Đề Cương ôn Tập Học Kì II Lịch Sử - Lớp 4

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Lớp 4 - Giáo Án, Bài Giảng Điện Tử Lớp 4

Trang ChủLịch Sử Lớp 4 Đề cương ôn tập học kì II Lịch sử - Lớp 4 Đề cương ôn tập học kì II Lịch sử - Lớp 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II

LỊCH SỬ- LỚP 4

Câu 1. Em hãy trình bày tình hình nước ta cuối thời Trần .

 Từ giữa thế kỷ thứ XIV tình hình đất nước ta ngày càng xấu đi: Vua quan ăn chơi sa đọa. Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của cải của dân để làm giàu. Đê điều không ai quan tâm. Nhiều năm xảy ra lụt lội, mất mùa, cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực. Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. Nguy cơ ngoại xâm đang đe dọa.

Câu 2. Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn?

 Dựa vào địa hình hiểm trở của ải Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi chỉ huy đã đánh tan quân Minh ở Chi Lăng. Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.

Câu 3. Thời Hậu Lê việc quản lí đất nước như thế nào? Vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lí đất nước?

 Thời Hậu Lê, việc tổ chức quản lí đất nước rất chặt chẽ. Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn Bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội.

 

doc 1 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 2297Lượt tải 0 Download Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II Lịch sử - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II LỊCH SỬ- LỚP 4 Câu 1. Em hãy trình bày tình hình nước ta cuối thời Trần . Từ giữa thế kỷ thứ XIV tình hình đất nước ta ngày càng xấu đi: Vua quan ăn chơi sa đọa. Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của cải của dân để làm giàu. Đê điều không ai quan tâm. Nhiều năm xảy ra lụt lội, mất mùa, cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực. Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. Nguy cơ ngoại xâm đang đe dọa. Câu 2. Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn? Dựa vào địa hình hiểm trở của ải Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi chỉ huy đã đánh tan quân Minh ở Chi Lăng. Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước. Câu 3. Thời Hậu Lê việc quản lí đất nước như thế nào? Vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lí đất nước? Thời Hậu Lê, việc tổ chức quản lí đất nước rất chặt chẽ. Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn Bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội. Câu 4. Nêu đặc điểm về giáo dục và trường học thời Hậu Lê. Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ. Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước. Câu 5. Do đâu mà vào đầu thế kỷ XVI nước ta lâm vào thời kỳ bị chia cắt ? Từ đầu thế kỷ XVI, chính quyền nhà Lê suy yếu. Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành ngai vàng. Hậu quả là đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ. Câu 6. Cuối thế kỉ XVI, cuộc khần hoang ở Đàng Trong được xúc tiến như thế nào? Tác dụng của cuộc khần hoang ở Đàng Trong? Từ cuối thế kỉ XVI, cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ. Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt. Câu 7. Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì? Kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long? Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc, tiến vào Thăng Long, tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng tới đó. 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. Câu 8. Nêu những chính sách tiêu biểu để phát triển kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung. Vua Quang Trung đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế và văn hóa của đất nước. Tiêu biểu là "Chiếu khuyến nông", đẩy mạnh phát triển thương nghiệp, "Chiếu lập học" và đề cao chữ Nôm. Câu 9. Nhà Nguyễn được thành lập như thế nào? Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế).

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on Lich su lop 4 HK II.doc
Tài liệu liên quan
  • doc10 Đề thi học kì 1 Lịch sử và Địa lý Lớp 4

    Lượt xem Lượt xem: 44 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Lịch sử & Địa lí lớp 4 cả năm

    Lượt xem Lượt xem: 1472 Lượt tải Lượt tải: 4

  • docGiáo án Lịch sử Lớp 4 - Nguyễn Thị Bích Trâm

    Lượt xem Lượt xem: 431 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Lịch sử 4 tiết 12: Chùa thời Lý

    Lượt xem Lượt xem: 764 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docKiểm tra định kì cuối kì I môn Sử, Địa lớp 4 - Trường TH Trung Hòa

    Lượt xem Lượt xem: 602 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4+5 - Tuần 19

    Lượt xem Lượt xem: 307 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Môn: Lịch sử 4 - Tuần 26 - Bài: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong

    Lượt xem Lượt xem: 7551 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docHướng dẫn giảng dạy môn Lịch sử Lớp 4

    Lượt xem Lượt xem: 291 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án môn Lịch sử 4 - Bài 9: Cách mạng mùa thu

    Lượt xem Lượt xem: 899 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án bổ sung lớp 4 - Lịch sử - Tiết 25: Trịnh - Nguyễn phân tranh

    Lượt xem Lượt xem: 971 Lượt tải Lượt tải: 1

Copyright © 2024 Lop4.com - Giáo án điện tử lớp 4, Tài Liệu, Giáo án mầm non hay

Facebook Twitter

Từ khóa » đề Cương Lịch Sử Lớp 4