ phận cấu thành của nó nhưCSHT, KTTT, LLSX,…là các bộ phận cơ bản đã tạo nên CCXH của XH. Đólà “bộ khung” “bộ dàn” mà chỉ cần đắp “da” đắp “thịt” vào là có 1 cơ thểXH sinh động như hiện thực của nó. Tức là CCXH như lầ cấp độ trìu tượngcao nhất về XH.CNDV lịch sử không coi CCXH là đối tượng nghiên cứu trực tiếp của mình.Đối tượng của nó là “các mqh cơ bản giữa tồn tại XH và ý thức XH: các quyluật chung nhất của lịch sử xã hội hay nói 1 cách khác là nhũng quy luật củaCNDV biểu hiện trong đời sống XH.Tiếp cận của CNDVLS về CCXH chủ yếu nhằm vạch ra sụ phụ thuộc mangtính nhân quả của tất cả các mặt, các bộ phận đã cấu thành lên CCXH vàophương thức sản xuất, vào nhân tố kinh tế. Đó là tư tưởng nền tảng củaCNDV lịch sử, là quyết định luận duy vật khi vận dụng vào xem xét sự pháttriển của XH trong tiến trình lịch sử.Quan niệm của bộ môn CNXHKHBộ môn này không nghiên cứu CCXH nói chung mà chỉ nghiên cứu 1 loạihình CCXH đặc thù. Đó là CCXH của hình thái cộng sản chủ nghĩa và bướcquá độ để đi đến XH ấy.Tiếp cận của bộ môn CNXHKH về CCXH chủ yếu hướng vào phân tíchCCXH-giai cấp và mối liên hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong XH…Cácphân hệ cơ cấu xã hội khác chỉ được đề cập đến trong 1 chừng mực cần thiếtnhất định.Khi phân tích khái niệm CCXH bộ môn này hướng vào làm sáng tỏ mức độcó thể khắc phục được sự khác biệt xã hội, sự phân hóa xã hội từ đó đi đến 1xã hội thuần nhất, thống nhất.--c)--d)-8.a)CCXH theo nghĩa rộng bao hàm những cộng đồng người được hình thànhmột cách tự nhiên trong lịch sử và những cộng đồng người được hình thành1 cách có ý thức (các chính đảng, đoàn thể, tổ chức xh,…).CCXH hiểu theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những cộng đồng người được hìnhthành 1 cách tự nhiên trong lịch sử và những sự tác động qua lại lẫn nhaugiưa các cộng đồng.Quan niệm của bộ môn chính trị họcPhạm trù trung tâm của bộ môn này là phạm trù quyền lực, đặc biệt là quyềnlực chính trị.QLCT được xây dựng chủ yếu trên cơ sở quyền lực KT mà quan trọng nhấtlà vai trò sở hữu về TLSX của những tập đoàn người nhất là vai trò sở hữuvề TLSX của những tập đoàn người nhất định.Vì vậy bộ môn này nghiên cứu CCXH nhằm: Vạch ra những tác động vàảnh hưởng của các đặc trưng xu hướng biến động của CCXH- giai cấp, đếncác phân hệ cơ cấu khác cũng như các hoạt động cơ bản của đời sống XH.Quan niệm của bộ môn sử họcSử học nghiên cứu XH theo lát cắt lịch đại tức là nghiên cứu các sự kiện xãhội theo trật tự thời gian.Tiếp cận sử học về CCXH chủ yếu hướng vào CCXH quá khứ với các quátrình: hình thành, phát sinh, phát triển và biến đổi của nó theo thời gian.Trình bày khái niệm nhóm xã hội và các loại nhóm XH.Cho ví dụ minh họa với mỗi loại nhóm XH..Khái niệm nhóm xã hộiHiện nay còn khá nhiều định nghĩa, khái niệm, quan niệm khác nhau về nhóm xãhội:-Đối với KH tâm lý, nhóm chủ yếu được xem xét và phân tích về phươngdiện tâm lý, những động thái, hành vi, tính cách, sở thích chung giống nhaucủa các cá nhân, các thành viên trong nhóm. Ví dụ: tâm lý, thói quen, sở------thích,đặc trưng hoạt động của trí thức khác với nông dân, công nhân, tâm lýcủa người giàu khác với người nghèo, tâm lý của sếp khác với nhân viên,…trong khi phân tích tâm lý nhóm như vậy, KH tâm lý cũng dành 1 sự phântích thỏa đáng tâm lý của các cá nhân trong nhóm.Tiếp cận của XHH về nhóm không hướng sự nghiên cứu vào các đặc trưngtâm lý như KH tâm lý mà lại tập trung vào phân tích cấu trúc nhóm,vị thế,vai trò của nhóm trong kết cấu xã hội cũng như vị thế, vai trò của cá nhântrong nhóm. Những người đầu tiên đã sử dụng khái niệm nhóm theo góc độXHH là Simmel, Parsons, Keylli, MayoTheo các tác giả cuốn Từ điển XHH phương Tây hiện đại do Đavưđốp chủbiên thì: Nhóm XH là 1 tập hợp những cá nhân được gắn kết với nhau bởinhững mục đích nhất định. Những cá nhân có những hoạt động chung vớinhau trên cơ sở cùng chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau nhằm đạt được những mụcđích cho mọi thành viên.Quan niệm của J.Fischer: Theo ông, nhóm “the group”là 1 tập hợp người cóthể nhận thức được, có cơ cấu tổ chức, có tính chất liên tục. trong tập hợp đóbao gồm những con người có những vị thế vai trò nhất định, trong quan hệtương tác qua lại với nhau, có những quyền lợi và giá trị chung, những mụctiêu xã hội chung cũng như đều phải tuân theo những quy tắc, điều lệ chungcủa nhóm.Fischer cho rằng, sự phân biệt xã hội và nhóm là ở chỗ: trong phạm vi xãhội, những nhóm khác nhau ở những nhiệm vụ chủ yếu, trong khi đó, nhữngxã hội lớn hơn sự khác nhau lại ở tiêu chí văn hóa.Theo quan niệm của Robertsons: Nhóm là 1 tập hợp người được liên hệ vớinhau theo 1 kiểu nhất định. Nói 1 cách khác, nhóm là 1 tập hợp người cóliên hệ với nhau về mặt vị thế, vai trò những nhu cầu lợi ích và những địnhhướng giá trị nhất định.Ngoài những điểm chung về vị thế vai trò những nhu cầu lợi ích và nhữngmục tiêu XH, Fischer nhấn mạnh những con người nằm trong quan hệ tươngtác xã hội với nhau hay nhưng tập hợp người có những hành vi tương hỗcùng tuân theo 1 khuân mẫu. Trong khi đó Robertsons lại nhấn mạnh tới

Tài liệu liên quan

  • Đề cương chủ nghĩa xã hội và lịch sử đảng 14 câu Đề cương chủ nghĩa xã hội và lịch sử đảng 14 câu
    • 17
    • 1
    • 7
  • Đề cương chủ nghĩa xã hội khoa học_phần 1 Đề cương chủ nghĩa xã hội khoa học_phần 1
    • 13
    • 662
    • 13
  • Đề cương chủ nghĩa xã hội khoa học_phần2 Đề cương chủ nghĩa xã hội khoa học_phần2
    • 20
    • 536
    • 5
  • Đề cương chủ nghĩa xã hội khoa học_phần3 Đề cương chủ nghĩa xã hội khoa học_phần3
    • 25
    • 517
    • 6
  • Tài liệu Đề cương chủ nghĩa xã hội docx Tài liệu Đề cương chủ nghĩa xã hội docx
    • 14
    • 493
    • 0
  • đề cương chủ nghĩa xã hội khoa học đề cương chủ nghĩa xã hội khoa học
    • 54
    • 965
    • 1
  • Đề cương ôn tập xã hội học pdf Đề cương ôn tập xã hội học pdf
    • 17
    • 1
    • 11
  • Đề cương ôn tập xã hội học từ câu 8 doc Đề cương ôn tập xã hội học từ câu 8 doc
    • 13
    • 1
    • 24
  • nghiên cứu triết học  góp phần nhận diện cơ cấu xã hội ở nước ta qua 20 năm đổi mới nghiên cứu triết học góp phần nhận diện cơ cấu xã hội ở nước ta qua 20 năm đổi mới
    • 16
    • 641
    • 1
  • TIỂU LUẬN: GÓP PHẦN NHẬN DIỆN CƠ CẤU XÃ HỘI Ở NƯỚC TA QUA 20 NĂM ĐỔI MỚI ppt TIỂU LUẬN: GÓP PHẦN NHẬN DIỆN CƠ CẤU XÃ HỘI Ở NƯỚC TA QUA 20 NĂM ĐỔI MỚI ppt
    • 97
    • 577
    • 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(61.37 KB - 34 trang) - Đề cương Cơ cấu xã hội Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trình Bày Khái Niệm Cơ Cấu Xã Hội