Đề Cương Môn Học : Luật Tài Chính - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.49 KB, 40 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HÀ NỘI – 20152BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tậpGTGT Giá trị gia tăngKTĐG Kiểm tra đánh giáLVN Làm việc nhómMT Mục tiêuNC Nghiên cứuNK Nhập khẩuNSNN Ngân sách nhà nướcTC Tín chỉTNCN Thu nhập cá nhânTNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệtVĐ Vấn đềXK Xuất khẩu3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA PHÁP LUẬT KINH TẾBỘ MÔN LUẬT TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Tên học phần: Luật tài chínhSố tín chỉ: 03Loại môn học: Bắt buộc 1. THÔNG TIN VỀ BỘ MÔN LUẬT TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG1. PGS.TS. Phạm Thị Giang Thu - Trưởng Bộ mônĐiện thoại: 0437738316Email: 2. TS. Nguyễn Minh Hằng – GV, Phó Bộ mônĐiện thoại: 0437738316Email: 3. ThS. Nguyễn Đức Ngọc - GVĐiện thoại: 0437738316Email: 4. TS. Trần Vũ Hải - GVĐiện thoại: 0437738316Email: 5. ThS. Phạm Nguyệt Thảo - GVĐiện thoại: 0437738316Email: 6. ThS. Nguyễn Thị Thanh Tú - GVĐiện thoại: 04377383167. ThS. Nguyễn Thị Hải Yến - GVĐiện thoại: 04377383168. Hoàng Minh Thái - GVĐiện thoại: 0437738316Email: 49. ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung - GVĐiện thoại: 0437736538Email: 10. ThS. Nguyễn Ngọc Yến - GVĐiện thoại: 0437736538Email: 11. ThS. Đào Ánh Tuyết – GV Điện thoại: 0437736538Văn phòng Bộ môn Luật Tài chính - Ngân hàng Phòng 306 - Nhà K4 - Trường Đại học Luật Hà NộiSố 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà NộiĐiện thoại: 04.37738316Email: Giờ làm việc: 7h30 - 16h30 hàng ngày (trừ các ngày nghỉ).2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT- Luật hành chính- Luật thương mại.3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Học phần Luật tài chính được thiết kế là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo cử nhân luật của Trường Đại học Luật Hà Nội. Học phần này cung cấp những kiến thức cơ bản về pháp luật về tài chính công như pháp luật về ngân sách nhà nước và pháp luật về thuế. Qua môn học này, người học sẽ được trang bị những kiến thức nền tảng về chính sách tài chính công cũng như nội dung pháp luật hiện hành điều chỉnh hoạt động tài chính công của Việt Nam.Nhằm mục tiêu trên, môn học được thiết kế thành 2 phần với 14 nội dung cụ thể, bao gồm:Phần 1: Pháp luật về NSNN (gồm 6 vấn đề)Phần 2: Pháp luật về thuế (gồm 8 vấn đề)4. MỤC TIÊU KHÁI QUÁT CỦA MÔN HỌC5- Người học sẽ nắm được các kiến thức cơ bản của lĩnh vực tài chính công và pháp luật tài chính công như NSNN và pháp luật NSNN; thuế và pháp luật thuế.- Người học có khả năng vận dụng những kiến thức về tài chính công trong công việc như tham gia xây dựng, chấp hành, quyết toán ngân sách, thực hiện việc quản lý thuế hoặc chấp hành pháp luật thuế - Người học có khả năng đưa ra được quan điểm để đánh giá, bình luận các quy định pháp luật hiện hành, từ đó tham gia xây dựng chính sách và pháp luật về tài chính công.5. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌCVấn đề 1. Những vấn đề lí luận về NSNN và pháp luật NSNN1.1. Những vấn đề lí luận về NSNN1.2. Tổng quan về luật ngân sáchVấn đề 2. Pháp luật về tổ chức NSNN2.1. Tổ chức hệ thống NSNN2.2. Chế độ phân cấp quản lí NSNNVấn đề 3. Pháp luật về quá trình NSNN3.1. Chế độ lập dự toán NSNN3.2. Chế độ chấp hành dự toán NSNN3.3. Chế độ quyết toán NSNNVấn đề 4. Pháp luật về thu NSNN4.1. Khái niệm và phân loại thu NSNN4.2. Chế độ thu thuế, lệ phí và phí4.3. Chế độ thu ngân sách từ vay nợ, viện trợ và các khoản thu khácVấn đề 5. Pháp luật về chi NSNN5.1. Khái niệm và phân loại chi NSNN5.2. Chế độ chi thường xuyên5.3. Chế độ chi ngân sách cho đầu tư phát triểnVấn đề 6. Pháp luật về quản lí quỹ NSNN6.1. Khái niệm quỹ NSNN và quản lí quỹ NSNN6.2. Pháp luật về quản lí quỹ NSNN6Vấn đề 7. Những vấn đề lí luận về thuế và pháp luật thuế7.1. Những vấn đề lí luận về thuế 7.2. Quyền thu thuế của nhà nước và các nguyên tắc đánh thuế7.3. Tổng quan về pháp luật thuế Việt NamVấn đề 8. Pháp luật thuế XK, thuế NK8.1. Khái niệm thuế XK, thuế NK8.2. Nội dung pháp lí về thuế XK, thuế NKVấn đề 9. Pháp luật thuế TTĐB 9.1. Khái niệm thuế TTĐB9.2. Nội dung pháp lí về thuế TTĐBVấn đề 10. Pháp luật thuế GTGT10.1. Khái niệm thuế GTGT10.2. Nội dung pháp lí về thuế GTGTVấn đề 11. Pháp luật thuế thu nhập 11.1. Khái niệm thuế thu nhập 11.2. Nội dung pháp lí về thuế 11.3. Nội dung pháp lí về thuế TNCN Vấn đề 12. Pháp luật về thuế liên quan đến đất đai12.1. Khái niệm thuế liên quan đến đất đai12.2. Nội dung pháp lí về thuế sử dụng đất nông nghiệp 12.3. Nội dung pháp lí về thuế sử dụng đất phi nông nghiệpVấn đề 13. Pháp luật về các loại thuế khác13.1. Pháp luật thuế tài nguyên 13.2. Pháp luật thuế môn bài 13.3. Pháp luật về thuế bảo vệ môi trườngVấn đề 14. Pháp luật về quản lí thuế 14.1. Khái niệm pháp luật về quản lí thuế 14.2. Những nội dung chủ yếu trong pháp luật về quản lí thuế76. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾTMTVĐBậc 1 Bậc 2 Bậc 31. Những vấn đề lí luận về NSNN và pháp luật NSNN1A1. Nêu được khái niệm NSNN.1A2. Nêu được 4 đặc điểm của NSNN.1A3. Nêu được 4 nguyên tắc cơ bản của NSNN.1A4. Nêu được phạm vi điều chỉnh của luật ngân sách.1A5. Nêu được 3 đặc trưng của luật ngân sách.1A6. Nêu được 4 bộ phận cấu thành (chế định) của luật ngân sách.1B1. Phân tích được bản chất của NSNN.1B2. Hiểu được sự khác biệt giữa NSNN so với các loại hình ngân sách khác.1B3. Phân tích được nội dung và ý nghĩa của từng nguyên tắc của NSNN.1B4. Phân tích được lí do vì sao cần có pháp luật ngân sách.1B5. Phân tích được bản chất của luật ngân sách.1C1. Đưa ra được ý kiến đánh giá của cá nhân về ý nghĩa của NSNN đối với hoạt động của Nhà nước.1C2. Đưa ra được ý kiến bình luận về sự thể hiện các nguyên tắc cơ bản của NSNN trong Luật NSNN ở Việt Nam.1C3. Đưa ra được ý kiến bình luận của cá nhân về các thuật ngữ “pháp luật tài chính công” và “pháp luật ngân sách”.1C4. Phân tích được mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành luật ngân sách.2. Pháp luật về tổ chức NSNN2A1. Nêu được khái niệm tổ chức NSNN.2A2. Nêu được mô hình hệ thống NSNN và kết cấu thu, chi 2B1. Phân tích được nguyên tắc cơ bản trong tổ chức NSNN.2B2. Giải thích 2C1. Bình luận được vai trò của ngân sách trung ương trong hệ thống NSNN.8NSNN.2A3. Nêu được các nguyên tắc tổ chức NSNN.2A4. Nêu được khái niệm phân cấp quản lí NSNN.2A5. Nêu được 2 nội dung cơ bản của chế độ phân cấp quản lí NSNN.2A6. Nêu được ý nghĩa của chế độ phân cấp quản lí NSNN.được lí do vì sao phải thiết kế hệ thống NSNN theo mô hình hệ thống chính quyền.2B3. Phân tích được ý nghĩa của từng nguyên tắc tổ chức NSNN.2B4. Giải thích được lí do vì sao phải có sự phân cấp quản lí NSNN.2B5. Giải thích được vì sao pháp luật phải có sự quy định khác nhau về nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách.2C2. Nhận xét được về mối quan hệ giữa các khoản thu và các khoản chi của NSNN.2C3. Bình luận được về cơ chế phân quyền hiện nay trong quản lí NSNN ở Việt Nam.3. Pháp luật về quá trình NSNN3A1. Nêu được khái niệm lập dự toán NSNN.3A2. Nêu được 3 giai đoạn của quá trình lập dự toán NSNN (phân bổ số kiểm tra, xây dựng ngân sách và phê chuẩn ngân sách).3B1. Phân tích được bản chất của hoạt động lập dự toán NSNN.3B2. Phân tích được sự khác biệt về thẩm quyền và thủ tục giữa hoạt động 3C1. Đưa ra được ý kiến đánh giá của cá nhân về tính hiệu quả của hoạt động lập dự toán NSNN ở Việt Nam hiện nay.3C2. Bình luận được về khía cạnh bản chất của thủ 93A3. Nêu được ý nghĩa của việc lập dự toán NSNN.3A4. Nêu được khái niệm chấp hành dự toán NSNN.3A5. Nêu được 2 nội dung cơ bản của chế độ chấp hành dự toán ngân sách (chấp hành dự toán thu và chấp hành dự toán chi). 3A6. Nêu được thẩm quyền của các cơ quan nhà nước trong quá trình chấp hành ngân sách.3A7. Nêu được khái niệm quyết toán NSNN.3A8. Nêu được hai giai đoạn của quá trình quyết toán NSNN (lập báo cáo quyết toán và phê chuẩn báo cáo quyết toán).xây dựng ngân sách với hoạt động phê chuẩn NSNN.3B3. Phân tích được bản chất pháp lí của hoạt động chấp hành dự toán NSNN.3B4. Phân tích được các nội dung pháp lí cơ bản của quá trình chấp hành dự toán thu và dự toán chi NSNN. 3B5. Phân tích được bản chất của mối quan hệ phân quyền giữa các cơ quan nhà nước trong giai đoạn chấp hành ngân sách.3B6. Phân tích được ý nghĩa pháp lí của thủ tục quyết toán NSNN.3B7. Phân tích được các quy định cơ bản về thủ tục quyết tục phê chuẩn NSNN của Quốc hội. 3C3. Bình luận được về việc tuân thủ nguyên tắc thăng bằng ngân sách trong quá trình chấp hành NSNN.3C4. Bình luận được về khả năng giám sát của Quốc hội đối với hoạt động chấp hành NSNN ở Việt Nam.3C5. Bình luận được về ý nghĩa pháp lí và ý nghĩa kinh tế của việc phê chuẩn quyết toán NSNN.3C6. Bình luận được về mối tương quan quyền lực giữa Quốc hội và Chính phủ trong giai đoạn quyết toán ngân sách.10toán ngân sách theo Luật NSNN.4. Pháp luật về thu NSNN4A1. Nêu được khái niệm thu NSNN.4A2. Nêu được 4 tiêu chí phân loại thu NSNN.4A3. Nêu được 3 nhóm thu cơ bản của NSNN từ thuế, lệ phí và phí.4A4. Nêu được các vấn đề cơ bản mà pháp luật cần quy định khi điều chỉnh quan hệ thu thuế, lệ phí và phí.4A5. Nêu được khái quát các khoản thu NSNN từ vay nợ, viện trợ và các khoản thu khác.4B1. Phân tích được 3 yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật thu NSNN.4B2. Phân tích được ý nghĩa pháp lí của việc phân loại các khoản thu NSNN.4B3. Phân tích được bản chất pháp lí của quan hệ thu thuế, lệ phí và phí. 4B4. Phân tích được các nội dung cơ bản của pháp luật thuế (xét từ khía cạnh pháp luật về nội dung và pháp luật về hình thức).4B5. Phân tích được nội dung cơ bản của chế độ thu ngân sách từ vay nợ, viện trợ và các khoản thu khác.4C1. Bình luận được về vai trò của pháp luật trong việc thiết kế các cơ chế thực hiện thu nộp NSNN (cơ chế bắt buộc và cơ chế thoả thuận).4C2. Bình luận được nguyên tắc: Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập thuế, sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ các thứ thuế. 4C3. Bình luận được nguyên tắc: Các khoản thu từ vay nợ phải được ưu tiên dùng để chi đầu tư phát triển.115. Pháp luật về chi NSNN5A1. Nêu được khái niệm chi NSNN.5A2. Nêu được tiêu chí phân loại chi ngân sách và ý nghĩa của việc phân loại chi ngân sách. 5A3. Nêu được khái niệm chi thường xuyên từ NSNN.5A4. Liệt kê được các khoản chi cụ thể thuộc nhóm chi thường xuyên từ NSNN. 5A5. Nêu được khái niệm chi đầu tư phát triển từ NSNN.5A6. Liệt kê được các khoản chi cụ thể thuộc nhóm chi đầu tư phát triển từ NSNN.5B1. Phân tích được bản chất của công phí và các loại công phí. 5B2. Phân tích được mối tương quan giữa chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển trong cơ cấu chi NSNN.5B3. Phân tích được bản chất của các khoản chi thường xuyên từ NSNN.5B4. Phân tích được những nội dung pháp lí cơ bản của các khoản chi thường xuyên theo pháp luật hiện hành.5B5. Phân tích được bản chất và đặc trưng của các khoản chi đầu tư phát triển từ NSNN.5B6. Phân tích được những nội dung cơ bản của 5C1. Bình luận được nguyên tắc quy định tại Điều 8 Luật NSNN.5C2. Bình luận được về tính hợp pháp và tính hợp lí của cơ chế khoán chi hành chính - sự nghiệp và đánh giá được khả năng áp dụng cơ chế này ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 5C3. Bình luận được thực tiễn áp dụng pháp luật trong lĩnh vực chi đầu tư phát triển ở Việt Nam thời gian qua.12các khoản chi đầu tư phát triển theo pháp luật hiện hành.6. Pháp luật về quản lí quỹ NSNN6A1. Nêu được khái niệm và đặc trưng của quỹ NSNN. 6A2. Nêu được khái niệm, đặc trưng và các yếu tố cấu thành của hoạt động quản lí quỹ NSNN. 6A3. Nêu được khái quát phạm vi điều chỉnh của pháp luật về quản lí quỹ NSNN.6A4. Nêu được thẩm quyền của các chủ thể trong hoạt động quản lí quỹ NSNN. 6A5. Nêu được các phương thức quản lí quỹ NSNN theo pháp luật hiện hành.6B1. Phân tích được bản chất của quỹ NSNN và các yếu tố cấu thành quỹ NSNN.6B2. Phân tích được địa vị pháp lí của kho bạc Nhà nước trong hoạt động quản lí quỹ NSNN.6B3. Giải thích được ý nghĩa của hệ thống kho bạc nhà nước thống nhất trong hoạt động quản lí NSNN.6B4. Phân tích được nội dung thẩm quyền của các cơ quan nhà nước trong quản lí quỹ ngân sách theo Luật NSNN.6C1. So sánh được những điểm giống và khác nhau giữa quỹ NSNN với các quỹ công khác do nhà nước quản lí.6C2. Bình luận được về tính hiệu quả của việc áp dụng các phương thức kiểm soát chi của kho bạc nhà nước ở Việt Nam theo pháp luật hiện hành. 7. Những vấn đề 7A1. Nêu được khái niệm và các đặc điểm của thuế. 7B1. Phân tích được từng đặc điểm của thuế.7C1. Bình luận được về khái niệm và đặc điểm của 13lí luận về thuế và pháp luật thuế7A2. Nêu được các tiêu chí phân loại thuế.7A3. Nêu được các nguyên tắc đánh thuế theo quan điểm phổ biến hiện nay.7A4. Nêu được 2 quyền thu thuế của Nhà nước.7A5. Nêu được khái niệm và những đặc điểm của pháp luật thuế. 7A6. Nêu được 3 đặc trưng cơ bản trong quan hệ pháp luật thuế.7A7. Nêu được cấu trúc của pháp luật thuế (trình bày chi tiết pháp luật về nội dung và pháp luật về quản lí thuế).7A8. Nêu được vai trò của pháp luật thuế. 7B2. So sánh được thuế với các khoản thu khác của NSNN. 7B3. Phân tích được ý nghĩa của từng tiêu chí phân loại thuế. 7B4. Phân tích được các nguyên tắc đánh thuế.7B5. Phân tích được ý nghĩa của việc khẳng định quyền thu thuế của Nhà nước.7B6. Phân tích được các đặc điểm của pháp luật thuế. 7B7. Phân tích được các đặc trưng của quan hệ pháp luật thuế. 7B8. Phân tích được vai trò của pháp luật thuế. thuế.7C2. Nhận xét, đánh giá được về tiêu chí phân loại thuế, đề xuất ý kiến cá nhân về tiêu chí phân loại thuế.7C3. Bình luận được về các nguyên tắc đánh thuế ở nước ta hiện nay.7C4 Bình luận được về việc vận dụng các quyền thu thuế của Việt Nam hiện nay.7C5. Bình luận được về cấu trúc pháp luật thuế ở nước ta hiện nay.8. Pháp luật thuế XK, 8A1. Nêu được khái niệm và đặc điểm thuế XK, thuế NK.8.A2. Hiểu được những khái niệm cơ 8B1. Phân tích được sự khác biệt về mục tiêu đánh thuế NK so với thuế XK.8C1. Bình luận được về vai trò bảo hộ của thuế NK trong giai đoạn Việt Nam hội nhập 14thuế NKbản: Khu phi thuế quan, cửa khẩu, biên giới.8A3. Nêu được căn cứ tính thuế XK, thuế NK và thuật ngữ “trị giá hải quan”.8A4. Nêu được phương pháp xác định giá tính thuế XK, giá tính thuế NK. 8A5. Nêu được hệ thống thuế suất thuế NK.8A6. Nêu được các trường hợp được miễn thuế XK, thuế NK.8B2. Lí giải được quy chế thuế XK, thuế NK đối với hàng hoá ra, vào khu phi thuế quan.8B3. Phân tích được sự khác biệt trong việc xác định giá tính thuế XK với giá tính thuế NK.8B4. Lí giải được tại sao phải quy định nhiều loại thuế suất thuế NK.kinh tế quốc tế hiện nay.8C2. Phân tích được những tác động từ các cam kết quốc tế của Việt Nam về thuế XK, thuế NK.8C3. Bình luận được về những điểm mới của Luật thuế XK, thuế NK năm 2005 so với Luật thuế XK, thuế NK năm 1991 (sửa đổi, bổ sung năm 1993 và 1998).8C4. Bình luận được về tính khả thi trong việc xác định giá tính thuế NK theo GATT.8C5. Bình luận được về việc áp dụng thuế tuyệt đối.8C6. Bình luận được về xu hướng phát triển của thuế XK, thuế NK hiện nay.9. Pháp luật 9A1. Nêu được khái niệm và đặc điểm của thuế TTĐB.9B1. Phân tích được những lí do để Nhà nước ban 9C1. Bình luận được về mục tiêu của thuế TTĐB so 15thuế TTĐB9A2. Nêu được phạm vi áp dụng của thuế TTĐB.9A3. Nêu được các căn cứ tính thuế TTĐB.9A4. Nêu được quy định về hoàn thuế TTĐB.hành chế độ thuế TTĐB.9B2. Phân tích được những lí do để nhà làm luật quy định các trường hợp không thuộc diện chịu thuế.9B3. Đánh giá được về thuế suất thuế TTĐB.9B4. So sánh được hoàn thuế TTĐB với hoàn thuế GTGT.với thuế GTGT.9C2. So sánh được phạm vi áp dụng của thuế TTĐB với phạm vi áp dụng của thuế GTGT.9C3. Bình luận được về các cơ sở để xác định thuế suất cao hoặc thấp.10. Pháp luật thuế GTGT10A1. Nêu được khái niệm và đặc điểm thuế GTGT.10A2. Xác định được phạm vi áp dụng của thuế GTGT theo quy định hiện hành.10A3. Nêu được cách xác định giá tính thuế GTGT theo quy định của pháp luật.10A4. Nêu được quy định về thuế suất thuế GTGT.10A5. Nêu được các 10B1. Phân tích được những ưu điểm của thuế GTGT.10B2. Phân tích được bản chất gián thu của thuế GTGT.10B3. Giải thích được về những trường hợp cá biệt trong xác định giá tính thuế GTGT.10B4. Giải thích được về cách tiếp cận của nhà 10C1. Bình luận được các nhược điểm của thuế GTGT.10C2. Bình luận được về một vài trường hợp cá biệt không thể hiện bản chất gián thu của thuế GTGT.10C3. Bình luận được về sự khác biệt giữa nghĩa vụ thuế GTGT của chủ thể kinh doanh hàng hoá chịu thuế GTGT mức 0% và chủ thể kinh doanh 16phương pháp tính thuế GTGT và đối tượng áp dụng.10A6. Nêu được các trường hợp hoàn thuế GTGT.làm luật trong việc xác định thuế suất.10B5. Giải thích được tại sao lại quy định hai phương pháp tính thuế.10B6. Phân tích được bản chất của hoàn thuế GTGT.hàng hoá không thuộc diện chịu thuế GTGT.10C4. Bình luận được về hiệu quả và sự chính xác trong hai phương pháp tính thuế GTGT.10C5. Lí giải được tại sao trong hoàn thuế GTGT lại hay xảy ra gian lận và đề xuất các biện pháp phòng, chống.11. Pháp luật thuế thu nhập11A1. Nêu được khái niệm và đặc điểm của thuế thu nhập.11A2. Nêu được 2 loại thuế thu nhập hiện hành ở Việt Nam. 11A3. Nêu được sự cần thiết phải kí kết và thực hiện hiệp định tránh đánh thuế hai lần trong thuế thu nhập.11A4. Nêu được phạm vi áp dụng của Luật thuế . 11A5. Nêu được căn cứ tính thuế.11B1. Phân tích được bản chất của thuế thu nhập. 11B2. Hiểu được những nội dung cơ bản trong hiệp định tránh đánh thuế hai lần.11B3. Làm rõ được các dấu hiệu để xác định đối tượng nộp thuế .11B4. Phân tích được các căn cứ tính thuế.11B5. Phân tích 11C1. Phân biệt được thuế thu nhập với các loại thuế khác.11C2. So sánh được thuế thu nhập ở Việt Nam và ở một số nước.11C3. Bình luận được về thực tiễn áp dụng các hiệp định tránh đánh thuế hai lần ở Việt Nam.11C4. Bình luận được về đối tượng không phải nộp thuế. 11C5. Bình luận được các căn cứ tính thuế.11C6. Bình luận được các quy định 1711A6. Nêu được các nguyên tắc và các trường hợp ưu đãi, miễn, giảm thuế.11A7. Nêu được phạm vi áp dụng của Luật thuế TNCN. 11A8. Nêu được căn cứ tính thuế. 11B9. Nêu được trường hợp đặc thù trong tính thuế TNCN.được các điều kiện ưu đãi, miễn, giảm thuế.11B6. So sánh được đối tượng nộp thuế TNCN với đối tượng nộp chịu thuế .11B7. Phân biệt được thu nhập chịu thuế và thu nhập tính thuế trong thuế TNCN.11B8. Phân tích được lí do của việc quy định các đặc thù trong tính thuế TNCN.về ưu đãi, miễn, giảm thuế ở Việt Nam.11C7. Bình luận được về phạm vi áp dụng luật thuế TNCN. So sánh nó với thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao.11C8. Bình luận được về căn cứ tính thuế TNCN theo quy định hiện hành.11C9. Bình luận được về các quy định đặc thù trong tính thuế TNCN.12. Pháp luật về thuế liên quan đến đất đai12A1. Nêu được khái niệm thuế sử dụng đất. 12A2. Nêu được các đặc điểm của thuế sử dụng đất.12A3. Mô tả được các loại thuế sử dụng đất.12A4. Nêu được khái niệm pháp luật thuế sử dụng đất.12A5. Nêu được phạm vi áp dụng 12B1. Hiểu được bản chất của thuế sử dụng đất so với các loại thuế khác.12B2. Hiểu được sự khác biệt giữa thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.12B3. Phân tích được vai trò của pháp luật thuế sử 12C1. Bình luận được về khái niệm và bản chất pháp lí của các loại thuế sử dụng đất. 12C2. So sánh được phạm vi áp dụng của các loại thuế sử dụng đất. 12C3. Bình luận được khái niệm pháp luật thuế sử dụng đất qua các thời kì.18Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp.12A6 Nêu được các căn cứ tính thuế sử dụng đất nông nghiệp.12A7. Nêu được các trường hợp miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp.12A8. Nêu được phạm vi áp dụng Pháp lệnh thuế nhà đất.12A9. Nêu được các căn cứ tính thuế của thuế nhà đất.12A10. Nêu được các trường hợp miễn giảm thuế nhà đất.dụng đất.12B4. Chỉ ra được các dấu hiệu chủ thể nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp.12B5. Phân tích được những điểm đặc thù trong căn cứ tính thuế sử dụng đất nông nghiệp so với các loại thuế đất khác.12B6. Phân tích được lí do tại sao pháp luật lại đưa ra các trường hợp miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp.12B7. Phân tích được dấu hiệu xác định đối tượng nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.12B8. Phân tích được căn cứ tính thuế sử dụng đất phi nông nghiệp. 12B9. Lí giải được các trường 12C4. Bình luận được phạm vi áp dụng Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp.12C5. Nêu được quan điểm cá nhân các căn cứ tính thuế sử dụng đất nông nghiệp theo quy định pháp luật hiện hành.12C6. Nêu được quan điểm cá nhân về việc bổ sung hoặc giảm bớt các trường hợp thuộc diện miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp.12C7. So sánh được phạm vi áp dụng thuế sử dụng đất phi nông nghiệp với thuế sử dụng đất nông nghiệp.12C8. Bình luận được về căn cứ tính thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.19hợp miễn, giảm thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.13. Pháp luật về các loại thuế khác13A1. Nêu được khái niệm, đặc điểm thuế tài nguyên. 13A2 Nêu được phạm vi áp dụng pháp luật thuế tài nguyên.13A3. Chỉ ra được các căn cứ tính thuế của thuế tài nguyên. 13A4. Nêu được quy định phạm vi áp dụng thuế bảo vệ môi trường.13A5. Chỉ ra được căn cứ tính thuế của thuế bảo vệ môi trường.13A6. Nêu được đối tượng nộp thuế môn bài và các mức thuế môn bài.13B1. Phân tích được các đặc điểm cơ bản của thuế tài nguyên. 13B2. Phân tích được các căn cứ tính thuế tài nguyên.13B3. Giải thích được một số trường hợp thuộc diện miễn, giảm thuế tài nguyên. 13B4. Phân tích được các căn cứ tính thuế của thuế bảo vệ môi trường.13B5. Giải thích được tại sao trong thuế môn bài lại quy định các mức thuế.13C1. Bình luận được về phạm vi áp dụng pháp luật thuế tài nguyên.13C2. Bình luận được về các điều kiện của một sự kiện pháp lí là căn cứ phát sinh quan hệ pháp luật thuế tài nguyên.13C3. Bình luận được về mục đích của Nhà nước khi xây dựng và áp dụng thuế bảo vệ môi trường.14. Pháp luật về quản lí thuế14A1. Nêu được khái niệm quản lí thuế và pháp luật quản lí thuế. 14A2. Nêu được nguyên tắc trong quản lí thuế.14B1. Phân tích được khái niệm pháp luật quản lí thuế. 14B2. Phân tích được các nguyên tắc trong quản lí 14C1. Bình luận được về các nguyên tắc trong quản lí thuế theo pháp luật Việt Nam.14C2. Bình luận 2014A3. Nêu được quyền và nghĩa vụ cơ bản của các chủ thể trong quản lí thuế. 14A4. Nêu được các thủ tục hành chính liên quan đến thu, nộp thuế. 14A5. Nêu được các nội dung trong quản lí thông tin về người nộp thuế.14A6. Nêu được khái niệm và các nguyên tắc kiểm tra, thanh tra thuế.14A7. Nêu được các trường hợp cưỡng chế và các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế.14A8. Nêu được các hành vi vi phạm pháp luật thuế và biện pháp xử lí.14A9. Nêu được các nguyên tắc chung trong khiếu nại, tố cáo và giải quyết các tranh chấp về thuế. thuế.14B3. Phân tích được quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế và cơ quan quản lí thuế. 14B4. Phân tích được nội dung trong các thủ tục hành chính liên quan đến thu, nộp thuế. 14B5. Giải thích được tầm quan trọng của việc xây dựng, thu thập và quản lí thông tin về người nộp thuế.14B6. Phân biệt được giữa kiểm tra với thanh tra thuế.14B7. Phân tích được các hành vi vi phạm pháp luật thuế đối với người nộp thuế. 14B8. Giải thích được tại sao ở nước ta có ít vụ được về vấn đề xã hội hoá trong công tác quản lí thuế ở Việt Nam.14C3. Bình luận được các quy định của pháp luật về thủ tục hành chính liên quan đến thu, nộp thuế ở nước ta hiện nay.14C4. Bình luận được về công tác kiểm tra, thanh tra thuế ở Việt Nam hiện nay.14C5. Bình luận được về các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế ở Việt Nam hiện nay.14C6. Bình luận được về các quy định xử lí vi phạm pháp luật thuế ở Việt Nam.21tranh chấp về thuế.7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨCMục tiêuVấn đềBậc 1 Bậc 2 Bậc 3 TổngVấn đề 1 6 5 4 15Vấn đề 2 6 5 3 14Vấn đề 3 8 7 6 21Vấn đề 4 5 5 3 13Vấn đề 5 6 6 3 15Vấn đề 6 5 4 2 11Vấn đề 7 8 8 5 21Vấn đề 8 6 4 6 16Vấn đề 9 4 4 3 11Vấn đề 10 6 6 5 17Vấn đề 11 9 8 9 26Vấn đề 12 10 9 8 27Vấn đề 13 6 5 3 14Vấn đề 14 9 8 6 23Tổng 94 84 66 2448. HỌC LIỆUA. GIÁO TRÌNH1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân sách nhà nước, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thuế Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.B. VĂN BẢN PHÁP LUẬT1. Hiến pháp năm 20132. Luật NSNN năm 20023. Luật quản lí nợ công năm 2009224. Luật quản lí, sử dụng tài sản nhà nước năm 2008 5. Luật quản lí thuế năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012)6. Luật thuế XK, thuế NK năm 2005.7. Luật thuế TTĐB năm 2008.8. Luật thuế GTGT năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2013)9. Luật thuế TNDN năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2013)10. Luật thuế TNCN năm 2007 (sửa đổi, bổ sung năm 2013)11. Luật thuế tài nguyên năm 2009.12. Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010.13. Luật thuế bảo vệ môi trường năm 2010.14. Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 & 2013).15. Các nghị định, thông tư hướng dẫn những văn bản luật nêu trên 16. Các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.C. TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁCẤN PHẨM1. TS. Phạm Thị Giang Thu (chủ nhiệm), Tài chính công Việt Nam: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, 20132. TS.Phạm Thị Giang Thu (chủ nhiệm), Nghiên cứu pháp luật về tài chính công ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Luật Hà Nội, năm 2011.3. Michel Bouvier, Nhập môn luật thuế đại cương và lí thuyết thuế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. 4. Michel Bouvier (chủ biên), Tài chính công, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. 5. Paul A. Samuelson, William D. Nordhaus, Kinh tế học, Tập I, II, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.6. Trần Vũ Hải, Tìm hiểu thuật ngữ pháp luật tài chính công, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2009.7. Nguyễn Minh Hằng (chủ biên), Giáo trình Pháp luật tài chính công Việt Nam, Nxb. Giáo dục, 20128. Các bài báo khoa học, luận văn, luận án trong biên mục của Thư viện Trường Đại học Luật Hà NộiWEBSITE1. 232. (phần Bản tin pháp luật)3. 4. 5. 9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC8.1. Lịch trình chungTuần VĐHình thức tổ chức dạy-họcTổng sốLí thuyếtSeminar LVN Tự NCKTĐG0 Giới thiệu môn họcNhận BT lớnNhận BT nhóm 1 1 2 32 2 + 3 2 33 4 2 2 BT cá nhân số 14 5 2 35 6 2 26 2 2 37 7 2 38 8 + 9 2 29 10 210 11 2 2 BT cá nhân số 211 11 2 2 312 12 2 2 313 13 2 3 Nộp BT nhóm14 13 2 2 3 Thuyết trình BT nhóm15 14 2 Nộp BT lớnTổng26 tiết14 tiết6 tiết27 giờ24Quy đổi26 giờ TC7 giờ TC3 giờ TC9 giờ TC45 giờ TC8.2. Lịch trình chi tiếtTuần 0: Giới thiệu môn học Hình thức tổ chức dạy-họcThời gianNội dung chínhYêu cầu sinh viên chuẩn bị2 tiết - Giới thiệu đề cương và khái quát môn học, các hình thức chuẩn bị BT, bài kiểm tra, các vấn đề, tiêu chí đánh giá và nguồn học liệu.- Giới thiệu tổng quan môn học.- Chia nhóm (cố định, trong suốt thời gian học) và xác định nhiệm vụ tuần tiếp theo; nhắc sinh viên làm kế hoạch học tập của cá nhân (gồm kế hoạch làm BT của sinh viên; chọn và nhận BT lớn, khuyến khích đăng kí seminar ).- Đọc đề cương môn học.- Chuẩn bị trước các vấn đề chưa rõ về môn học cần được giải đáp.KTĐG Nhận BT lớn, BT nhóm Tuần 1: Vấn đề 1Hình thức tổ chức dạy-họcSố giờ TCNội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bịLí thuyết 2 giờTC - Giới thiệu khái niệm NSNN, cấu trúc NSNN.- Giới thiệu các nguyên tắc cơ bản của NSNN.- Giới thiệu phạm vi điều chỉnh * Đọc:- Chương I Giáo trình luật NSNN, Trường Đại học Luật Hà Nội.25
Trích đoạn
- Mục III Chương V Giáo
Tài liệu liên quan
- Tài liệu Đề cương môn học Luật Ngân hàng docx
- 16
- 1
- 17
- Đề cương môn học Kinh Tế Chính Trị
- 27
- 852
- 3
- Đề cuong môn lý thuyết tài chính potx
- 13
- 484
- 0
- Đề cương môn học : Luật lao động Việt Nam
- 34
- 753
- 0
- Đề cương môn học : Luật tài chính
- 40
- 1
- 5
- Đề cương môn học : Trọng tài kinh tế quốc tế
- 31
- 849
- 3
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LỊCH SỬ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HISTORY OF VIETNAMESE POLITICS
- 5
- 392
- 0
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH’S POLITICAL THOUGHT
- 4
- 454
- 1
- Đề cương môn Lý thuyể tài chính tiền tệ
- 116
- 301
- 0
- Đề cương môn học luật tài chính (đh kinh tế HCM)
- 12
- 346
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(455 KB - 40 trang) - Đề cương môn học : Luật tài chính Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » De Cương Luật Tài Chính Hlu
-
Đề Cương Môn Luật Tài Chính - Đại Học Luật Hà Nội
-
đề Cương Học Phần Học Kỳ 1, Năm Học 2022 - 2023
-
Top 14 De Cương Luật Tài Chính Hlu
-
Luat Tai Chinh Đề Cương - Trường Đại Học Luật Hà Nội - StuDocu
-
HLU News, Profile Picture - Facebook
-
HLU News - Tổng Hợp đề Thi Vấn đáp Luật Tài Chính >>... | Facebook
-
De Cuong Mon Hoc Luat Tai Chinh - K32 | PDF - Scribd
-
Giáo Trình Luật Ngân Sách Nhà Nước Hlu - Mua Trâu
-
Đề Cương ôn Tập Môn Luật Ngân Hàng K34 Đại Học Luật Hà Nội
-
Giáo Trình Luật Tài Chính – Đại Học Luật Hà Nội – Tại Sao Không Có?
-
Top 30 De Cương Quản Trị Doanh Nghiệp Hlu 2022 - Hàng Hiệu Giá Tốt
-
Tổng Hợp 20+ đề Thi Môn Pháp Luật Cộng đồng Asean Hlu Hot Nhất
-
Top 9 Giáo Trình Luật Hành Chính Hlu 2022 - Học Tốt
-
Đề Cương Môn Học Hlu 2021 - Tìm Văn Bản
-
Bài Giảng Luật Tài Chính | Hoa_dại