De Cuong On Tap Tin Hoc 10 Hoc Ki 1 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tin học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.37 KB, 4 trang )
Đề cương ôn tập Tin 10 học kì IĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TIN HỌC 10NĂM HỌC 2016 – 2017CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌCBài 2. Thông tin và dữ liệuCâu 1. Hệ nhị phân chỉ dùng:A. Chữ số 0 hoặc chữ số 1B. Chữ số 10C. Chữ số 0 và chữ số 1D. Chữ số 01Câu 2. Để mã hóa thông tin, bộ mã Unicode dùng:A. 8 byteB. 16 byteC. 8 bit D. 16 bitCâu 3. 1 byte biểu diễn các số nguyên không âm trong phạm vi từ:A. Mọi số nguyênB. -127 đến 127C. 0 đến 256D. 0 đến 255Câu 4. Bộ mã ASCII dùng để mã hóa:A. Hình ảnhB. Âm thanhC. Văn bản D. Bất kỳ một dạng thông tin nào đó.Câu 5. Mã nhị phân của thông tin là:A. Dãy bit biểu diễn thông tin đó trong máy tính.B. Số trong hệ hexa.C. Số trong hệ nhị phân.D. Số trong hệ thập phân.Câu 6. Bộ mã Unicode mã hóa được:A. 216 ký tựB. 0-255 ký tựC. 256 ký tựD. 65535 ký tựCâu 7. Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là:A. ByteB. Mêgabai C. Kilôbai D. BitCâu 8. Các hệ đếm thường dùng trong tin học:A. Hệ thập phân, hệ cơ số 16B. Hệ nhị phân, hệ hexaC. Hệ cơ số 2, hệ cơ số 10D. Hệ La Mã, hệ thập phânCâu 9. Mã hóa thông tin trong máy tính là:A. Biến đổi dãy bit thành thông tin thông thường.B. Biến đổi thông tin thông thường thành một dãy bit.C. Biến đổi thông tin thành thông tin.D. Biến đổi dữ liệu thành dữ liệu.Câu 110. Bộ mã ASCII mã hóa được:A. 257 ký tựB. 254 ký tựC. 256 ký tựD. 255 ký tựBài 3. Giới thiệu về máy tínhCâu 1. Thành phần quan trọng nhất của máy tính, thực hiện và điều khiển việc thực hiệnchương trình là:A. Bộ nhớ ngoàiB. Thiết bị vào/raC. Bộ nhớ trongD.Bộ xử lý trung tâmCâu 2. Quá trình xử lý thông tin thực hiện theo quy trình nào sau đây:A. Nhập dữ liệu → Xử lý dữ liệu → Xuất; Lưu trữ dữ liệu.B. Xuất thông tin → Xử lý thông tin → Nhận; Lưu trữ dữ liệu.C. Nhập dữ liệu → Xử lý thông tin →Xuất; Lưu trữ dữ liệu.D. Tất cả đều đúng.Câu 3. Phát biểu nào sau đây về ROM là đúng:A. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu.B. ROM là bộ nhớ ngoài.C. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép ghi dữ liệu. D. ROM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu,Câu 4. Cấu trúc chung của máy tính bao gồm mấy thành phần:A. 3B. 4C. 1D. 2Câu 5. Thành phần nào sau đây thuộc bộ nhớ trong:A. Đĩa mềmB. Thiết bị nhớ Flash C. RAMD. Đĩa cứng gắn sẵn trong máyCâu 6. Phát biểu nào sau đây về RAM là đúng:A. RAM có dung lượng nhỏ hơn ROM.B. Thông tin trong RAM sẽ bị mất khi tắt máy.C. RAM có dung lượng nhỏ hơn đĩa mềm.D. Thông tin trong RAM không bị mất đi khi tắt máy.Trang 1Đề cương ôn tập Tin 10 học kì ICâu 7. Thiết bị vào là:A. Máy chiếuB. USBC. LoaD. Máy quétCâu 8. Thiết bị ra là:A. Máy inB. Bàn phím C. ChuộtD. WebcamBài 5. Ngôn ngữ lập trìnhCâu 1. Hợp ngữ:A. sử dụng một số từ viết tắt của tiếng Anh để thể hiện các lệnh cần thực hiện.B. là ngôn ngữ lập trình bậc thấpC. cần có chương trình hợp dịch để chuyển sang ngôn ngữ máy.D. Cả 3 ý trên đều đúng.Câu 2. Câu nào là sai khi nói về đặc điểm của ngôn ngữ lập trình bậc cao:A. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao phải được dịch bằng chương trình dịch máy mới hiểu vàthực hiện đượcB. Ngôn ngữ bậc cao gần với ngôn ngữ tự nhiênC. Có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thểD. Thực hiện được trên mọi loại máyCâu 3. Ngôn ngữ lập trình không cần chương trình dịch là:A. hợp ngữB. ngôn ngữ lập trình bậc caoC. ngôn ngữ máyD. PascalCâu 4. Ngôn ngữ lập trình là:A. Ngôn ngữ khoa họcB. Ngôn ngữ tự nhiênC. Ngôn ngữ giao tiếp hằng ngàyD. Ngôn ngữ để viết chương trìnhBài 6. Giải bài toán trên máy tính + Bài 7. Phần mềm máy tínhCâu 1. Thứ tự các thao tác thường để giải một bài toán trên máy tính:A. Xác định bài toán → Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán → Hiệu chỉnh → Viết chương trình → Viếttài liệuB. Thứ tự nào cũng được, không quan trọngC. Xác định bài toán → Viết chương trình → Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán → Hiệu chỉnh → Viếttài liệuD. Xác định bài toán → Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán → Viết chương trình → Hiệu chỉnh → Viếttài liệuCâu 2. Mỗi bài toán được đặc tả bởi mấy thành phần:A. 4B. 3C. 2D. 1Câu 3. Bước quan trọng nhất để giải một bài toán trên máy tính là:A. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toánB. Viết chương trìnhC. Xác định bài toánD. Hiệu chỉnhCâu 4. Chương trình dịch có thể phát hiện và thông báo các lỗi về:A. thuật toánB. Tất cả các lỗiC. ngữ nghĩa D. ngữ phápCâu 5. Tiêu chuẩn lựa chọn thuật toán:A. Lượng tài nguyên thuật toán đòi hỏi và lượng tài nguyên cho phépB. Độ phức tạp của thuật toánC. Các tài nguyên như thời gian thực hiện, số lượng ô nhớ...D. Cả 3 ý trên đều đúngCâu 6. Hệ điều hành là:A. phần mềm hệ thống B. phần mềm công cụ C. phần mềm ứng dụngD. phần mềm tiện íchCâu 7. Có mấy loại phần mềm máy tính:A. 2B. 1C. 4D. 3Câu 8. Chương trình có thể dùng để giải bài toán với nhiều bộ Input khác nhau là:A. phần mềm máy tínhB. sơ đồ khốiC. thuật toánD. ngôn ngữ lập trìnhTrang 2Đề cương ôn tập Tin 10 học kì ICâu 9. Không thể thực hiện một... mà không cần... Trong dấu 3 chấm (...) tương ứng là:A. phần mềm tiện ích, phần mềm công cụB. phần mềm ứng dụng, hệ điều hànhC. phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng D. hệ điều hành, phần mềm tiện íchCâu 10. Phần mềm soạn thảo văn bản (Microsoft Word) là:A. phần mềm hệ thống B. phần mềm công cụ C. phần mềm tiện íchD. phần mềm ứng dụngCâu 11. Có mấy loại phần mềm ứng dụng:A. 3B. 1C. 2D. 4Câu 12. Phần mềm diệt virus là:A. phần mềm hệ thống B. phần mềm công cụ C. phần mềm ứng dụngD. phần mềm tiện íchCâu 13. Phần mềm tiện ích:A. giúp làm việc với máy tính thuận lợi hơn B. tạo môi trường làm việc cho các phần mềm khácC. giải quyết những công việc thường gặpD. hỗ trợ việc làm ra các sản phẩm phần mềm khácCâu 14. Phần mềm công cụ:A. tạo môi trường làm việc cho các phần mềm khácB. hỗ trợ việc làm ra các sản phẩm phần mềm khácC. giúp làm việc với máy tính thuận lợi hơnD. giải quyết những công việc thường gặpCHƯƠNG II. HỆ ĐIỀU HÀNHBài 10. Khái niệm về hệ điều hànhCâu 1. Các hệ điều hành thông dụng hiện nay thường được lưu trữ:A. trong ROMB. trên bộ nhớ ngoàiC. trong CPUD. trong RAMCâu 4. Chọn câu sai khi nói về hệ điều hành:A. cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thốngB. có các chương trình để quản lý bộ nhớC. thường được cài đặt sẵn khi sản xuất máy tínhD. cung cấp môi trường giao tiếp giữa người dùng và hệ thốngCâu 6. Chức năng phản ánh bản chất của việc giao tiếp giữa người dùng với máy tính (thông qua máytính) trong hệ thống tin học là:A. Xử lý thông tinB. Truyền thông tin C. Nhập/Xuất thông tinD. Lưu trữ thông tinCâu 8. Hệ điều hành không đảm nhiệm việc nào dưới đây:A. quản lý bộ nhớ trongB. giao tiếp với đĩa cứngC. hỗ trợ quản lý các thiết bị ngoại vi D. soạn thảo văn bảnBài 11. Tệp và quản lí tệpCâu 4. Chọn câu SAI:A. Thư mục có thể chứa tệp cùng tên với thư mục đó.B. Hai thư mục hoặc hai tệp cùng tên có thể nằm trong cùng một thư mục mẹ.C. Hai thư mục cùng tên phải ở trong hai thư mục mẹ khác nhau.D. Hai tệp cùng tên phải ở trong hai thư mục mẹ khác nhau.Câu 5. Hệ quản lý tệp không cho phép tồn tại hai tệp với đường dẫn:A. C:\HS_A\TIN\KIEMTRA1 và C:\HS_A\TIN\kiemtra1B. C:\HS_A\TIN\KIEMTRA1 và C:\HS_A\VĂN\KIEMTRA1C. C:\HS_A\TIN\KIEMTRA1 và A:\HS_A\TIN\KIEMTRA1D. C:\HS_A\TIN\KIEMTRA1 và C:\HS_A\HDH\KIEMTRA1Câu 6. Trong hệ điều hành Windows, tên tệp không được dài quá:A. 256 ký tựB. 255 ký tựC. 250 ký tựD. 254 ký tựTrang 3Đề cương ôn tập Tin 10 học kì ICÂU HỎI TỰ LUẬNCâu 1. Hãy biểu diễn 1 số nào đó dưới dạng dấu phẩy động.Câu 2. Chuyển đổi giữa các hệ cơ sốCâu 3. Em hãy vẽ sơ đồ cấu trúc của máy tính?Câu 4. Thế nào là hệ điều hành? Chức năng và thành phần của HĐH ?Câu 5. Thế nào là tệp? cho biết qui định đặt tên tệp trong Windows?Câu 6. Em hãy trình bày quá trình nạp hệ điều hành?Câu 7. Hãy nêu các bước để xóa thư mục và tệp tin hoàn toàn ra khỏi máy tính.Câu 8. Hãy nêu các bước để sao chép (hoặc di chuyển) tệp/thư mục (Theo 1 cách mà em biết).Câu 9. Cho các thuật toán sau, hãy chuyển đổi chúng sang dạng sơ đồ khối.Bài 1: Cho N và dãy số a1, a2,....,aN , hãy tìm giá trị nhỏ nhất của dãy đó.Bước 1. Nhập N và dãy số a1 đến aNBước 2. i
Từ khóa » để Mã Hóa Thông Tin Bộ Unicode Dùng
-
Bộ Mã Unicode Mã Hóa được Bao Nhiêu Ký Tự? - Luật Hoàng Phi
-
Bộ Mã Unicode Mã Hóa được:
-
Hãy Phân Biệt Bộ Mã ASCII Và Bộ Unicode - Toploigiai
-
Hãy Phân Biệt Bộ Mã ASCII Và Bộ Unicode.
-
Câu 2 Trang 17 SGK Tin Học 10 - Học Tốt
-
Tìm Hiểu Unicode - Viblo
-
Bộ Mã Unicode Dụng Bao Nhiêu Bit để Mã Hóa Kí Tự
-
Bảng Mã Unicode Dụng Máy Bit để Mã Hóa Ký Tự - Bí Quyết Xây Nhà
-
Hãy Phân Biệt Bộ Mã ASCII Và Bộ Mã Unicode. - Hoc24
-
Mã Hóa Thông Tin Là Cách
-
Unicode – Wikipedia Tiếng Việt
-
Giáo Trình Mạng Máy Tính: Vấn đề Số Hóa Thông Tin - VOER
-
Chọn Mã Hóa Văn Bản Khi Bạn Mở Và Lưu Tệp - Microsoft Support
-
Mã Hóa Thông Tin Trong Máy Tính Là Gì Tin Học 10
-
Hãy Phân Biệt Bộ Mã ASCII Và Bộ Unicode....
-
Bộ Mã Unicode Mã Hóa được Bao Nhiêu Ký Tự?