ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM MODULE 1
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.6 KB, 47 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰBỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰĐỀ CƯƠNG MÔN HỌCLUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMMODULE 1HÀ NỘI - 20151BẢNG TỪ VIẾT TẮTBLHS Bộ luật hình sựCAND Công an nhân dânCTQG Chính trị quốc giaCTTP Cấu thành tội phạmĐĐ Địa điểmĐHQG Đại học quốc giaGTĐC Giới thiệu đề cươngGV Giảng viênGVC Giảng viên chínhLT Lí thuyếtLVN Làm việc nhómMT Mục tiêuNGƯT Nhà giáo ưu túTC Tín chỉTG Thời gianTNHS Trách nhiệm hình sựVĐ Vấn đềXHCN Xã hội chủ nghĩa2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰBỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰHệ đào tạo: Cử nhân luật chất lượng caoTên môn học: Luật hình sự (module 1)Số tín chỉ: 03 Loại môn học: Bắt buộc 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà - GVCC, NGƯTE-mail: 2. TS. Lê Đăng Doanh - GVC, Phụ trách Bộ mônĐiện thoại: NR: (04)37551185E-mail: 3. TS. Nguyễn Văn Hương - GVC, Phó trưởng Bộ mônĐiện thoại: DĐ: 0913302673; NR: (04)38544405 E-mail: 4. TS. Hoàng Văn Hùng - GVCĐiện thoại: 09163934555. TS. Nguyễn Tuyết Mai - GVCĐiện thoại: DĐ: 0912029055; NR: (04)385331976. TS. Cao Thị Oanh - GVĐiện thoại: DĐ: 0904218863; NR: (04)375652217. TS. Đào Lệ Thu - GVĐiện thoại: DĐ: 0913570282; NR: (04)35622636E-mail: Văn phòng Bộ môn luật hình sự Phòng A 309, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà NộiĐiện thoại: 04-38352356Trực tư vấn: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư 32. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌCLuật hình sự phần chung là môn học chuyên ngành luật quan trọng,được thiết kế dành cho sinh viên; cung cấp lí luận cơ bản về tộiphạm, TNHS và hình phạt là cơ sở khoa học để giải quyết các vụ ánhình sự trong thực tiễn.Module này gồm 15 vấn đề với 3 tín chỉ.Bao gồm những nội dung: 1) Khái niệm luật hình sự và các nguyêntắc của luật hình sự Việt Nam; 2) Nguồn của luật hình sự Việt Nam;3) Tội phạm; 4) Cấu thành tội phạm; 5) Khách thể của tội phạm; 6)Mặt khách quan của tội phạm; 7) Chủ thể của tội phạm; 8) Mặt chủquan của tội phạm; 9) Các giai đoạn thực hiện tội phạm; 10) Đồngphạm; 11) Các tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội củahành vi; 12) Trách nhiệm hình sự và hình phạt; Hệ thống hình phạt vàcác biện pháp tư pháp; 13) Quyết định hình phạt; 14) Các chế địnhliên quan đến việc chấp hành hình phạt; 15) Trách nhiệm hình sự củangười chưa thành niên phạm tội.3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌCVấn đề 1. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hìnhsự Việt Nam1.1. Khái niệm luật hình sự1.2. Các nhiệm vụ (chức năng) của luật hình sự Việt Nam1.3. Các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam1.4. Khoa học luật hình sựVấn đề 2. Nguồn của luật hình sự Việt Nam2.1. Khái niệm nguồn của luật hình sự2.2. Hiệu lực của luật hình sự - những nguyên tắc chung2.3. Bộ luật hình sự Việt Nam - hiệu lực, cấu tạo và vấn đề giảithích pháp luậtVấn đề 3. Tội phạm3.1. Khái niệm tội phạm trong luật hình sự Việt Nam43.2. Phân loại tội phạm3.3. Tội phạm và các vi phạm pháp luật khác3.4. Vấn đề nguồn gốc và bản chất giai cấp của tội phạmVấn đề 4. Cấu thành tội phạm4.1. Các yếu tố của tội phạm4.2. Cấu thành tội phạm4.2. Ý nghĩa của CTTPVấn đề 5. Khách thể của tội phạm5.1. Khách thể của tội phạm5.2. Đối tượng tác động của tội phạmVấn đề 6. Mặt khách quan của tội phạm6.1. Khái niệm6.2. Hành vi khách quan của tội phạm6.3. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội6.4. Vấn đề quan hệ nhân quả trong luật hình sự6.5. Những nội dung biểu hiện khác của mặt khách quan của tội phạmVấn đề 7. Chủ thể của tội phạm7.1. Khái niệm7.2. Năng lực TNHS7.3. Tuổi chịu TNHS7.4. Chủ thể đặc biệt của tội phạm7.5. Vấn đề nhân thân người phạm tội trong luật hình sựVấn đề 8. Mặt chủ quan của tội phạm8.1. Khái niệm8.2. Lỗi8.3. Động cơ và mục đích phạm tộiVấn đề 9. Các giai đoạn thực hiện tội phạm9.1. Khái niệm9.2. Chuẩn bị phạm tội9.3. Phạm tội chưa đạt9.4. Tội phạm hoàn thành59.5. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tộiVấn đề 10. Đồng phạm10.1. Khái niệm10.2. Các loại người đồng phạm10.3. Các hình thức đồng phạm10.4. Vấn đề TNHS trong đồng phạm10.5. Những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lậpVấn đề 11. Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xãhội của hành vi11.1. Khái niệm 11.2. Phòng vệ chính đáng11.3. Tình thế cấp thiết11.4. Một số tình tiết khác loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành viVấn đề 12. Trách nhiệm hình sự và hình phạt; hệ thống hìnhphạt và các biện pháp tư pháp12.1. Trách nhiệm hình sự12.2. Khái niệm và mục đích hình phạt12.3. Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư phápVấn đề 13. Quyết định hình phạt13.1. Khái niệm13.2. Căn cứ quyết định hình phạt13.3. Quyết định hình phạt trong trường hợp đặc biệtVấn đề 14. Các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt14.1. Thời hiệu thi hành bản án14.2. Miễn chấp hành hình phạt14.3. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt14.4. Án treo14.5. Hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù14.6. Xoá án tíchVấn đề 15. Trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội15.1. Đường lối xử lí người chưa thành niên phạm tội615.2. Các biện pháp tư pháp và hình phạt áp dụng đối với người chưathành niên phạm tội4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 4.1. Mục tiêu nhận thức4.1.1. Về kiến thức- Hiểu được khái niệm luật hình sự và lịch sử lập pháp hình sự củaNhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam;- Hiểu được khái niệm tội phạm, hình phạt và các khái niệm khácliên quan đến tội phạm và hình phạt;- Hiểu được nguồn của luật hình sự và nội dung của các văn bảngiải thích luật hình sự;- Hiểu được bản chất, đặc điểm, nội dung của các khái niệm trongluật hình sự và so sánh chúng với nhau;- Vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải quyết được các tìnhhuống cụ thể của phần chung;- Vận dụng được các kiến thức cơ bản để áp dụng các căn cứ quyếtđịnh hình phạt và tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS. 4.1.2. Về kĩ năng- Hình thành và phát triển được năng lực thu thập, xử lí thông tin,kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh, hệ thống hoá, bình luận,đánh giá các vấn đề trong luật hình sự;- Xây dựng được hệ thống căn cứ pháp lí để giải quyết tình huốngcụ thể của luật hình sự;- Phân biệt được trường hợp phạm tội với trường hợp không phạm tội;- Thành thạo kĩ năng phân tích tình huống phạm tội cụ thể và xácđịnh điều luật cần áp dụng trong tình huống phạm tội cụ thể. 4.1.3. Về thái độ- Hình thành, củng cố và nâng cao ý thức trách nhiệm của ngườicán bộ thực hiện nghề nghiệp liên quan trực tiếp đến luật hình sự;- Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh cho sinh viên;- Hình thành sự chủ động trong bổ sung, củng cố, nâng cao kiếnthức cũng như kĩ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên.74.2. Các mục tiêu khác- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá; - Phát triển kĩ năng bình luận, diễn đạt, thuyết trình trước công chúng;- Phát triển kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõikiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình.5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT MTVĐBậc 1 Bậc 2 Bậc 31.Kháiniệm,nhiÖmvô vàcácnguyên củaluậthìnhsựViệtNam1A1. Nêu đượcđịnh nghĩa luậthình sự.1A2. Nêu đượcđịnh nghĩa đốitượng điều chỉnhcủa luật hình sự.1A3. Nêu đượcđịnh nghĩa phươngpháp điều chỉnhcủa luật hình sự. 1A4. Nêu đượcnội dung của quyphạm pháp luậthình sự.1A5. Nêu đượccác nhiệm vụ(chức năng) củaluật hình sự ViệtNam.1A6. Nêu được1B1. Phân biệt đượcsự khác nhau giữakhái niệm luật hìnhsự và khái niệm luậthành chính, luậthiến pháp, luật dânsự.1B2. Phân tích đượckhái niệm đối tượngđiều chỉnh, phươngpháp điều chỉnh củaluật hình sự.1B3. Chỉ ra được sựgiống nhau, khácnhau giữa đối tượngđiều chỉnh, phươngpháp điều chỉnh củaluật hình sự với cácngành luật hànhchính, dân sự.1B4. Phân tích được1C1. Bình luậnđược về địnhnghĩa luật hình sự.1C2. Nêu đượcnhận xét của cánhân về đối tượngđiều chỉnh vàphương pháp điềuchỉnh của luậthình sự.1C3. So sánh,phân biệt được đốitượng điều chỉnh,phương pháp điềuchỉnh của luậthình sự với cácngành luật khác.1C4. Nêu đượcquan điểm cá nhânvề sự cần thiết củacác nguyên tắc của8khái niệm chungvề các nguyên tắccủa luật hình sự vàkể tên sáu nguyêntắc của luật hìnhsự Việt Nam. nội dung các nhiệmvụ (chức năng) củaluật hình sự ViệtNam.1B5. Phân tích đượcnội dung sáu nguyêntắc của luật hình sự.luật hình sự.1C5. Xác địnhđược biểu hiện củanguyên tắc phápchế trong một sốđiều luật cụ thểcủa BLHS và đưara được nhận xétcá nhân về nhữngquy định đó.1C6. Xác địnhđược biểu hiện củanguyên tắc bìnhđẳng trước phápluật trong một sốđiều luật cụ thểcủa BLHS và đưara được nhận xétcá nhân về nhữngquy định đó.1C7. Xác địnhđược biểu hiện củanguyên tắc nhânđạo trong một sốđiều luật cụ thểcủa BLHS và đưara được nhận xétcá nhân về nhữngquy định đó.1C8. Xác địnhđược biểu hiện củanguyên tắc hành vivà nguyên tắc có9lỗi trong một sốđiều luật cụ thểcủa BLHS và đưara được nhận xétcá nhân về nhữngquy định đó.1C9. Xác địnhđược biểu hiện củanguyên tắc phânhoá trách nhiệmhình sự trong mộtsố điều luật cụ thểcủa BLHS và đưara được nhận xétcá nhân về nhữngquy định đó.2.NguồncủaluậthìnhsựViệtNam2A1. Nêu đượckhái niệm nguồncủa luật hình sự. 2A2. Nêu đượckhái niệm hiệu lựccủa luật hình sự.2A3. Nêu đượcnội dung kháiniệm hiệu lực vềthời gian của luậthình sự.2A4. Nêu đượcnội dung kháiniệm hiệu lực vềkhông gian củaluật hình sự.2B1. Phân tích đượckhái niệm nguồncủa luật hình sự.2B2. Phân tích đượcsự khác nhau giữahiệu lực theo thờigian và không giancủa luật hình sự.2B3. Vận dụngđược kiến thức vềhiệu lực theo thờigian và không giantrong các tình huốngcụ thể. 2C1. Đưa ra đượcnhận xét của cánhân về hiệu lựctheo thời gian củaBLHS Việt Nam.2C2. Đưa ra đượcnhận xét của cánhân về hiệu lựctheo không giancủa BLHS ViệtNam.2C3. Bình luậnđược sự khác nhautrong quy địnhhiệu lực về thờigian (tại Điều 7102A5. Nêu được nộidung quy địnhhiệu lực củaBLHS Việt Nam. 2A6. Nêu được cấutạo của BLHS ViệtNam.BLHS).2C4. So sánhđược quy định vềhiệu lực củaBLHS Việt Namvới quy định vềhiệu lực củaBLHS một sốnước.2C5. Đưa ra đượcnhận xét của cánhân về cấu tạocủa BLHS ViệtNam.2C6. Trình bàyđược quan điểm cánhân về các cáchgiải thích BLHSViệt Nam.3.Tộiphạm3A1. Nêu đượcđịnh nghĩa đầy đủvề tội phạm tạiĐiều 8 BLHS năm1999 và địnhnghĩa khái quát vềtội phạm tronggiáo trình.3A2. Nêu được 4dấu hiệu của tộiphạm. 3A3. Nêu đượccăn cứ phân loại3B1. Nêu được ýnghĩa của địnhnghĩa tội phạm.3B2. Phân tích đượcnội dung các dấuhiệu của tội phạm.3B3. Phân tíchđược dấu hiệu quantrọng nhất của tộiphạm và giải thíchđược tại sao.3B4. Vận dụng đượcquy định của khoản3C1. Đưa ra đượcquan điểm của cánhân về định nghĩatội phạm trongluật và trong khoahọc luật hình sự.3C2. Đưa ra đượcnhận xét về mốiquan hệ giữa cácdấu hiệu của tộiphạm.3C3. Bình luậncác ý kiến khác11tội phạm theokhoản 2 Điều 8.3A4. Nêu được 4loại tội phạm(khoản 2, 3 Điều8) và xác địnhđược dấu hiệu củatừng loại tội phạmtheo quy định tạikhoản 3 Điều 8BLHS.3A5. Nêu được sựkhác nhau giữa tộiphạm và vi phạm.3 Điều 8 BLHS để:- Xác định đúng loạitội phạm được quyđịnh trong phần cáctội phạm của BLHS;- Áp dụng đúngnhững quy định củaphần chung BLHSnhư các điều 12,17, 23, 30, 31, 49,69… BLHS.3B5. Xác định đượctiêu chuẩn phân biệttội phạm và viphạm.nhau về các dấuhiệu của tội phạmvà nêu ý kiến cánhân.3C4. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề sự phân loại tộiphạm theo khoản2, 3 Điều 8 BLHSViệt Nam.3C5. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvà lí giải được tầmquan trọng củaviệc phân loại tộiphạm.4.Cấuthànhtộiphạm4A1. Nêu đượctên bốn yếu tố củatội phạm và nộidung 4 yếu tố đó.4A2. Nêu đượckhái niệm CTTP.4A3. Nêu được 2căn cứ phân loạiCTTP. 4A4. Nêu được 3ý nghĩa của CTTP.4B1. Xác định đượcmối quan hệ của bốnyếu tố của tội phạm.4B2. Phân tích đượcđặc điểm các dấuhiệu trong CTTP.4B3. Phân tích đượcnội dung các loạiCTTP và vận dụngđược vào tình huốngcụ thể. 4B4. Phân tích đượcnội dung các ý nghĩacủa CTTP.4C1. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề cách xây dựngCTTP trongBLHS.4C2. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề cách phân loạiCTTP.4C3. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề mối quan hệgiữa tội phạm vàCTTP.4C4. Đưa ra đượcnhận xét cá nhân12về ý nghĩa, tầmquan trọng cửaCTTP trong thựctiễn áp dụng luậthình sự. 5.Kháchthểcủatộiphạm5A1. Nêu đượcđịnh nghĩa kháchthể của tội phạm;kể tên được cácnhóm quan hệ xãhội được quy địnhtại Điều 8 BLHS.5A2. Nêu được 3loại khách thể củatội phạm.5A3. Nêu đượckhái niệm đốitượng tác độngcủa tội phạm.5A4. Nêu được 3loại đối tượng tácđộng của tộiphạm.5B1. Phân biệt đượckhách thể của tộiphạm với khách thểbảo vệ của luật hìnhsự.5B2. Phân tích đượcnội dung của từngloại khách thể củatội phạm. 5B3. Phân biệt đượckhách thể của tộiphạm với đối tượngtác động của tộiphạm. 5C1. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề chính sách hìnhsự của Nhà nướcthông qua việc quyđịnh phạm vi cácquan hệ xã hộiđược coi là kháchthể của tội phạm.5C2. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề cách sắp xếp cáctội phạm cụ thể theotừng chương trongBLHS; cách xác địnhkhách thể trực tiếp.5C3.Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề mối quan hệgiữa khách thể củatội phạm và đốitượng tác động củatội phạm.5C4. Đưa ra đượcnhận xét cá nhân13về cơ chế gây thiệthại cho khách thểcủa tội phạm.5C5. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề mối quan hệgiữa đối tượng tácđộng của tội phạmvới công cụ, phươngtiện phạm tội.6.Mặtkháchquancủa tộiphạm6A1. Nêu đượckhái niệm mặtkhách quan của tộiphạm.6A2. Nêu đượcđịnh nghĩa và 3đặc điểm của hànhvi khách quan củatội phạm. 6A3. Nêu đượckhái niệm hậu quảcủa tội phạm.6A4. Nêu đượcmối quan hệ nhânquả giữa hành vinguy hiểm và hậuquả nguy hiểm choxã hội của tội phạm.6A5. Nêu đượcnội dung biểu hiệnkhác của mặt kháchquan của tội phạm.6B1. Phân tích đượckhái niệm mặt kháchquan của tội phạm vàý nghĩa của việcnghiên cứu mặt kháchquan của tội phạm.6B2. Phân tích được3 đặc điểm của hànhvi khách quan củatội phạm.6B3. Phân tích được2 hình thức củahành vi khách quanvà đặc điểm của 3dạng cấu trúc đặcbiệt của hành vikhách quan của tộiphạm.6B4. Phân tích được4 dạng thể hiện củahậu quả của tội phạm.6B5. Phân tích được6C1. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề tầm quan trọngvà ý nghĩa củaviệc nghiên cứumặt khách quancủa tội phạm.6C2. Đưa ra đượcquan điểm cá nhânvề khái niệm tộighép, tội kéo dài, tộiliên tục và ý nghĩakhoa học, thực tiễncủa việc của việcxác định các loại tộinêu trên.6C3. Đưa ra đượcquan điểm cá nhânvề ý nghĩa của việcxác định hậu quảnguy hiểm cho xãhội trong áp dụng14cơ sở lí luận về xácđịnh mối quan hệnhân quả trong luậthình sự.luật hình sự.6C4. Đưa ra đượcquan điểm cá nhânvề việc xác địnhmối quan hệ nhânquả trong luật hìnhsự.6C5. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề tầm quan trọng,ý nghĩa pháp lí củaviệc nghiên cứucác nội dung biểuhiện khác của mặtkhách quan của tộiphạm.7.Chủthểcủatộiphạm7A1. Nêu đượcđịnh nghĩa chủ thểcủa tội phạm; lấyđược ví dụ.7A2. Nêu được 2dấu hiệu chủ thểcủa tội phạm.7A3. Nêu đượcđịnh nghĩa tìnhtrạng không cónăng lực TNHS;lấy được ví dụ.7A4. Nêu đượcquy định của Điều14 BLHS vềTNHS trong tình7B1. Phân tích được2 dấu hiệu của chủthể của tội phạm.7B2. Phân tích được2 dấu hiệu của tìnhtrạng không có nănglực TNHS.7B3. Phân tích đượcđặc điểm của ngườiphạm tội trong tìnhtrạng say do dùngrượu hoặc chất kíchthích mạnh khác vàcơ sở khoa học củavấn đề này.7B4. Vận dụng7C1. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề mối quan hệgiữa độ tuổi vànăng lực TNHS.7C2. Xác địnhđược cơ sở khoahọc của TNHS đốivới người gâythiệt hại trong tìnhtrạng không cónăng lực TNHS vàtình trạng năng lựcTNHS hạn chế. 7C3. Đưa ra đượcnhận xét cá nhân15trạng say do dùngrượu hoặc chấtkích thích mạnhkhác.7A5. Nêu đượcquy định củaBLHS về độ tuổichịu TNHS (Điều12 BLHS). 7A6. Nêu đượckhái niệm chủ thểđặc biệt của tộiphạm. 7A7. Nêu đượcđịnh nghĩa nhânthân người phạmtội và kể tên đượccác đặc điểm nhânthân người phạmtội.được quy định tạiĐiều 12 BLHS vàotình huống cụ thể.7B5. Phân tích đượccơ sở khoa học củaviệc quy định chủthể đặc biệt của tộiphạm theo luật hìnhsự Việt Nam.7B6. Phân tích đượcđặc điểm nhân thânngười phạm tội và ýnghĩa của việc nghiêncứu nhân thân ngườiphạm tội.về chính sách hìnhsự của Nhà nướcViệt Nam thể hiệntrong quy định tạiĐiều 14 BLHS.7C4. Nhận xétđược quy định độtuổi chịu TNHStrong luật hình sựViệt Nam.7C5. Đưa ra đượcquan điểm cá nhânđối với quy địnhvề tình tiết nhânthân xấu là dấuhiệu định tội trongBLHS năm 1999. 7C6. Đưa ra đượcnhận xét, đánh giávề sự khác biệtgiữa nhân thânngười phạm tộivới chủ thể của tộiphạm.8.Mặtchủquancủatộiphạm8A1. Nêu đượcđịnh nghĩa mặt chủquan của tội phạm.8A2. Nêu đượcđịnh nghĩa lỗi; kểđược bốn loại lỗi.8A3. Nêu đượcđịnh nghĩa lỗi cố ý8B1. Phân tích đượckhái niệm mặt chủquan của tội phạm;ý nghĩa của việcnghiên cứu mặt chủquan của tội phạm.8B2. Phân tích đượccác dấu hiệu của lỗi;8C1. Đưa ra đượcnhận xét cá nhân vềvai trò của mặt chủquan của tội phạm.8C2. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề cơ sở của lỗitrong luật hình sự.16trực tiếp (khoản 1Điều 9 BLHS); lấyđược ví dụ. 8A4. Nêu đượcđịnh nghĩa lỗi cố ýgián tiếp (khoản 2Điều 9 BLHS); lấyđược ví dụ.8A5. Nêu đượcđịnh nghĩa lỗi vô ýphạm tội vì quá tựtin (khoản 1 Điều10 BLHS); lấyđược ví dụ.8A6. Nêu đượcđịnh nghĩa lỗi vô ýphạm tội vì cẩu thả(khoản 2 Điều 10BLHS); lấy đượcví dụ.8A7. Nêu đượcđịnh nghĩa sự kiệnbất ngờ (Điều 11BLHS); lấy đượcví dụ.8A8. Nêu đượcđịnh nghĩa động cơ,mục đích phạmtội; lấy được vídụ.8A9. Nêu đượckhái niệm trườngý nghĩa của lỗi trongxây dựng CTTP.8B3. Phân tích được2 dấu hiệu của lỗi cốý trực tiếp. 8B4. Phân tích được2 dấu hiệu của lỗi cốý gián tiếp. Phânbiệt được lỗi cố ýtrực tiếp với lỗi cố ýgián tiếp.8B5. Phân tích được2 dấu hiệu của lỗivô ý phạm tội vì quátự tin. 8B6. Phân tích đượccác dấu hiệu của lỗivô ý phạm tội vì cẩuthả. 8B7. Phân tích đượcnội dung của sự kiệnbất ngờ ; Phân biệtđược trường hợp sựkiện bất ngờ với lỗivô ý phạm tội vì cẩuthả.8B8. Phân tích đượcnội dung trường hợpsai lầm về pháp luậtvà sai lầm về sựviệc.8C3. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề đặc điểm chungcủa các trườnghợp có lỗi.8C4. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề mối qua hệgiữa lỗi với độngcơ và mục đíchphạm tội.8C5. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề vai trò của cácyếu tố lỗi, động cơvà mục đích phạmtội trong việc xâydựng CTTP.17hợp sai lầm vềpháp luật; lấy đượcví dụ.8A10. Nêu đượckhái niệm trườnghợp sai lầm về sựviệc; lấy được ví dụ.9.Cácgiaiđoạnthựchiệntộiphạm9A1. Nêu đượckhái niệm về cácgiai đoạn thựchiện tội phạm; lấyđược ví dụ.9A2. Nêu đượcđịnh nghĩa chuẩnbị phạm tội (Điều17 BLHS); lấyđược ví dụ.9A3. Nêu đượcđịnh nghĩa phạmtội chưa đạt (Điều18 BLHS); lấyđược ví dụ. 9A4. Nêu được 2cách phân loại đốivới phạm tội chưađạt.9A5. Nêu đượcđịnh nghĩa tộiphạm hoàn thành;lấy được ví dụ. 9A6. Lấy được 1ví dụ về trường9B1. Giải thíchđược tại sao các giaiđoạn thực hiện tộiphạm chỉ đặt ra đốivới tội phạm đượcthực hiện với lỗi cốý trực tiếp.9B2. Phân tích đượcđặc điểm của chuẩnbị phạm tội vàTNHS của chuẩn bịphạm tội. 9B3. Phân tích đượcđặc điểm của phạmtội chưa đạt; sựkhác nhau của mỗitrường hợp phạmtội chưa đạt.9B4. Phân tích đượcđặc điểm của trườnghợp tội phạm hoànthành; Phân biệtđược tội phạm hoànthành với tội phạmkết thúc. 9C1. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề cơ sở lí luận,thực tiễn của việcquy định giai đoạnthực hiện tội phạmtrong BLHS ViệtNam.9C2. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề ý nghĩa củaviệc quy định cácgiai đoạn thựchiện tội phạmtrong BLHS ViệtNam.9C3. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề TNHS củachuẩn bị phạm tộitheo quy định củaBLHS Việt Nam.9C4. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề TNHS của18hợp tội phạmkhông có giaiđoạn thực hiện tộiphạm.9A7. Nêu đượcđịnh nghĩa tự ýnửa chừng chấmdứt việc phạm tội(Điều 19 BLHS);lấy được ví dụ.9B5. Phân tích đượcđiều kiện của tự ýnửa chừng chấm dứtviệc phạm tội; TNHScủa trường hợp này. phạm tội chưa đạttheo quy định củaBLHS Việt Nam.9C5. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề TNHS của tự ýnửa chừng chấmdứt việc phạm tội.9C6. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề tội phạm có cấuthành hình thức cóthể có giai đoạnphạm tội chưa đạt.10.Đồngphạm10A1. Nêu đượcđịnh nghĩa đồngphạm tại Điều 20BLHS; lấy đượcví dụ.10A2. Nêu được 3dấu hiệu thuộcmặt khách và mặtchủ quan của đồngphạm. 10A3. Nêu đượctên bốn loại ngườiđồng phạm vàđịnh nghĩa về từngloại người đồngphạm. 10A4. Nêu đượckhái niệm các hình10B1. Phân tíchđược khái niệmđồng phạm trongBLHS năm 1999;lấy được ví dụ.10B2. Phân tíchđược đặc điểm củatừng loại ngườiđồng phạm.10B3. Phân tíchđược 2 căn cứ phânloại đồng phạm vàđặc điểm của cáchình thức đồng phạm.10B4. Phân tíchđược điều kiện củatự ý nửa chừngchấm dứt việc phạmtội trong đồng phạm10C1. Đưa rađược nhận xét cánhân về tính hợplí, khoa học củađịnh nghĩa đồngphạm trong BLHSnăm 1999 so vớicác định nghĩađồng phạm trướcđó.10C2. Đưa rađược nhận xét cánhân về tính hợp lícủa các dấu hiệukhách quan và chủquan của đồng phạm.10C3. Đưa ra đượcnhận xét cá nhân19thức đồng phạm.10A5. Nêu được 3vấn đề liên quanđến việc xác địnhtội phạm trongđồng phạm.10A6. Nêu được 3nguyên tắc xácđịnh TNHS trongđồng phạm. 10A7. Nêu đượccác hành vi liênquan đến tội phạmnhưng cấu thànhtội độc lập.và vận dụng trongtình huống cụ thể.10B5. Phân tíchđược cơ sở lí luậnvà nội dung củatừng nguyên tắc xácđịnh TNHS trongđồng phạm.10B6. Phân tíchđược 3 dạng hành viliên quan đến tộiphạm nhưng cấuthành tội độc lập.về tính nguy hiểmcủa người tổ chứctrong đồng phạm. 10C4. Đưa rađược nhận xét cánhân về chínhsách hình sự củaNhà nước đối vớiphạm tội có tổchức.10C5. Đưa rađược nhận xét cánhân về sự khácbiệt giữ đồngphạm và tổ chứctội phạm.10C6. Đưa rađược nhận xét cánhân về hành vivượt quá và TNHScủa hành vi vượtquá trong đồngphạm.10C7. Đưa rađược nhận xét cánhân về quy địnhTNHS đối vớihành vi kiên quanđến tội phạmnhưng cấu thànhtội độc lập.11. 11A1. Nêu được 11B1. Phân tích được 11C1. Đưa ra được20Nhữngtìnhtiếtloạitrừtínhchấtnguyhiểmcho xãhộicủahànhvikhái niệm chungvề các tình tiết loạitrừ tính chất nguyhiểm cho xã hộicủa hành vi.11A2. Nêu đượckhái niệm phòngvệ chính đáng(Điều 15 BLHS). 11A3. Nêu đượckhái niệm vượt quágiới hạn phòng vệchính đáng. 11A4. Nêu đượckhái niệm tình thếcấp thiết (Điều 16BLHS).đặc điểm chung của cáctình tiết loại trừ tínhchất nguy hiểm cho xãhội của hành vi.11B2. Phân tích đượccác điều kiện củaphòng vệ chính đáng.11B3. Phân biệt đượcđặc điểm của trườnghợp vượt quá giới hạnphòng vệ chính đáng.11B4. Phân tíchđược đặc điểm, điềukiện của tình thế cấpthiết.11B5. So sánh đượcphòng vệ chính đáng(Điều 15 BLHS) vớitình thế cấp thiết(Điều 16 BLHS).nhận xét cá nhânvề chính sách hìnhsự của nhà nướcthông qua việc quyđịnh các tình tiếtloại trừ tính nguyhiểm của hành vi.11C2. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề việc quy địnhphạm vi các tìnhtiết loại trừ tínhchất nguy hiểm choxã hội của hành vitrong BLHS năm1999.11C3. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề việc coi phòngvệ chính đáng làquyền hay nghĩa vụcủa công dân.11C4. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề thuật ngữ “cầnthiết” trong quyđịnh tại Điều 15BLHS.11C5. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề sự tương đồntrong quy định21phòng vệ chínhđáng trong BLHSViệt Nam và trongBLHS một số nướctrên thế giới. 12.Tráchnhiệmhìnhsự vàhìnhphạt;hệthốnghìnhphạtvà cácbiệnpháptưpháp12A1. Nêu được kháiniệm về TNHS.12A2. Nêu đượccăn cứ phát sinh vàchấm dứt TNHS.12A3. Nêu đượckhái niệm miễnTNHS và miễnhình phạt (Điều 25và Điều 54 BLHS).12A4. Nêu đượckhái niệm thời hiệutruy cứu TNHS.12A5. Nêu đượckhái niệm hìnhphạt (Điều 26BLHS).12A6. Nêu mụcđích của hình phạt(Điều 27 BLHS).12A7. Nêu đượckhái niệm hệ thốnghình phạt và kháiniệm các biện pháptư pháp;12A8. Nêu đượccác hình phạt trong12B1. Phân tíchđược đặc điểm củaTNHS.12B2. Phân tíchđược cơ sở củaTNHS.12B3. Phân biệtđược miễn TNHS vàmiễn hình phạt.12B4. Phân tíchđược điều kiện ápdụng thời hiệu truycứu TNHS (Điều 23,Điều 24 BLHS).12B5. Phân tíchđược đặc điểm củahình phạt.12B6. Phân tíchđược mục đích củahình phạt.12B7. Phân tíchđược mối liên hệgiữa tính đa dạngcủa hệ thống hìnhphạt với sự đa dạngvề tính chất và mứcđộ nguy hiểm của tội12C1. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề chính sách hìnhsự của nhà nướcthông qua việc quyđịnh các hình phạttrong BLHS.12C2. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề chính sách hìnhsự của nhà nướctrong việc quy địnhmục đích của hìnhphạt. 12C3. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề sự đa dạng củacác hình phạt tronghệ thống hình phạtcủa BLHS ViệtNam.12C4. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề trật tự sắp xếpcác hình phạt trongBLHS. 12C5. Đưa ra được22hệ thống hình phạtcủa BLHS ViệtNam. (Điều 28BLHS năm 1999). 12A9. Nêu đượcnội dung và điềukiện áp dụng củamỗi hình thức hìnhphạt.12A10. Nêu đượcđối tượng bị áp dụngtừng loại biện pháptư pháp theo quyđịnh của Chương VIBLHS năm 1999.phạm. 12B8. Phân tíchđược sự khác nhaugiữa hình phạt chínhvà hình phạt bổsung. 12B9. Vận dụngđược điều kiện ápdụng của mỗi hìnhthức hình phạt đểgiải quyết tình huốngcụ thể.nhận xét cá nhânvề nội dung, điềukiện áp dụng củatừng hình thứchình phạt theo quyđịnh của BLHSnăm 1999.12C6. Đưa ra đượcnhận xét cá nhânvề xu thế hạn chếquy định hình phạttử hình trongBLHS.13.Quyếtđịnhhìnhphạt13A1. Nêu đượckhái niệm quyếtđịnh hình phạt theonghĩa rộng vànghĩa hẹp, lấyđược ví dụ.13A2. Nêu được 4căn cứ quyết địnhhình phạt (Điều 45BLHS). 13A3. Nêu đượccác điều kiện đểáp dụng chế địnhquyết định hìnhphạt nhẹ hơn quyđịnh của Bộ luật(Điều 47 BLHS) .13B1. Phân tích đượckhái niệm, ý nghĩacủa việc quyết địnhhình phạt. 13B2. Phân tích đượcnội dung của 4 căn cứquyết định hình phạt.13B3. Phân biệtđược quyết địnhhình phạt trongtrường hợp đặc biệtvới quyết định hìnhphạt trong trườnghợp thông thường. 13B4. Vận dụngđược quy định củaĐiều 47 BLHS về13C1. Đưa rađược nhận xét cánhân về chínhsách hình sự củanhà nước trongcác quy định vềquyết định hìnhphạt.13C2. Đưa rađược nhận xét cánhân về quy địnhcủa BLHS hiệnhành đối với bốncăn cứ quyết địnhhình phạt. 13C3. Đưa rađược nhận xét cá2313A4. Nêu đượcnội dung trườnghợp quyết địnhhình phạt trongtrường hợp phạmnhiều tội (Điều 50BLHS).13A5. Nêu đượcnội dung trườnghợp quyết địnhhình phạt trongtrường hợp cónhiều bản án (Điều51 BLHS).13A6. Nêu đượcnội dung của quyếtđịnh hình phạttrong trường hợpchuẩn bị phạm tội,phạm tội chưa đạt(Điều 52 BLHS). 13A7. Nêu đượcnội dung củaquyết định hìnhphạt đối vớitrường hợp đồngphạm (Điều 53BLHS). quyết định hình phạtnhẹ hơn quy địnhcủa Bộ luật vào tìnhhuống cụ thể.13B5. Vận dụngđược quy định củaĐiều 50 BLHS vềquyết định hình phạttrong trường hợpphạm nhiều tội đốivới tình huống cụthể.13B6. Vận dụngđược quy định củaĐiều 51 BLHS vềquyết định hình phạttrong trường hợpnhiều bản án vàotình huống cụ thể.13B7. Vận dụng đượcquy định của Điều 52BLHS về quyết địnhhình phạt trongtrường hợp chuẩn bịphạm tội, phạm tộichưa đạt vào tìnhhuống cụ thể.13B8. Vận dụngđược quy định củaĐiều 53 BLHS vềquyết định hình phạttrong trường hợpđồng phạm vào tìnhnhân về quy địnhtại Điều 47 BLHS.13C4. Đưa rađược nhận xét cánhân về quy địnhcủa Điều 50BLHS. 13C5. Đưa rađược nhận xét cánhân về quy địnhcủa Điều 51BLHS.13C6. Đưa rađược nhận xét cánhân về quy địnhcủa Điều 52BLHS. 13C7. Đưa rađược nhận xét cánhân về quy địnhcủa Điều 53BLHS. 24huống cụ thể.14.Cácchếđịnhliênquanđếnchấphànhhìnhphạt14A1. Nêu đượcđịnh nghĩa thờihiệu thi hành bảnán (Điều 55BLHS).14A2. Nêu đượcđịnh nghĩa miễnchấp hành hìnhphạt (Điều 57BLHS). 14A3. Nêu đượcđịnh nghĩa giảmthời hạn chấphành hình phạt(Điều 58, Điều 59BLHS).14A4. Nêu đượcđịnh nghĩa hoãnchấp hành hìnhphạt tù (Điều 61BLHS).14A5. Nêu đượcđịnh nghĩa tạmđình chỉ chấp hànhhình phạt tù (Điều62 BLHS).14A6. Nêu đượcđịnh nghĩa án treo(Điều 60 BLHS).14A7. Nêu được 4căn cứ (điều kiện)cho hưởng án treo.14B1. Phân tích đượccơ sở khoa học củaquy định về thời hiệuthi hành bản án.14B2. Phân tíchđược quy định vềmiễn chấp hành hìnhphạt; lấy được ví dụ.14B3. Phân tích đượccác điều kiện đểđược giảm thời hạnchấp hành hình phạt.14B4. Phân tíchđược các điều kiệnđể được hoãn chấphành hình phạt tù.14B5. Phân tích đượccác điều kiện để đượctạm đình chỉ chấphành hình phạt tù.14B6. Phân tíchđược 4 căn cứ (điềukiện) cho hưởng ántreo. 14B7. Phân tích đượcý nghĩa của quy địnhvề thời gian thửthách, điều kiện thửthách của án treo vàvận dụng được vàovụ án cụ thể.14B8. Vận dụng14C1. Đưa rađược nhận xét cánhân về chínhsách hình sự củanhà nước trongcác quy định liênquan đến chấphành hình phạt.14C2. Đưa rađược nhận xét cánhân về chínhsách hình sự củanhà nước trongquy định về ántreo.14C3. Đưa rađược nhận xét cánhân về ý nghĩacủa quy định vềthời hiệu thi hànhbản án.14C4. Đưa rađược nhận xét cánhân về các điềukiện (căn cứ) chohưởng án treo theoĐiều 60 BLHS.14C5. Đưa rađược nhận xét cánhân về cách tínhthời gian thử thách25
Trích đoạn
- Làm BT cá nhân 2 tại lớp
- Theo quy chế hiện hành;
Tài liệu liên quan
- Tài liệu Đề cương ôn thi Luật hình sự Việt Nam doc
- 5
- 10
- 203
- Giáo Án Pháp luật đại cương - Chương 7: LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM docx
- 43
- 2
- 16
- Đề cương môn học: Luật dân sự module 1
- 76
- 2
- 12
- Đề cương môn học: Luật dân sự module 2
- 60
- 1
- 12
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LUẬT HÌNH SỰ QUỐC TẾ
- 17
- 3
- 16
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM MODULE 1
- 47
- 2
- 14
- Đề cương môn học : Luật lao động Việt Nam
- 34
- 753
- 0
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
- 45
- 4
- 58
- Một số vấn đề về lỗi trong luật hình sự việt nam
- 61
- 1
- 2
- Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi trong luật hình sự việt nam
- 99
- 757
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(447 KB - 47 trang) - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM MODULE 1 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đề Cương Luật Hình Sự 2 Hlu
-
Đề Cương Luật Hình Sự 2 Hlu - Tìm Văn Bản
-
đề Cương Học Phần Học Kỳ 1, Năm Học 2022 - 2023
-
HLU News, Profile Picture - Facebook
-
HLU News - Cùng Chia Sẻ Bộ Câu Hỏi, đề Cương ôn Tập, Bài...
-
đề Cương Môn Học Luật Hình Sự Việt Nam (modul 2) 3TC - 123doc
-
Đề Cương Môn Học Luật Hình Sự Việt Nam - TaiLieu.VN
-
[PDF] Tổng Hợp Toàn Bộ Giáo Trình Của Đại Học Luật Hà Nội
-
Luật Hình Sự Hlu Aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa ... - StuDocu
-
(DOC) Luat Hinh Su HP2 - 3TC | Duy Thanh
-
90 Câu Bán Trắc Nghiệm Luật Hình Sự 2 - SINH VIÊN HLU
-
Tổng Hợp Bộ Giáo Trình Luật Của Các Trường Đại Học - Amilawfirm
-
Giáo Trình - BÀI TẬP LUẬT
-
Giáo Trình Luật Tố Tụng Hình Sự PDF - ViecLamVui
-
[PDF] Giáo Trình Luật Tố Tụng Hình Sự - Đại Học Luật Hà Nội - Pinterest