đề Cương Lịch Sử Học Kì 2 Lớp 7 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Biểu Mẫu - Văn Bản >>
- Biểu mẫu
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.86 KB, 5 trang )
Bài 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)I.THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA1.Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.- Lê Lợi (1385-1433)+ Là một hào trưởng có uy tín ở Lam Sơn.+ Ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ.-Tiểu sử Nguyễn Trãi (1380-1442)+ Là con của Nguyễn Phi Khanh.+ Học rộng tài cao yêu nước.- Lê Lợi tổ chức hội thề Lũng Nhai ( Thanh Hóa)- Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tự xưng Bình Định Vượng.2.Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.- Nghĩa quân nhiều lần bị quan Minh bao vây.- Lực lượng mỏng và yếu.- Nghĩa quân phải rút lui lên núi Chí Linh ba lần.- Thiếu lương thực trầm trọng.- Khởi nghĩa rất khó khăn, gian khổ.- Nhiều người hi sinh tiêu biểu là Lê Lai. Năm 1423, Lê Lợi tạm hòa với quân MinhII. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)1.Giải phóng Nghệ An.- Kế hoạch Nguyễn Chích được Lê Lợi chấp thuận, chuyển quân từ Thanh Hóa vào Nghệ An.- Nghệ An :+ Đất rộng người đông.+ Nơi hiểm yếu.- Những thắng lợi nghĩa quân : Đa Căng, Trà Lân, Khả Lưu, Thành Nghệ An.2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (1425)- Chỉ huy giải phóng vùng đất Trần Nguyên Hãn Lê Ngân.- Nghĩa quân nhanh chóng giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động ( cuối năm 1426 )- Tháng 9-1426 nghĩa quân tiến ra Bắc với đạo quân.- Nghĩa quân đi đến đâu được nhân dân ủng hộ.- Cuộc khời nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.II. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG ( CUỐI NĂM 1426 – CUỐI NĂM 1427 )1.Trận Tốt Động-Chúc Đông ( cuối năm 1426)- Tháng 10-1426 năm vạn viên binh do Vương Thông chỉ huy tiến vào nước ta.- Biết trước âm mưu đó nghĩa quân mai phục.- Kết quả : năm vạn quân Minh bị tử thương bắt sống một vạn tên.2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (tháng10-1427).* Nguyên nhân thắng lợi :- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàng.- Ý chí bất khuất và quyết tâm giành độc lập.- Các thành phần dân tộc đoàn kết và tiếp kế lương thực cho nghĩa quân.- Chiến thuật, chiến lược đúng đắn và sáng tạo đặc biệt là Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chính.* Ý nghĩa :- Cuộc khởi nghĩa toàn thắng, kết thúc 20 năm đô hộ toàn bạo của quân Minh.- Mở ra thời kì mới phát triển đất nước.Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆ THỜI LÊ SƠ ( 1428-1527)I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT.1.Tố chức bộ máy chính quyền.2. Tổ chức quân đội :- Chính sách quân đội : ngụ binh ư nông.- Quân đội gồm hai bộ phận chính : quân triều đình và quân địa phương.- Quân đội : bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.- Vũ khí : đạo, kiếm, giáo mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo. Quân đội được luyện tập thường xuyên và canh phòng nơi hiềm yếu.3.Luật pháp.- Thời Lê Thánh Tông ban hành Quốc triều hình luật ( Hồng Đức)- Nội dung+ Bảo vệ quyền lợi quốc gia.+ Bảo vệ hoàng tộc, nhà vua.+ Bảo vệ của người phụ nữ.+ Khuyến khích tăng gia sản xuất.II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.1.Kinh tếa) Nông nghiệp.- Binh lính thay nhau về quê sản xuất.- Đặt chức quan trông coi nông nghiệp.- Cấm giết hại châu bò.- Cấm bắt dân phu trong mùa gặt, cấy. Nông nghiệp được phục hồi và phát triển.b) Công thương nghiệp.- Thợ thủ nghiệp+ Nhiều làng thủ công nổi tiếng ra đời+ Thăng Long là nơi tập trung nghề thủ công.+ Công xưởng do nhà nước quản lí.2.Xã hội.- Tầng lớp thống trị : vua, địa chủ, quan lại.- Tầng lớp bị trị : nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC.1.Tình hình giáo dục và khoa cử.* Giáo dục :- Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long.- Mở trường học ở các đạo, phủ.- Mở các khoa thi.- Nội dung thi cử là đạo Nho.* Khoa cử.- Năm 1428 -1527 :- Năm 1460-1497+ 26 khoa thi+ 12 khoa thi+ 989 tiến sĩ.+ 501 tiến sĩ+ 20 trạng nguyên.+ 9 trạng nguyên.2.Văn học,khoa học,nghệ thuật.* Văn học.* Nghệ thuật.- Chữ Hán chiếm ưu thế.- Ca hát, múa, nhạc , chèo, tuồng….- Văn học chữ nôm giữ vị trí quan trọng.- Nội dung :+ Ca ngợi tình yêu quê hương.+ Ca ngợi anh dũng, bất khuất, tự hào.* Khoa học :- Toán học.- Y học.- Địa lí.- Sử họcIV. MỘT SỐ DANH NHÂN DÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC1.Nguyễn Trãi ( 1380-1442)2. Lê Thánh Tông (1442-1497)3.Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV)4.Lương Thế Vinh (1442-?)BÀI 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI.1. Triều đình nhà Lê.- Đầu thế kỉ 16 nhà Lê suy yếu, vua quan ăn chơi xa xĩ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.- Nội bộ triều Lê chia bè kéo cánh tranh dành quyền lực.- Dưới triều Lê uy mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền binh, giết hại công thần tôn thất nhà Lê.- Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh giết nhân liên miên suốt hơn 10 năm.2.Phong trào khởi nghĩa.*Nguyên nhân- Đời sống nhân dân cực khổ, mất mùa đói kém diễn ra thường xuyên.- Mâu thuẫn gia cấp lên cao, làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều ( Quảng Ninh)*Kết quả :- Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê càng mau chóng sụp đỗ.II.CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH- NGUYỄN.1.Chiến tranh Nam - Bắc triều* Nguyên nhân :- Triều đình nhà Lê suy yếu.- Tranh chấp giữa các phe phái ( Mạc-Lê)* Hậu quả :- Nhân dân đói kém diễn ra.- Làng mạc điêu tàn và xơ xác.- Mùa màng bị tàn phá.- Nhân dân bị bắt đi lính, đi phu.2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài.- Họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần.- Lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài.BÀI 23 : KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIIII.KINH TẾ1.Nông nghiệpĐàng Ngoài- Không quan tâm khai hoang và thủy lợi.- Cường hào cướp đoạt ruộng đất.- Mất mùa, đói kém, diễn ra thường xuyên.Đàng Trong- Ra sức khai hoang đất đai.- Tổ chức di dân khai hoang, cung cấp công cụ.- Miễn thuế 3 năm cho người dân. Phát triển : chống lại Trịnh Lê, đánh chúa Trịnh2.Phát triển của nghề thủ công và buôn bán.- Các nghành nghề thủ công.+ Dệt vải lụa, gốm, rèn sắt, đúc đồng, dệt chiếu. làm giấy, khắc bản in.+ Buôn bán .- Có những trung tâm buôn bán.- Buôn bán với nước ngoài.II.VĂN HÓA.1.Tôn giáo.Nho giáo, Phật giáo, đạo giáo.- Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại.- Nhân dân ta vẫn giữ vựng nhiều phong tục tập quán : đua thuyền, chèo tuồng, đoàn kết, thờ cúng tổ tiên…Thiên chúa giáo.- Ra đời ở châu Âu thời Trung Cổ- Giáo sĩ Bồ Đào Nha truyền đạo vào nước ta2. Sự ra dời chữ quốc ngữ.- Hoàn cảnh ra đời :+ Các giáo sĩ nhằm truyền đạo thiên chúa.+ Họ dung chữ cái La-tinh ghi âm Tiếng Việt.+ Người có công sáng tạo giáo sĩ A-lêc-xang đơ- Rốt.+ Chữ quốc ngữ là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ hiểu, phổ biến.3. Văn học và nghệ thuật dân gian.- Văn học : truyện Nôm dài ( Phan Trần, Nhị Độ Mai, Thạch Sanh )- Truyện tiếu lâm : Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, còn những thể thơ lục bát và song thất lục bát.- Nghệ thuật nhân gian :+ Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa.+ Chào thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày.+ Biểu diễn múa dây, múa đèn và trò ảo thuật.Bài 24 : KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XIII.1.Tình hình chính trị.- Phủ chúa quanh năm hội hè yến tiệc.- Quan lại, binh lính hoành hành đục khoét nhân dân.- Chúa Trịnh đặt ra nhiều loại thuế vô lí.- Mất mùa đói kém diễn ra thường xuyên.- Công thương nghiệp sa sút, điêu tàn. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân diễn ra.2.Những cuộc khởi nghĩa.- Nguyễn Dương Hương (1737)- Lê Duy Mật (1738-1770)- Nguyễn Danh Phương ( 1740-1751)- Nguyễn Hữu Cầu ( 1741-1751)- Hoàng Công Chất ( 1739-1769 )
Tài liệu liên quan
- Đề cương ôn tập học kì 2 -Lớp 10
- 2
- 886
- 4
- Giải đề cương lịch sử học kì II lớp 11
- 7
- 927
- 1
- Đề thi lịch sử học kì II lớp 10
- 1
- 786
- 0
- đề thi lịch sử học kì 2
- 1
- 422
- 1
- Đề cương vật lý học kì 2 lớp 11
- 30
- 910
- 21
- de cuong lich su hoc ki 2
- 2
- 257
- 0
- Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 6 môn Địa lý
- 9
- 770
- 11
- Đề thi lịch sử học kì 1 lớp 12 thành phố cần thơ
- 1
- 1
- 0
- Đề thi lịch sử học kì 1 lớp 12 trường THPT mỹ lộc
- 1
- 384
- 0
- Đề thi lịch sử học kì 1 lớp 12 trường THPT nông cống 2
- 3
- 368
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(59.19 KB - 5 trang) - đề cương lịch sử học kì 2 lớp 7 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đề Cương Lịch Sử Lớp 7 Kì 2
-
Đề Cương ôn Tập Lịch Sử 7 Học Kì 2 Năm 2021 - 2022
-
Đề Cương ôn Tập Học Kỳ II Môn Sử Lớp 7
-
Bộ đề Thi Học Kì 2 Môn Lịch Sử Lớp 7 Có đáp án Năm 2022
-
Bộ đề Thi Học Kì 2 Môn Lịch Sử 7 Tải Nhiều Năm 2022
-
Đề Cương ôn Tập Môn Lịch Sử 7 Học Kì 2
-
Đề Thi Học Kì 2 Lịch Sử Lớp 7 Năm 2021 - 2022 Có đáp án (15 đề)
-
Top 15 đề Cương Lịch Sử Lớp 7 Kì 2
-
Top 15 đề Cương Lịch Sử Lớp 7 Giữa Học Kì 2
-
Đề Cương ôn Tập Sử 7 Học Kì 2.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí
-
Đề Cương ôn Tập Học Kì 2 Môn Lịch Sử Lớp 7 Năm 2021 - 2022
-
Đề Cương ôn Tập Học Kì 2 Môn Lịch Sử Lớp 7 Năm 2021 – 2022
-
Đề Cương ôn Tập Học Kì 2 Môn Lịch Sử Lớp 7 Năm 2021 – 2022
-
Đề Cương ôn Tập Học Kì 2 Môn Lịch Sử ... - Bất Động Sản ABC Land
-
[Top Bình Chọn] - đề Cương Lịch Sử Lớp 7 Học Kì 2 - Trần Gia Hưng
-
Đề Cương ôn Tập Môn Lịch Sử Lớp 7
-
Đề Cương ôn Thi Lịch Sử 7 Cuối Kì II
-
Đề Cương ôn Tập Học Kì 2 Môn Lịch Sử Lớp 7 - Quà Tặng Tiny