Đề Cương Môn Luật Quốc Tế Về Quyền Con Người

  • Người đăng: admin_luatquocte
  • Học liệu
  • 27 Tháng 04, 2021
  • 19794

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI (6 tiết)

1.1. Khái niệm về quyền con người

1.2. Tính chất của quyền con người

1.3. Phân loại quyền con người

1.4. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của tư tưởng về quyền con người

1.5. Quyền con người với một số phạm trù liên quan

1.6. Vấn đề nghĩa vụ của các chủ thể trong việc bảo đảm quyền con người

1.7. Khái niệm, nguồn của luật quốc tế về quyền con người

1.8. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của luật quốc tế về quyền con người

1.9. Mối quan hệ giữa luật quốc tế về quyền con người với pháp luật quốc gia

Chương 2: QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ (6 tiết)

2.1.Khái quát về quyền dân sự, chính trị

2.2.Nội dung các quyền dân sự và chính trị theo luật quốc tế

  • Quyền không bị phân biệt đối xử, được thừa nhận và bình đẳng trước pháp luật
  • Quyền sống
  • Quyền được bảo vệ không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục
  • Quyền được bảo vệ để khỏi bị bắt làm nô lệ hay nô dịch
  • Quyền được bảo vệ để khỏi bị bắt, giam giữ tùy tiện
  • Quyền được đối xử nhân đạo và tôn trọng nhân phẩm của những người bị tước tự do
  • Quyền về xét xử công bằng
  • Quyền tự do đi lại, cư trú
  • Quyền được bảo vệ đời tư
  • Quyền kết hôn, lập gia đình và bình đẳng trong hôn nhân
  • Quyền tự do chính kiến, niềm tin, tín ngưỡng, tôn giáo
  • Quyền tự do ý kiến và biểu đạt
  • Quyền tự do lập hội
  • Quyền tự do hội họp một cách hòa bình
  • Quyền được tham gia vào đời sống chính trị

2.3.Pháp luật Việt Nam về các quyền dân sự và chính trị

Chương 3: QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA (8 tiết)

3.1. Khái quát về quyền kinh tế, xã hội, văn hóa

3.2. Nội dung các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa theo luật quốc tế

  • Quyền được hưởng và duy trì tiêu chuẩn sống thích đáng
  • Quyền làm việc và hưởng thù lao công bằng, hợp lý
  • Quyền được hưởng an sinh xã hội
  • Quyền được hỗ trợ về gia đình
  • Quyền được chăm sóc sức khỏe
  • Quyền được giáo dục
  • Quyền được tham gia vào đời sống văn hóa và được hưởng các thành tựu của khoa học

3.3. Pháp luật Việt Nam về quyền kinh tế, xã hội, văn hóa

Chương 4: QUYỀN CON NGƯỜI CỦA MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CỤ THỂ (6 tiết)

4.1.Quyền của phụ nữ theo luật quốc tế

4.1.1.Khái quát lịch sử phát triển của vấn đề quyền của phụ nữ

4.1.2.Nội dung các quyền con người của phụ nữ theo Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt chống lại phụ nữ năm 1979 (CEDAW)

4.2.Quyền của trẻ em theo luật quốc tế

4.2.1.Khái quát lịch sử phát triển của vấn đề quyền trẻ em

4.2.2.Nội dung các quyền con người của trẻ em theo Công ước về Quyền trẻ em (CRC)

4.3.Quyền của người khuyết tật theo luật quốc tế

4.4.Khái quát lịch sử phát triển của vấn đề quyền của người khuyết tật

4.5.Nội dung các quyền con người của người khuyết tật của Công ước về quyền của người khuyết tật(CRPD)

Chương 5: CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI (6 tiết)

5.1. Khái quát về cơ chế bảo vệ quyền con người

5.2. Cơ chế bảo vệ quyền con người của Liên Hợp Quốc

5.3. Cơ chế bảo vệ quyền con người theo các Công ước quốc tế

5.4. Các cơ chế khu vực về bảo vệ quyền con người

5.5. Cơ chế quốc gia về bảo vệ quyền con người và cơ chế bảo vệ quyền con người tại Việt Nam

Từ khóa » đề Thi Môn Luật Quốc Tế Về Quyền Con Người