đề Cương ôn Tập Và đề Kiểm Tra Hóa 9 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Hóa học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.85 KB, 76 trang )
HÓA HỌC 9 – HKI – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892BÀI TẬP ÔN HÓA HỌC 9 (chương 1)Dạng 1: Phân biệt những chất sau đây thành những nhóm oxit bazơ, oxit axit, bazơ, axit, và muối:Na2O, KCl, KOH, Li2O, HNO3, N2O5, Ba(OH)2, NaCl, MgO, HCl, MgSO4, Al2O3,H2SO4, Na2SO4,BaCl2, CuNO3, AgNO3, H2S, Fe(OH)2, CaO, Al(OH)3, SO2, P2O5, ZnCl2, KNO3, CaCO3, FeCl2,CO2, H2CO3, BaSO4, Cu(OH)2, Ag2O, MnSO4, KMnO4, ZnS, Na2CO3, Fe2O3, CO, NO, ZnO, H2O,O2.Dạng 2: Nhận biết một số chất thông thường bằng phương pháp hóa học:a) Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch NaCl, NaOH, Na 2SO4, hãy nhận biết chúng bằng phươngpháp hóa học.b) Có 4 chất như sau: Ba(OH)2, BaCl2, AgNO3, H2SO4, hãy nhận biết bằng phương pháp hóa họcnhưng không dùng bất kì thuốc thử nào.c) Cho những kim loại sau: Cu, Fe, Ag, Ba. Hãy nhận biết chúng bằng các dung dịch axit.d) Hãy nhận biết các dung dịch axit sau: HCl, H2SO4, H2CO3.Dạng 3: Một số bài tập viết chuỗi phản ứng:NaNa2ONaOH(6)Na2SO4Al2O3(5)(1)(2)FeCl3Fe(5)CaAgCl(3)(4)AlCl3Al(OH)3Al2O3(6)Al2(SO4)3(4)(3)Fe(OH)3Fe2O3(6)FeCl2NaClBaSO4(2)(1)AlNa2CO3Fe(7)Fe(OH)2CaOCa(OH)2FeSO4CaCO3CaCl2Dạng 4: Một số bài tập áp dụng công thức cơ bản:m = n.MV = n.22,4a) Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịchsau phản ứng, thể tích khí thoát ra (đktc).b) Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2. Tính nồng độ mol củacác chất tạo thành.c) Cho 12,8g Zn tác dụng với axit clohiđric. Sau phản ứng thấy có khí thoát ra, người ta thu khívào bình và cho chúng tác dụng với một lượng O2 dư. Tính khối lượng chất tạo thành.d) Cho 5 gam hỗn hợp bột hai muối CaCO 3 và CaSO4 tác dụng vừa với dung dịch HCl dư tạothành 448ml khí (đktc). Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.e) Ngâm bột magie dư trong 10ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chấtrắn A và dung dịch B.HểA HC 9 HKI LP Cễ ễNG 0966.122.8921. Cho A tỏc dng hon ton dung dch HCl d. Tớnh khi lng cht rn cũn li sau phn ng2. Tớnh th tớch dung dch NaOH 1M va kt ta hon ton dung dch B.f) Ho tan 0,56 gam st bng dung dch H2SO4 loóng, d.a/ Vit phng trỡnh phn ng xy ra.b/ Tớnh khi lng mui to thnh v th tớch khớ H2 sinh ra (ktc).g) Cho 4,4 gam hn hp gm Mg v MgO tỏc dng vi dung dch HCl (d) thu c 2,24 lớt khớ(ktc).1. Vit cỏc phng trỡnh phn ng xy ra.2. Tớnh khi lng ca mi cht trong hn hp.3. Phi dựng bao nhiờu ml dung dch HCl 2M ho tan 4,4 gam hn hp( Mg = 24 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; H = 1 )HtĐề cơng ôn tập học kì I Hóa 9Phần I: Các kiến thức cần ôn tập1. Tính chất hóa học chung của các loại hợp chất vô cơ.2. Tính chất hóa học của các hợp chát quan trọng: CaO, SO 2, HCl, H2SO4,NaOH.3. Điều chế các hợp chất quan trọng: CaO, SO2, HCl, H2SO4, NaOH.4. Tính chất hóa học chung của kim loại.5. Tính chất hóa học của Al, Fe.6. Tính chất hóa học chung của phi kim.7. Tính chất hóa học của các phi kim: Cl2, C, Si, S.8. Điều chế Clo. Sản xuất nhôm, sản xuất gang, thép.Phần 2: Một số bài tập:I. Một số bài tập trách nghiệm khách quan.Câu 1:. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2 thì:A. Không có hiện tợng gìB. Có kết tủa trắngC. Có kết tủa nâu đỏD. Có chất khí không màu thoát ra.Câu 2: Thổi hơi thở vào nớc vôi trong. Hiện tợng xảy ra là:A. Xuất hiện kết tủa xanhB. Xuất hiện kết tủa trắngC. Không có hiện tợng gìD. Xuất hiện kết tủa nâu đỏCâu 3: Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3 thì có hiện tợng:A. Có kết tủa trắngB. Có kêt tủa nâu đỏC. Có chất khí không màu thoát ra D. Không có hiện tợng gì.Câu 4: Cho 400g dung dịch H 2SO4 4,9% tác dụng với 16g Oxit của một kimloại hóa trị 2 thì vừa đủ. Oxit đó là:A. FeOB. CuOC. ZnOD. Oxit khác.Câu 5: Cho 5,6 g CaO tác dụng với một lợng vừa đủ dung dịch HCl 18,25%.Khối lợng dung dịch HCl đó là:HểA HC 9 HKI LP Cễ ễNG 0966.122.892A. 10gB. 20gC. 30gD. 40gE. Kết quả khác.Câu 6: Để phân biệt các dung dịch: NaCl, HCl, NaNO 3. Có thể dùng các thuốcthử lần lợt là:A. Dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3B. Quỳ tím, dung dịch AgNO3C. Phenolphtalein, dung dịch H2SO4D. Dung dịch H2SO4, dung dịchBaCl2Câu 7: Để phân biệt các dung dịch NaCl, NaNO3, Na2SO4 có thể dùng cácthuốc thử lần lợt là:A. Dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3B. Quỳ tím, dung dịch BaCl2C. Quỳ tím, dung dịch AgNO3D. Quỳ tím, phenolphtalein.Câu 8: Dung dịch HCl có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:A. KOH, BaCl2, CaCO3, H2SO4B. CaCO3, Mg(OH)2, SiO2, MgOC. Fe, NaOH, MgO, CaCO3D. BaCl2, CaCO3, SO2, H2SO4Câu 9: Để tách lấy Fe từ hỗn hợp của Fe với Al ta cho hỗn hợp tác dụng với dungdịch d của chất nào sau:A. H2SO4 đặc nguộiB. H2SO4 đặc nóngC. CuSO4D. NaOHCâu 10: Cho 4,8 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 4,48 lítH2 (đktc). M là:A. FeB. ZnC. MgD. AlCâu 11: Cho 16,8 g kim loại M tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 6,72 lítkhí H2 (đktc). M là:A. FeB. ZnC. MgD. AlCâu 12: Cho 25,6g kim loại M hóa trị 2 tác dụng với 8,96 lít Cl 2 (đktc) thìvừa đủ. M là:A. MgB. FeC. CuD. Kết quả khácCâu 13: Cho 4,6 g kim loại M tác dụng với nớc d, thu đợc 4,48 l Hiđro ở đktc.Kim loại M là:A. MgB. FeC. NaD. KCâu 14: Để phân biệt các kim loại Al, Fe, Cu lần lợt dùng các thuốc thử là:A. Quỳ tím, dung dịch HClB. Dung dịch HCl, phenolphtaleinC. Dung dịch NaOH, dung dịch HClD. Dung dịch BaCl2, dung dịchAgNO3Câu 15: Cho 13,9g hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch HCl d, thu đợc 7,84lít H2 ở đktc. Khối lợng Fe trong hỗn hợp là:A. 5,6gB. 11,2gC. 16,8gD. Kết quả khác.II. Tự luận:Câu 1: Viết các phơng trình hóa học thực hiện các biến hóa sau: (ghi rõđiều kiện phản ứng nếu có)2467a. S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4235FeSK2SO3K2SO4HểA HC 9 HKI LP Cễ ễNG 0966.122.89223567b. Mg MgSO4 MgCl2 Mg(OH)2 MgO Mg(NO3)214MgCl2Mg(NO3)234567c. Al Al2O3 Al2(SO4)3 Al(OH)3 Al2O3 Al1 2NaAlO2 AlCl31234567d. Fe FeSO4 FeCl2 Fe(OH)2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 FeO Fe89101112FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 FeCl3Câu 2: Hoàn thành các PTHH sau:1. CO2 +... Na2CO3 + ...2. CO2 + ...KHCO33. CO2 + ...CaCO3 + ...4. CO2 + ... Ba(HCO3)25. P2O5 + ...Na3PO4 + ...6. Na2O +...Na2CO37. HCl + ...NaCl +...8. HCl + ... CaCl 2+ ...+...9. NaOH + ...Cu(OH)2 + ...10. NaOH + ...Fe(OH)3+...11. Na2CO3 + ...NaOH + ...12. Na2SO4 + ...NaOH + ...13. KCl + ... KNO3+....14. Na2SO4 + ... NaCl +...15. Cl2 + ...HClO +...16. NaOH + ...NaCl + ...+H2O?17. NaCl + ... 18. Al + ...AlCl3 NaOH + ...+...19. Fe + ... FeCl2 + ...20. Ca(HCO3 )2+ ...CaCO3 + ...Câu 3: Cho 13g kim loại M tác dụng với Clo d thu đợc 27,2g muối clorua. Xácđịnh M?Câu 4: Cho 31,2g hỗn hợp Al và Al 2O3 tác dụng với dung dịch NaOH d, thu đợc13,44 l Hiđro ở đktc. Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.Câu 5: Cho 16,6g hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 11,2 lítH2 (đktc).1. Tính tỉ lệ % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.2. Nếu cho: 41,5g hỗn hợp 2 kim loại nói trên tác dụng với dung dịch NaOH dthì thu đợc bao nhiêu lít H2 (ở đktc).3. Nếu cho 41,5g hỗn hợp 2 kim loại nói trên tác dụng với H 2SO4 đặc nóng dthì thu đợc bao nhiêu lít SO2 (đktc).Câu 6: Cho m gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dd HCl d, thu đợc14,56 l H2 ởđktc. Cho dd thu đợc tác dụng với dd NaOH d, thu đợc 11,6 gam kết tủa. Tínhkhối lợng mỗi chất trong hỗn hợp nói trên?HểA HC 9 HKI LP Cễ ễNG 0966.122.892Câu 7: Cho 19,3 gam hỗn hợp Al, Cu, Mg tác dụng với dd HCl d, thu đợc14,56 lH2 ở đktc. Lọc lấy nớc lọc cho tác dụng với dd NaOH d, Thu lấy kết tủa , nungđến khối lợng không đổi, cân đợc 8 gam. Tính khối lợng mỗi kim loại tronghỗn hợp đầu?Cau 8: Cho m gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dd HCl d, thu đợc 1,456 l H2 ởđktc.Cũng cho m gam hỗn hợp nói trên tác dụng với dd NaOH d thì thu đợc 1,008l H2 ở đktc.Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên?Câu 9: Cho 10,5 gam hỗn hợp X gồm có Al và K tác dụng với nớc d, đợc dd A.Thêm từ từ dd HCl 1M vào dd A. Lúc đầu không có kết tủa, khi thêm đợc 100ml thì bắt đầu có kết tủa.Tính khối lơng mỗi kim loại trong X?Câu 10: Tất cả các bài tập trong bài ôn tập học kì I . SGK lớp 9 trang 71 và72. CNG ễN TP HC K IMụn: Húa Hc 9A BI TP TRC NGHIMI. DNG 1: Khoanh trũn v cõu tr li a, b, c, d m em cho l ỳng nhtCõu 1. Cn c vo tớnh cht húa hc ca oxit, thỡ oxit c phõn thnh my loi?a. 2 loib. 3 loic. 4 loi5 loiCõu 2. Oxit baz cú nhng tớnh cht húa hc no?a. Tỏc dng vi ncb. Tỏc dng vi dung dch axitc. Tỏc dng vi oxit axitd. C a, b, c u ỳngCõu 3. Oxit axit cú nhng tớnh cht húa hc no?a. Tỏc dng vi ncb. Tỏc dng vi dung dch bazc. Tỏc dng vi oxit bazd. C a, b, c u ỳngCõu 4. Dóy cỏc cht u l oxit bazo l:a. Na2O, SO2b. Mn2O7, P2O5c. ZnO, CaOd. N2O5, CO2Cõu 5. Dóy gm cỏc cht u l oxit axita. Al2O3, NO, SiO2b. Mn2O7, NO, N2O5c. P2O5, N2O5, SO2d. SiO2, CO, P2O5Cõu 6. Cỏc cht l oxit lng tớnh?a.Mn2O7, NOb. Al2O3, ZnOc. Al2O3, COd. ZnO, Fe2O3Cõu 7. Cỏc cht l oxit trung tớnh?a. CaO, CO, SiO2b. Mn2O7, COc. Mn2O7, NO, ZnO d. CO, NOCõu 8. Lu hunh ioxit c to thnh t cp cht no sau õy?a. Na2SO4 + CuCl2b. Na2SO4 + NaClc. K2SO3 + HCld. K2SO4 + HClCõu 9.Hóy cho bit t khi ca nhng cht khớ: CO2, H2, O2, SO2, N2, NH3 so vi khụng khớ?HÓA HỌC 9 – HKI – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892a. Các khí nặng hơn không khí: CO2, O2, SO2b. Tất cả khí trên đều năng hơn không khíc. Các khí nhẹ hơn không khí: H2, N2, NH3d. Câu a và c đúngCâu 10. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào?a. H2Ob. dd HClc. dd NaOHd. dd H2SO4Câu 11.. Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển màu thành đỏ?a. CaOb. COc. SO3d. MgOCâu 12. Cho sơ đồ chuyển hóa sau, biết X là chất rắn: X → SO2 → Y → H2SO4X, Y lần lược phải là:a. FeS, SO3b. FeS2 hoặc S, SO3c. O2, SO3d. Cả a, b đều đúngCâu 13. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:a. NaOH, Al, CuSO4, CuOb. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fec. CaO, Al2O3, Na2SO3, H2SO3d. Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3Câu 14. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:a. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2b. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuOc. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Ald. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2Câu 15. Dãy gồm các chất phản ứng với nước ở điều kiện thường là:a. SO2, NaOH, Na, K2Ob. CO2, N2O5, K2O, Na, Kc. Fe3O4, CuO, SiO2, KOHd. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2Câu 16. Dung dịch HCl có thể tác dụng được với chất nào sau đây:a. Na2CO3b. Fec. NaOHd. Tất cả đều đúngCâu 17.Tính chất hóa học chung của một axit?a. Ddịch axit làm đổi màu chất chỉ thịb. Ddịch axit tác dụng với bazơ và oxitbazoc. Ddịch axit tác dụng với kim loạid. Cả a, b, c đều đúngCâu 18.Tại sao nói H2S, H2SO3, H2CO3 là những axit yếu?a. Phản ứng chậm với kim loạib. Phản ứng chậm với muối cacbonnatc. Dung dịch của nó dẫn điện kémd. Cả a, b, c đều đúngCâu 19.Tại sao nói HCl, HNO3, H2SO4 là những axit mạnh?a. Phản ứng nhanh với kim loạib. Phản ứng nhanh với muối cacbonnatc. Dung dịch của nó dẫn điện tốtd. Cả a, b, c đều đúngCâu 20. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?a. CO2 và NaOHb. Na2CO3 và HClc. KNO3 và NaHCO3d. Na2CO3 và Ca(OH)2Câu 21. Một dung dịch có các tính chất sau:- Tác dụng với nhiều kim loại như Mg, Zn, Fe đều giải phóng khí H2.- Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo thành muối và nước.- Tác dụng với đá vôi giải phóng khí CO2.Dung dịch đó là:a. NaOHb. NaClc. HCld. H2SO4 đặcCâu 22. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?a. K, Mg, Cu, Al, Zn, Feb. Fe, Cu, K, Mg, Al, ZnHÓA HỌC 9 – HKI – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892c. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, Kd. Zn, K, Mg, Cu, Al, FeCâu 23. Sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al theo thứ tự tăng dần của tính kimloại.a. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Agb. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cuc. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Nad. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, NaCâu 24. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau tạo thành muối và nước?a. Kẽm với axit clohiđricb. Natri cacbonat và Canxi cloruac. Natri hiđroxit và axit clohiđricd. Natri cacbonat và axit clohiđricCâu 25. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau, sản phẩm tạo thành có hợp chất khí?a. Kẽm với axit clohiđricb. Natri cacbonat và Canxi cloruac. Natri hiđroxit và axit clohiđricd. Natri cacbonat và axit clohiđricCâu 26. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2a. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4b. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4c. NaOH, CuSO4d. H2SO4 loãng, CuSO4Câu 27. Có thể phân biệt dung dịch NaOH và Ca(OH)2 bằng chất khí nào sau đây?a. Hiđrob. Hiđrocloruac. Oxid. CacbonđioxitCâu 28. Cặp kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?a. Na, Alb. K, Nac. Al, Cud. Mg, KCâu 29. Những chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit H2SO4 loãng?a. Cub. Alc. HCld. CO2Câu 30. Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là:a. Na2O, SO2, SiO2b. P2O5, SO3c. Na2O, CO2d. KCl, K2OCâu 31. Ddịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch ddịchZnSO4?a. Feb. Mgc. Cud. ZnCâu 32. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?a. Cub. Znc. Mgd. FeCâu 33. Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là:a. NaOH, Cu, CuOb. Cu(OH)2, SO3, Fec. Al, Na2SO3d. NO, CaOCâu 34. Cho bột đồng qua dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là:a. H2b. SO3c. SO2d. CO2Câu 35. Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu được kết tủa trắng, kết tủa không tan trong dungdịch axit HCl. Dung dịch X và Y là của các chất:a. BaCl2 và Na2CO3b. NaOH và CuSO4c. Ba(OH)2 và Na2SO4d. BaCO3 và K2SO4Câu 36. Dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Để làm sạch dung dịch muối nhôm có thể dùngchất:a. AgNO3b. HClc. Ald. MgCâu 37. Có hỗn hợp gồm bột nhôm oxit và bột sắt oxit, có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tácdụng với một lượng dư dung dịch:a. HClb. NaClc. KOHd. HNO3HÓA HỌC 9 – HKI – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892Câu 38. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không dán nhãn,không màu: NaCl, Ba(OH)2, H2SO4.a. Phenolphtaleinb. Dung dịch NaOHc. Dung dịch BaCl2 d. Quỳ tímCâu 39. Trong các bazo sau: NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2, bazo nào bị nhiệt phân hủy?a. NaOH , Cu(OH)2b. Fe(OH)3, Ba(OH)2c. Cu(OH)2, Fe(OH)3d. Ba(OH)2, NaOHCâu 40. Có thể pha loãng axit H2SO4 bằng cách:a. Cho từ từ axit vào nướcb. Cho từ từ nước vào axitc. Cho axit và nước vào cùng một lúcd. Cả a, b đều đúngCâu 41. Cần điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axitsunfurica. H2SO4 loãng tác dụng với CuOb. H2SO4 đặc tác dụng với Cc. Cu tác dụng với H2SO4 loãngd. Cả B và C đều đúngCâu 42. Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2:a. H2SO4 đặc, HClb. HNO3(l), H2SO4(l)c. HNO3đặc, H2SO4đặcd. HCl,H2SO4(l)Câu 43. Đơn chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit sunfuric loãng sinh ra chất khí?a. Lưu huỳnhb. Kẽmc. Bạcd. CacbonCâu 44. Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt được các chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4a. Nước, giấy quỳ tímb. Dung dịch NaOH, giấy quỳ tímc. DD H2SO4 loãng, phenolphtalein không màud. Tất cả đều saiCâu 45. Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCla. dd BaCl2 và quỳ tímb. Phenolphtalein không nàu và dd AgNO3c. CaCO3 và dd phenolphtalein không màud. Cả a, b đều đúngCâu 46. Có các dung dịch: Na2CO3, BaCl2, Ca(NO3)2, H2SO4, NaOH. Có mấy cặp chất có phảnứng?a. 4b. 5c. 6d. 7Câu 47. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl 2 đến khi kết tủa không tạo thêm đượcnữa thì dừng. Lọc lấy kết tủa đem nung thì chất rắn thu được là:a. Cub. Cu2Oc. CuOd. CuO2Câu 48. Kim loại X có những tính chất sau:- Tỉ khối lớn hơn 1.- Phản ứng với Oxi khi nung nóng.- Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag.- Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa trị II.Kim loại X là:a. Cub. Nac. Ald. FeHÓA HỌC 9 – HKI – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892Câu 49. Dãy gồm các chất đều là bazơ tan là:a. Ca(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2b. Ba(OH)2, Fe(OH)3, NaOHc. NaOH, KOH, Ba(OH)2d. NaOH, KOH, Al(OH)3Câu 50.Dung dịch bazơ làm cho giấy quì tím chuyển thành:a. Màu đỏb. Màu xanhc. Màu vàngd. Màu đenCâu 51.Tính chất hóa học của dung dịch bazơ là?a. Làm đổi màu chất chỉ thịb. Tác dụng với oxit axitc. Tác dụng với dung dịch axitd. Cả a, b, c đều đúngCâu 52. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dd FeCl 3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi,chất rắn thu được là:a. Fe(OH)2b. Fe2O3c. FeOd. Fe3O4Câu 53. Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dung dịch CuSO4. Hiện tượng xuất hiện là?a. Chất rắn màu trắngb. Chất khí màu xanhc. Chất khí màu nâud. Chất rắn màu xanhCâu 54. Cho phương trình phản ứng: H2SO4 + 2B → C + H2O. B và C lần lượt là:a. NaOH, Na2SO4b. Ba(OH)2, BaSO4c. BaCl2, BaSO4d. Cả a & b đúngCâu 55. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau?a. K2SO4, NaOHb. K2SO4 và BaCl2c. AgCl và HCld. Cả a & b đúngCâu 56. Muối KNO3 phân hủy bởi nhiệt sinh ra các chất là?a. KNO2, NO2b. Không bị phân hủyc. KNO2 và O2d. K2O, NO2Câu 57. Dãy gồm các muối không tan trong nước là:a. CaSO4, CuCl2, BaSO4b. AgNO3, BaCl2, CaCO3c. Na2SO4, Ca3(PO4)2, CaCl2d. AgCl, BaCO3, BaSO4Câu 58. Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dd BaCl2. Hiện tượng xuất hiện là?a. Chất rắn màu trắngb. Không có hiện tượng gìc. Chất khí màu nâud. Chất rắn màu xanhCâu 59. Cho phương trình phản ứng: H2SO4 + B → C + 2H2O. B và C lần lượt là:a. Ca(OH)2, CaSO4b. BaCl2, BaSO4c. Ba(OH)2, BaSO4 d. Cả a, c đúngCâu 60. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau?a. K2SO4, CuCl2b. BaSO4 và HClc. AgNO3 và NaCld. Tất cả đều đúngCâu 61. Trong các bazơ sau bazơ nào bị nhiệt phân hủy:a. KOHb. Ba(OH)2c. Al(OH)3d. Cả a & b đúngCâu 62. Khi điện phân nóng chảy muối natri clorua, sản phẩm thu dược là?a. Na và Cl2b. Na và Clc. Chỉ thu được Na d. Chỉ thu được Cl2Câu 63. Phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp, thì thu được?a. Dung dịch NaOHb. Khí H2c. Khí Cl2d. Tất cả đều đúngHÓA HỌC 9 – HKI – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892Câu 64. Muối kali nitrat KNO3 được dùng để:a. Chế tạo thuốc nổ đenb. Bảo quản thực phẩm trong công nghiệpc. Làm phân bón, cung cấp nguyên tố N và Kd. Tất cả đều đúngCâu 65. Để phân biệt kim loại nhôm và kim loại sắt, người ta dùng?a. Dung dịch HClb. Dung dịch H2SO4c. Dung dịch NaOH d. Tất cả đều đúngCâu 66. Tính chất hóa học của một số kim loại là?a. Tác dụng với phi kimb. Tác dụng với dung dịch axitc. Tác dụng với dung dịch muốid. Tất cả đều đúngCâu 67. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?a. Ảnh hưởng của các chât trong môi trườngb. Tự kim loại sinh ra sự ăn mònc. Ảnh hưởng của nhiệt độd. Cả a và c đềuđúngCâu 68. Axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10 gam hỗn hợp CuO và Cu thì thu được 2,24 lít khí(đktc). Khối lượng ( gam) của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:a. 3,6 và 6,4b. 6,8 và 3,2c. 0,4 và 9,6d. 4,0 và 6,0Câu 69. Cho 4 gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch axit sunfuricloãng.Thể tích khí thu được là 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng của Mg và MgO trong hỗnhợp lần lượt là: a. 2,2 và 1,8 gam b. 2,4 và 1,6 gam c. 1,2 và 2,8 gam d. 1,8 và 1,2gamCâu 70. Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào dung dịch H 2SO4 loãng dư, người ta thuđược 2,24 lít khí (ở đktc). Thành phần phần trăm của hỗn hợp kim loại là:a. 38,1% và 61,9%b. 39% và 61%c. 40% và 60%d. 35% và 65%Câu 71. Cho 10 gam hỗn hợp bột các kim loại sắt và đồng vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau khi phảnứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 11 gam. Thành phần phần trăm theokhối lượng của sắt và đồng trong hỗn hợp đầu là:a. 35% và 65%b. 40% và 60%c. 50% và 50%d. 70% và 30%Câu 72. Cho lá kẽm có khối lượng 50 g vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian phản ứngkết thúc thì khối lượng lá kẽm là 49,82 g. Khối lượng kẽm đã tác dụng là:a. 17,55gb. 5,85gc. 11,7gd. 11,5gCâu 73. Cho một lá sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian, nhấclá sắt ra thì khối lượng lá sắt là 51g. Số mol muối sắt tạo thành là:a. 0,25 molb. 0,1875 molc. 0,15 mold. 0,125 molCâu 74. Cho 1 gam hợp kim của Natri tác dụng với nước ta thu được kiềm; để trung hòa kiềm đócần phải dùng 50 ml dung dịch HCl 0,2 M. Thành phần phần trăm của natri trong hợp kimlà:a. 39,5%b. 23%c. 24%d. 29%HÓA HỌC 9 – HKI – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892Câu 75.Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2 thu đượcdung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư có khíbay lên. Thành phần chất rắn D là:a. Al, Fe và Cub. Fe, Cu và Agc. Al, Cu và Agd. Kết quả khácCâu 76. Nhúng một lá Nhôm vào dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian lấy lá Nhôm sau phản ứngra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 g. Khối lượng nhôm đã phảnứng là:a. 0,27 gb. 0,81 gc. 0,54gd. 1,08gCâu 77. Cho lá Sắt có khối lượng 8,4 gam vào dung dịch Đồng sunfat. Sau một thời gian nhấc láSắt ra, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá Sắt là 18 g. Khối lưọng muối sắt tạo thành trongdung dịch là:a. 30,4gb. 22,8gc. 23gd. 25gCâu 78. Cho 10 hỗn hợp bột các kim loại Kẽm và Đồng vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau phản ứngxảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 11 gam. Thành phần phần trăm theo khốilượng của kẽm và đồng trong hỗn hợp ban đầu là:a. 35% và 65%b. 40,8% và 58,2%c. 72,2% và 27,8% d. 70,2%và 29,8%Câu 79. Cho 5,4 g một kim loại hóa trị (III) tác dụng với Clo có dư thu được 26,7g muối. Xácđịnh kim loại đem phản ứng. Xác định kim loại đem phản ứng.a. Cr (Crom)b. Al (Nhôm)c. Fe (Sắt)d. Kết quả khácCâu 80. Cho 45,5 gam hỗn hợp gồm Zn, Cu, Au vào dung dịch HCl có dư, còn lại 32,5 gam chấtkhông tan. Cũng lấy 45,5 gam hỗn hợp trên đem đốt thì khối lượng tăng 51,9 gam. Thànhphần phần trăm của hỗn hợp trên lần lượt là:a. 28,57%; 28,13% và 43,3%b. 28%; 28% và 44%c. 30%; 30% và 40%d. Kết quả khác.Câu 81. Cho 23,6 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu tác dụng hết 91,25 gam dung dịch HCl 20% thu đượcdung dịch A và 12,8 gam chất không tan .Khối lượng các kim loại trong hỗn hợp lần lượtlà:a. 1,4g; 8,4g và 12,8gb. 4g; 6,8g và 12,8gc. 3 g; 7,8g và 12,8gd. 2g; 8,8g và 12,8gCâu 82. Cho 4,6 g một kim loại X hóa trị I tác dụng hoàn toàn với nước cho 2,24 lít khí Hiđro(đktc).Kim loại X là kim loại nào sau đây:a. Li (Liti)b. Na (Natri)c. Pb (Chì)d. Fe (Sắt)Câu 83. Cần bao nhiêu gam Na2SO3 cho vào nước để điều chế 5 lít ddịch có nồng độ 8%(D=1,075g/ml)a. 430gb. 410gc. 415gd. 200gCâu 84. Cho 1,6 g CuO tác dụng với 100g dung dịch H 2SO4 có nồng độ 20% . Nồng độ phần trămcác chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc là:a. ≈ 3,2% và ≈ 18%b. ≈ 3,15% và ≈ 17,76% c. 5% và 15%d. Kết quả khácCâu 85. Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH tạo thành muốiK2CO3. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:a. 1,5 Mb. 2Mc. 1Md. 3MCâu 86. Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ca(OH) 2 sinh ra chấtkết tủa màu trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng là:HÓA HỌC 9 – HKI – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892a. 0,25Mb. 0,7Mc. 0,45Md. 0,5MCâu 87. Trung hòa 20ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịchNaOH cần dùng là:a. 10gb. 8gc. 9gd. 15gCâu 88. Cho 100ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100ml dung dịch Ba(NO 3)2 1M. Nồng độmol/l của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:a. 2M và 1Mb. 1,5M và 0,5 Mc. 1M và 2Md. 1M và 0,5MCâu 89. Cho 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hoàn toàn trong 200ml dung dịch HCl 3,5M . Thànhphần phần trăm khối lượng các oxit lần lượt là:a. 30% và 70%b. 25% và 75%c. 20% và 80%d. 40% và 60%Câu 90. Hòa tan hoàn toàn 10,2 g Al2O3 và 4g MgO trong 245 g dung dịch H2SO4. Để trung hòalượng axit còn dư phải dùng 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ phần trăm dung dịchH2SO4 ban đầu là:a. 15%b. 20%c. 22%d. 25%Câu 91. Cho 12,7 gam muối sắt clorua vào dung dịch NaOH có dư trong bình kín thu được 9g mộtchất kết tủa. Công thức hóa học của muối là:a. FeClb. FeCl3c. FeCl2d. FeCl4Câu 92. Tìm công thức của của hợp chất có thành phần : 28% Na; 33% Al; 39% O.a. NaAlOb. NaAlO2b. NaOd. Kết quả khácCâu 93. Có 10g hỗn hợp CuO và Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 đậm đặc và nóng thu được1,12 lít khí SO2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng CuO và Cu lần lượt là:a. 68% và 32%b. 60% và 40%c. 65% và 35%d. 70% và 30%Câu 94. Dẫn toàn bộ 2,24 lít khí hiđro (đktc) đi qua ống đựng CuO nung nóng thì thu được 5,76gCu. Hiệu suất của phản ứng là:a. 80%b. 95%c. 85%d. 90%Câu 95. Người ta dùng 490 kg than để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội thấy còn 49 kg than chưacháy. Hiệu suất của phản ứng là:a. 80%b. 85%c. 90%d. 95%Câu 96. Đốt cháy 16g chất A cần 44,8 lít O2 thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol 1:2.Khốí lượng CO2 và H2O tạo thành lần lượt là:a. 44g và 36gb. 22g và 18gc. 50g và 90gd. 40g và 50gCâu 97. Nung hỗn hợp gồm hai muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76 g hai oxit và 33,6 lít khí CO 2(đktc). Khối lượng hỗn hợp hai muối ban đầu lần lượt là:a. 140gb. 142gc. 150gd. 162gCâu 98. Oxit của một nguyên tố có hóa trị (II), chứa 20% Oxi về khối lượng. Hỏi nguyên tố đó lànguyên tố nào sau đây: a. Cab. Mgc. Fed. CuCâu 99. Tính lượng H2SO4 thu được khi cho 40g SO3 hợp nước. Biết rằng hiệu suất phản ứng là95%?a. 23,28gb. 46,55gc. 45gd. 50gCâu 100. Nung 1 tấn đá vôi có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống, nếu hiệu suất phản ứng là80%?a. 190kgb. 360kgc. 338kgd. 448kgHÓA HỌC 9 – HKI – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892II. DẠNG 2: KẾT HỢP CỘT (I) VỚI CỘT (II)Câu 101. Hãy chọn chất ở cột (I) để điền vào chỗ trống của một phản ứng ở cột (II) sao cho hợp lýnhất:Cột (I): ChấtCột (II): Phản ứngNối cột (I) với cột(II)ta. FeCl21c1/ Fe2O3 + . . . . . → Fe + H2Ob. Fe2O32/ H2O + . . . . . → HNO32dc. H23/ . . . . . + HCl → FeCl3 + H2O3bd. N2O54/ . . . . . + NaOH → Fe(OH)2 +4aNaCl5/ . . . . . + SO3 → H2SO4oCâu 102. Hãy chọn chất ở cột (I) để nối với tính chất ở cột (II) sao cho hợp lý nhất:Cột (I): ChấtCột (II) tính chấtNối cột (I) với cột(II)a. Amoniac1/ Làm cho tàn đóm que diêm bùng cháy1db. Lưu huỳnh 2/ Tan được trong nước tạo thành dung dịch2bđioxitaxitc. Clo3/ Nhẹ hơn không khí và có mùi khai3ad. Oxi4/ Làm trắng giấy quì ẩm ướt4c5/ Tạo khói trắng trong không khí ẩmCâu 103. Hãy chọn chất ở cột (I) để nối với tính chất ở cột (II) sao cho hợp lý nhất:Cột (I): ChấtCột (II) tính chấtNối (I) với (II)a. Hiđro clorua 1/ Không bị oxi hóa ở nhiệt độ thường và quý nhất2db. Nước2/ Tác dụng mãnh liệt với nước, tao ra khí không màu3ac.Cacbon 3/ Tạo khói trắng trong không khí ẩm4cđioxitd. Kim loại 4/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit5bnatri5/ Tác dụng với lưu huỳnh trioxit tạo ra dung dịch axitsunfuricCâu 104. Hãy chọn chất ở cột (I) để nối với tính chất ở cột (II) sao cho hợp lý nhất:Cột (I): ChấtCột (II) tính chấtNối (I) với (II)a. Nhôm1/ Bị phân hủy ở nhiệt độ cao tạo thành canxi oxit1cb. Vàng2/ Tác dụng với dụng dịch natri hidroxit tạo ra khí2ahidroc. Canxi cacbonat 3/ Khử chua đất trồng, diệt nấm, khử độc môi trường,3d…d. Canxi oxit4/ Không bị oxi hóa ở nhiệt độ thường và quý nhất4b5/ Làm cho giấy quỳ tím hóa đỏHÓA HỌC 9 – HKI – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892Câu 105. Hãy chọn chất ở cột (I) để nối với tính chất ở cột (II) sao cho hợp lý nhất:Cột (I): ChấtCột (II) tính chấtNối (I) với (II)a. HCl, HNO3, H2SO4 1/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ1dtím hóa đỏb. H2S, H2CO3, H2SO3 2/ Phản ứng nhanh với kim loại, với muối cacbonat,2adung dịch dẫn điện tốtc. Al2O33/ Phản ứng chậm với kim loại, với muối cacbonat,3bdung dịch dẫn điện kémd. Cl24/ Điện phân nóng chảy có xúc tác, thu được kim loại4c5/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳtím hóa xanhB. PHẦN TỰ LUẬNI. DẠNG 1: Dựa vào tính chất hóa học của chất để viết PTHH1/ Có những oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3, Na2O, CuO, CO2. Oxit nào có thể tác dụng được với:a. Nướcb. Dung dịch HClc. Dung dịch NaOH2/ Có những chất sau: Al, Zn, FeO, Na2SO3, BaCl2, AgNO3, H2SO4. Chất nào tác dụng được với:a. Dung dịch HClb. Dung dịch NaOHII. DẠNG 2: Chọn chất thích hợp điền vào dấu [?] và viết PTHHt[ ? ] + O2 ↑→ ZnSO4 + [ ?]1. H2SO4 + [ ?] 19. KNO3→→ Na2SO4 + [ ?]2. NaOH + [ ?] t[ ?] + H2O + CO2 ↑20. NaHCO3 →[]?→ H2SO33. H2O +→ Ca(OH)24. H2O + [ ?] → CaCO35. CaO + [ ?] [ ?] → MgCl2 + [ ?] ↑6. Mg +[ ?] → Cu(NO3)2 + [ ?]7. Cu +t[ ?] →8. Zn +ZnOt9. Cu + [ ?] → CuCl2t[ ?] →10. K +K2St11. FeO + [ ?] → Fe + MnOt[ ?]12. Fe2O3 + [ ?] →Fe +t13. FeO + [ ?] →Fe + SiO2t[ ?] ↑14. FeO + [ ?] →Fe +[ ?] → AlCl3 + [ ?] ↑15. Al +16. Fe(OH)3 + [ ?] → FeCl3 + H2Ot17. HCl + [ ?] → MnCl2 + [ ?] ↑ + H2O→ NaCl + NaClO + [ ?]18. Cl2 + [ ?] ooooooooooHÓA HỌC 9 – 084.364.8886III. DẠNG 3: Viết PTHH thực hiện theo dãy chuyển hóa? (2) CaSO4Bài tập mẫu: Hãy viết PTHH theo biến hóa sau S(5)Na2SO3 →SO2(1)→SO2( 3)→H2SO3(4)→ (6) Na2SO3Trả lời: các PTHH theo chuyển hóat(1) S + O2 →SO2tt(2) SO2 + CaO →CaSO3Hoặc SO 2 + Ca(OH)2 →CaSO3 + H2Ot(3) SO2 + H2O →H2SO3(4) H2SO3 + 2 NaOH → Na2SO3 + 2 H2OHoặc H 2SO3 + Na2O →Na2SO3 + H2O→ Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O(5) Na2SO3 + H2SO4 tt(6) SO2 + 2 NaOH →Na2SO3 + H2OHoặc SO 2 + Na2O →Na2SO3Bài tập tự giải: Dựa vào tính chất của mỗi chất, hãy viết PTHH theo sơ đồ biến hóasau:(1)(2)( 3)(4)( 5)1/ Ca →CaO →Ca(OH)2 →CaCO3 →Ca(NO3)2 →CaSO4(1)(2)( 3)(4)(5)2/ Cu → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuSO4 → Cu(NO3)2(1)(2)( 3)(4)(5)3/ Mg →MgO →MgCl2 →Mg(OH)2 →Mg(NO3)2 →MgSO4(1)(2)( 3)(4)(5)4/ Zn → ZnO → ZnCl2 → Zn(OH)2 → Zn(NO3)2 → ZnSO4(1)(2)( 3)(4)(5)5/ Al →Al2O3 →AlCl3 →Al(OH)3 →Al(NO3)3 →Al2(SO4)3(1)(2)( 3)(4)(5)6/ Ba → BaO → BaCl2 → Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 → BaSO4(1)(2)( 3)(4)7/ Fe →FeCl3 →Fe(OH)3 →Fe2O3 →Fe2(SO4)3(1)(2)( 3)(4)8/ Fe2O3 → Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeSO4(1)(2)( 3)(4)(5)(6)9/ SO2 →Na2SO3 →SO2 →SO3 →H2SO4 →Na2SO4 →BaSO4(1)(2)( 3)(4)(5)(6)10/ Fe(OH)3 →Fe2O3 →Fe →FeSO4 →Fe(OH)2 →FeO →Fe000000IV. DẠNG 4: Nhận biết các chất mất nhãn bằng phương pháp hóa học?1/ Có hỗn hợp khí CO2 và O2. Làm thế nào để thu được khí O2 từ hỗn hợp trên? ViếtPTHH2/. Bằng phương pháp hóa học có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau:a. Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2Ob. Hai chất khí không màu là CO2 và O2c. Hai chất rắn màu trắng là CaO và CaCO3d. Hai chất rắn màu trắng là CaO và MgO2/Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học:a. Hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5b. Hai chất khí không màu là SO2 và O2HÓA HỌC 9 – 084.364.88864/ Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu: HCl, H 2SO4, Ba(OH)2,Na2SO4.Chỉ được dùng quì tím làm thuốc thử, hãy nhận biết mỗi lọ dung dịch trên?Viết PTHH minh họa.5/ Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu: HCl, H 2SO4, Ba(OH)2,Na2CO3.Không được dùng thuốc thử nào khác, hãy nhận biết mỗi lọ dung dịchtrên? Viết PTHH minh họa.V. DẠNG 5: Giải toán theo PTHH1/ . Cho 1,6 gam đồng (II) oxit tác dụng với 100 gam dung dịch axit sunfuric có nồngđộ 20%.a. Viết PTHH xảy ra?b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kếtthúc?Đáp số: a) PTHH; b) 3,25 (%) và 17,76 (%)2/ . Cho 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp CuOvà Fe2O3a. Viết các PTHH xảy ra?b. Tính khối lượng mỗi oxit ban đầu?c. Tính thành phần phần trăm mỗi oxit có trong hỗn hợp?Đáp số: a) 4 (g) và 16 (g) b) 80 (%) và20 (%)3/. Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2, sảnphẩm là BaCO3 và H2Oa. Viết PTHH xảy ra?b. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng?c. Tính khối lượng chất kết tủa thu được?Đáp số: a) 0,5 (M) ; b) 19,7(g)4/ . Dẫn 112 ml khí SO2 (đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH) 2 có nồng độ 0,01M,sản phẩm thu được là muối sunfit.a. Viết PTHH xảy ra?b. Tính khối lượng các chất sau phản ứng?Đáp số: b) 0,6 (g)và 0,148 (g)5/ Cho một lượng bột kẽm dư vào 50 ml dung dịch axit sunfuric loãng, sau phản ứngthu được 3,36 lít khí hiđro (đktc).a. Viết PTHH xảy ra?b. Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng?c. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch axit đã dùng?d. Tính khối khối lượng muối thu được sau phản ứng?Đáp số: b) 9,75 (g) ; c) 24,15 (g) ; d) 3 (M)HÓA HỌC 9 – 084.364.88866/ Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được2,24 lít khí (đktc)a. Viết các PTHH xảy ra?b. Tính thành phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp trên?c. Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M cho phản ứng?Đáp số: b) 54,55 (%) và 45,45 (%) ;c) 150 (ml)7/ Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2a. Viết PTHH xảy ra?b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch bari hiđroxit đã dùng?c. Tính khối lượng chất kết tủa thu được?Đáp số: b) 19,7(g) ; c) 0,5 (M)8/ Dẫn 112 ml khí SO2 (đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,01M,thu được sản phẩm là muối canxi sunfit và nước.a. Viết PTHH xảy ra?b. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng?Đáp số: b) 0,585 (g)và 0,148 (g)9/ Hòa tan 12,1 gam hỗn hợp gồm CuO và ZnO thì cần 100 ml dung dịch HCl 3Ma. Viết các PTHH xảy ra?b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp?c. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn lượnghỗn hợp oxit trên?Đáp số: b) 33,06 (%) và 66,94 (%) ;c) 73,5 (g)10/ Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22 gam CaCl 2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7gam AgNO3a. Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra?b. Tính khối lượng kết tủa sinh ra?c. Tính nồng độ mol/lít của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng? Biết rằngthể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.Đáp số: b) 1,791 (g) ; c)0,09 (M) và 1,955 (M)11/ Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Cu, Zn vào dung dịch H 2SO4 loãng dư,sau phản ứng thu được 0,56 lít khí (đktc)a. Viết PTHH xảy ra?b. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng?c. Tính thể tích dung dịch axit sunfuric 2M cần cho phản ứng?Đáp số: b) 8,875 (g); c) 0,05 (lít)12/ Cho 0,83 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng dư, sauphản ứng thu được 0,56 lít khí (đktc)HÓA HỌC 9 – 084.364.8886a. Viết PTHH xảy ra?b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợpban đầu?Đáp số: b) 67,47 (%)và 32,53 (%)TRÊN ĐÂY LÀ TRÍCH ĐOẠN 1 PHẦNTÀI LIỆU HÓA, TOÁN THCS.+ ĐỂ MUA BỘ WORD TÀI LIỆU HÓA(CHỈ 99K),+ TÀI LIỆU TOÁN THCS (TỪ LỚP 6 –LỚP 9) CHỈ 199KLH: O966.122.892 (FB: HOÀNGĐÔNG)+ PHÍ VÀO NHÓM TÀI LIỆU HÓATHCS 8,9ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI HÓA HỌC 8A/-LÝ THUYẾTI/- KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:1. Nguyên tử:Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.Cấu tạo:+ Hạt nhân mang điện tích (+)+ Vỏ nguyên tử chứa 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích (-) chuyển độngnhanh quanh hạt nhân và xếp thành các lớp.2. Nguyên tố hóa học:- Là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân.- Số p là số đặc trưng của một NTHH.3. Đơn chất là những chất được tạo nên từ 1 NTHH. Hợp chất là những chất tạo nêntừ 2 NTHH trở lên.4. Phân tử:- Là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầyđủ TCHH của chất.- Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng ĐVC.5. Hóa trịHÓA HỌC 9 – 084.364.8886- Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tửnguyên tố khác.ab- Quy tắc hóa trị: Ax B ya. x = b. yTrong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích củachỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.6. Phản ứng hóa học- Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.- Trong các phản ứng hóa học có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm chophân tử này biến đổi thành phân tử khác. các nguyên tử được bảo toàn.7. Đinh luật bảo toàn khối lượng:Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng khối lượng cácchất tham gia phản ứng.A +B →C+DmA + m B = m C + m D8. Mol- Mol là lượng chất có chứa N (6.10 23) nguyên tử hoặc phân tử chất đó. N = 6.10 23gọi là số Avogađro.- Định luật Avogađro: Ở đktc (0oC, 1 atm), thể tích mol của các chất khí đều bằng22,4 l.II. CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG1. Số mol:n=mMVkhí22, 4Vkhí = 22,4 . nkhím = n. MỞ 0oC, 1 atm (đktc): nkhí =2.3.4.Thể tích:Khối lượng:Tỉ khối hơi:MAdA/B = MBdA/kk =MA29dA/B là tỷ khối của khí A so với khí BMA: Khối lượng mol chất AMB: Khối lượng mol chất BdA/ kk là tỷ khối của khí A so với không khíB/- CÁC DẠNG BÀI TẬPDẠNG 1: BT LÝ THUYẾTBài 1. Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống:a) Nguyên tử có cấu tạo gồm hai phần: …………….. (1) ở giữa, mang điện tích………(2) và ……………. (3)bên ngoài, mang điện tích ………….(4)b) Những nguyên tử có cùng số …………..(1) trong hạt nhân đều là …………..(2)cùng loại, thuộc cùng một …………..(3) hóa học.c) Nguyên tử của đa số các nguyên tố được cấu tạo bởi 3 loại hạt sau:………,…..…,……..(1)trong đó: ……..(2)mang điện tích dương, ……….(3)mang điện tích âmvà ………(4) không mang điện.d) Khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở………… (1) vì khối lượngcủa………….(2) không đáng kể so với khối lượng của………….(3)HÓA HỌC 9 – 084.364.8886e) Chất được chia làm hai loại lớn là …………… và ……………(2); đơn chấtđược tạo nên từ một....………………. (3) còn …………….(2) được tạo nên từ hai………..(3) nguyên tố hóa học trở lên.f) Đơn chất được chia thành ……….(1) và ………..(2) Kim loại có ánh kim, dẫnđược điện và nhiệt, khác với …………..(3) không có những tính chất này (trừthan chì dẫn điện được).Bài 2. Hãy ghép các thí dụ ở cột (II) cho phù hợp với cột (I)Khái niệm(I)Thí dụ(II)A. Đơn chất1. C2 , Fe , H2B. Hợp chất2. H2O, NaCl, Cl2C. Nguyên tử3. O3, N2, F2D. Phân tử4. Mg, S, H5. Zn, H3PO4, Br6. KOH, K2O,KNO3Bài 3.Với nguyên tử Ca, hãy xác định:- Số electron:- Số proton trong nhân:- Số lớp e:- Số electron lớp ngoài cùng:- Hóa trị:Bài 4. Lập CTHH và tính phân tử khối.(1)Điền công thức hợp chất thích hợp vào ô trốngK (I)Na (I)Ca (II)Mg (II)Al (III)Zn (II)OH (I)CO3 (II)PO4(III)Cl (I)S (II)Bài 5. Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.1. Đốt cháy khí hiđro, sinh ra nước.2. Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá.3. Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi.4. Hiện tượng cháy rừng.5. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.Bài 6. Lập các PTHH của các phản ứng theo sơ đồ sau:1. Cu +AgNO3Cu(NO3)2 +Agt2. C2H2 +O2CO2+H2O3. NaOH + FeCl3Fe(OH)3+NaCl4. Ba(OH)2 + Na2SO4BaSO4+NaOHtooFe(III)HÓA HỌC 9 – 084.364.8886H2O5. C2H4 +O2CO2+t6. Fe +Clt2FeCl37. Fe +O2Fe3O4t8. Al +O2Al2O3t9. P +O2P2O510. SO3 + H2OH2 SO411. P2O5 +Ht2OH3 PO412. KMnO4K2MnO4 +MnO2 +O213. H2 SO4+KOH tK2 SO4+H2O14. SO2 +O2SO3t15. FeCl2 +Cl2FeCl316. H3 PO4+NaOHNa3PO4 +H2O17. CO2 +Ca(OH)2CaCO3 +H2Ot18. C4H8O2 + O2 tCO2 +H2O19. Fe3O4 + AlAl2O3 +Fet20. Fe2O3+ COFe3O4+CO2DẠNG 2: NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ PHÂN TỬKHỐI,Bài 7. a. Tính khối lượng của một đơn vị Cacbon biết một nguyên tử Cacbon cókhối lượng bằng 1,9926.10-23g.b. Xác định khối lượng tính bằng gam của các nguyên tử: Ca, Na, Albiết Ca = 40 đvC, Na = 23 đvC, Al = 27 đvC.Bài 8. Tính phân tử khối của :a. Axit nitơric biết phân tử gồm 1H,1N và 3Ob.cacbon đioxitc.Khí metan, biết phân tử gồm 1C và 4HBài 9. Cho hai chất A và B chưa biết. Hãy tìm khối lượng mol của chúng biết rằngtỉ khối của hai chất như sau: d A O = 2,5 và d A B = 0,3DẠNG 3: XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐBài 10. Một hợp chất có phân tử gồm nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2nguyên tử O và có phân tử khối bằng nguyên tử Cu.a. Tính phân tử khối của hợp chấtb.Xác định nguyên tố X ,gọi tênBài 11. Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối của X và chobiết X thuộc nguyên tố nào? Viết ký hiệu hóa học của nguyên tố đó.Bài 12.a.Muối sunfat có dạng RSO4 có khối lượng phân tử là 160 đvC. Hỏi R là kim loại nào?b. Hợp chất Fe2(SO4)x có phân tử khối là 400 đvc, tìm xc. Hợp chất FexO3 có phân tử khối là 160 đvcDẠNG 4: ĐINH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGBài 13. Phân huỷ một tấn đá vôi chứa 80% CaCO3 tạo ra 480 kg CaO và khí CO2. Tínhkhối lượng CO2 tạo thành.Bài 14. Cho 5,6 g sắt (Fe) tác dụng với dung dịch axit clohidric (HCl) tạo ra 12,7 g sắt(II) Clorua FeCl2 và 0,2 g khí Hidro. Viết PTHH và tính khối lượng HCl đã dùng.DẠNG 5: SỰ CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG,THỂ TÍCH VÀ LƯỢNGCHẤToooooooooo2HÓA HỌC 9 – 084.364.8886Bài 16. Hãy cho biết:a. Số mol và số nguyên tử của 28g sắt (Fe), 6,4 g đồng (Cu) , 9g nhôm (Al).b. Khối lượng và thể tích khí (đktc) của: 2 mol H 2 ; 1,5 mol O2 ; 1,15 mol CO2 ; 1,15mol CH4.Bài 17. Tìm thể tích của hỗn hợp khí (đktc) gồm có: 3,4g khí H2S và 0,3.1023 phân tử khíSO3.DẠNG 6. TỈ KHỐI CHẤT KHÍBài 18. Có những khí sau: N2, O2, SO2, H2S, CH4. Hãy cho biết:c. Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?d. Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần?e. Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn khí O2 bao nhiêu lần?f. Khí nào nặng nhất, khí nào nhẹ nhất?DẠNG 7: TÍNH THÀNH PHẦN %Bài 19. Hãy xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố tronghợp chất có công thức hoá học sau : NH4NO3 ,Fe3O4 ,Al2(SO4)3DẠNG 8: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌCBài 20. Tìm công thức hoá học của khí A, biết:- Khí A có tỉ khối đối với hidro là 8,5.- Thành phần theo khối lượng của khí A là: 82,35%N và 17,65%H.Bài 21. Một oxit của sắt có khối lượng phâm tử là 160g trong đó sắt chiếm 70% khốilượng. Xác định công thức phân tử của oxit đó. Cho biết Fe = 56; O = 16Bài 22. Một nguyên tử X kết hợp với 3 nguyên tố H tạo thành một hợp chất có chứaH. Biết rằng trong hợp chất này có 17,65% H về khối lượng. Xác địng nguyêntố X.Bài 23. Khi phân tích một hợp chất muối, người ta thu được % khối lượng của mỗinguyên tố như sau: 17,1%Ca; 26,5%P; 1,7%H, còn lại là Oxi. Xác địnhCTHH của hợp chất trên.Bài 24. Một oxit ( hợp chất của một nguyên tố khác với oxi) đuợc tạo thành từ mộtkim loại hóa trị III và chứa 47,06% khối lượng oxi. Hỏi nguyên tố kim loạitrên là nguyên tố nào?Bài 25. Một oxit bazơ có nguyên tố sắt chiếm 70% về khối lượng, còn lại là Oxi. Tỉkhối của hợp chất với khí hiđro là 80. Tìm công thức hoá học của oxit nói trên.DẠNG 9: BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCBài 26. Đốt cháy hết 3,1 g phot pho . Biết sơ đồ phản ứng như sau:P + O2P2O5a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng ?b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng ?Bài 27. Có phương trình hóa học sau: Zn + HCl → ZnCl2 + H2a. Lập phương trình hóa họcb. Tính khối lượng kẽm clorua (ZnCl2) thu được khi cho 13g kẽm (Zn) tác dụngvới axitBài 28. Cho 16,8g sắt tác dụng vừa hết với dung dịch có chứa axit clohiđric theo sơ đồphản ứng sau: Fe + HCl → FeCl2 + H2a. Hãy lập phương trình hóa học?b. Tính thể tích khí H2 thu được?HÓA HỌC 9 – 084.364.8886c. Tính khối lượng dung dịch FeCl2 thu được?d. Tính khối lượng HCl cần phản ứng?Bài 29. Cho 2,4g kim loại magie vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thu được muốimagie clorua (MgCl2) và khí hiđro.a. Lập phương trình phản ứng.b. Tính khối lượng axit đã tham gia phản ứngc. Tính khối lượng và thể tích của khí hiđro thu được (ở đkc).d. Tính khối lượng muối thu được theo hai cách.Bài 30. Cho 5,3g muối natri cacbonat (Na2CO3) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thìthu được sản phản gồm muối natri clorua NaCl, khí cacbonic CO2, nước.a. Lập phương trình phản ứng.b. Tính khối lượng của axit đã phản ứng.c. Tính thể tích khí thu được (ở đkc).d. Tính tỉ khối của khí thu được so với khí nitơ.Ghi chú:Cho Mg=24Cl=35,5H=1Na=23C=12O=16P=31N=14K=39S = 32Lưu ý: Các em ôn tập bám sát nội dung SGK trước khi rèn luyện làm các dạng lýthuyết, bài tập theo đề cương hướng dẫn ôn tập.C/- PHẦN TRẮC NGHIỆMCâu 1: Có các hiện tượng sau:- Đốt cháy khí hiđro, sinh ra nước- Hiện tượng cháy rừng- Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành - Cồn để trong lọ không kín bị bay hơinước đá- Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ.- Vôi sống cho vào nước thành vôi tôia. Số hiện tượng vật lý là:A. 2B. 3C. 4D. 5b. Số hiện tượng hóa học là:A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 2: Trong các trường hợp sau trường hợp nào là hiện tượng hóa học?a. Đốt cháy dây sắt trong không khí, tạo ra chất rắn màu nâu là oxit sắt từ.b. Pha loãng axit sunfuric bằng cách cho từ từ axit sunfuric đặc vào nước.c. Mở chai nước khoáng loại có ga thấy có bọt sủi lên.d. Cho mẫu natri vào nước, mẫu natri tan dần và có khí thoát ra.A. a,dB. a,cC. b,cD. a,c,dCâu 3: Cho CTHH của một số chất: Cl2, FeCl3, Al2O3, Cu, NaNO3, KOHA. 3 đơn chất và 3 hợp chấtB. 4 đơn chất và 3 hợp chấtC. 2 đơn chất và 4 hợp chấtC. 1 đơn chất và 5 hợp chấtCâu 4: Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với H và hợp chất của Y với Cl nhưsau: XH2 và YCl3. CTHH của hợp chất X và Y là:A. XY3B. XYC. X3Y2D. X2Y3Câu 5: Hóa trị II của Fe ứng với CTHH nào sau đây:A. FeOB. Fe3O2C. Fe2O3D.Fe3O4HÓA HỌC 9 – 084.364.8886Câu 6: Dãy gồm các hợp chất là:A. Cl2, NO2, CO2 O2C. H2O, Br2, Cu, FeOB. MgO, K2O, FeOD. Cu, Fe, CuO, NaCâu 7: Biết Al có hóa trị III, SO4 (II). Chọn công thức hóa học đúng trong các côngthức sauA. Al3(SO4)2B. AlSO4C. Al2SO4D. Al2(SO4)3Câu 8: Cho biết sơ đồ nguyên tử của Natri phù hợp với số liệu nào trong bảng sau:Số p trong SốĚ e trong Số lớp Số e lớpĚhạt nhân Ě nguyênengoài cùngĚ Ě tửA 11112211ĚĚB 11832ĚĚ 11C 1131Ě ĚD 111011+Sơ đồ nguyên tửNaCâu 9: Nước giếng là:A. Hợp chấtB. Đơn chấtC. Chất tinh khiết D. Hỗn hợpCâu 10: Khi phân hủy hoàn toàn 2,45g Kaliclorat thu được 9,6g khí oxi và Kaliclorua.Khối lượng của Kaliclorua thu được là:A. 13gB. 14gC. 14,9gD. 15,9gCâu 11: Cho sơ đồ phản ứng sau:Al + CuSO4Alx(SO4)y + Cua. Các chỉ số x, y lần lượt là:A. 3, 2B. 2, 3C. 1, 2D.1,1b. Các hệ số cân bằng trong phương trình lần lượt là:A. 1,2,1,2B. 3,2,1,2C. 1,1,1,1D. 2,3,1,2Câu 12: Điều kiện chuẩn là điều kiện:A. 20oC; 1atmB. 0oC; 1atm C. 1oC; 0 atmD. 0oC; 2 atmCâu 13: Ở đkc, 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm một thể tích làA. 11,2 lítB. 22,4 lítC. 24,2 lítD. 42,4 lítCâu 14: Số Avôgađrô có giá trị làA. 6.1022B. 6.1023C. 6.1024D. 6.1025Câu 14: Thành phần % về khối lượng của S trong SO2 làA. 50%B. 40%C. 60%D. 70%Câu 15: Khối lượng của nguyên tố O có trong 16g CuSO4 làA. 1,6gB. 3,2gC. 4,8gD.6,4gCâu 16: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, so sánh thể tích của 4g CH 4 và 1g H2 tacóA. Thể tích của CH4 lớn hơnB. Thể tích của H2 lớn hơnC. Bằng nhauD. Không thể so sánh đượcCâu 17: Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau.A. Số mol bằng khối lượng chia cho khối lượng mol.B. Số mol bằng số hạt chia cho số Avôgađrô.C. Số mol bằng thể tích chia cho 22,4.HÓA HỌC 9 – 084.364.8886D. Tất cả A, B, C đều đúng.Câu 18: Cho các chất khí sau H2, O2, Cl2, N2, CO2, CH4, NH3. Số các chất khí nặnghơn không khí là?A. 2B. 3C. 4D. 5Câu 19: Tìm phát biểu đúng trong số các phát biểu sau?A. Khối lượng mol phân tử của Oxi là 16g/mol.B. Khối lượng mol nguyên tử của nitơ là 28g/mol.C. Khối lượng mol nguyên tử của clo là 35,5g/mol.D. Khối lượng mol phân tử của hiđro là 2g/mol.Câu 20: Cho 5,6g sắt phản ứng với 2,4g lưu huỳnh phản ứng hoàn toàn thu được sắt(II) sunfua FeS. Chọn phát biểu đúng.A. Sắt còn dư sau phản ứng.B. Cả 2 đều còn dư.C. Lưu huỳnh hết sau phản ứng.D. Cả A, C đều đúng.
Tài liệu liên quan
- de kiem tra hoa 9 ky 1-nam 08-09
- 5
- 745
- 8
- đề kiểm tra hóa 9 học kỳ II
- 4
- 588
- 7
- Đề kiểm tra Hoá 9 Kỳ 2 (2007-2008) Tỉnh Bắc Ninh
- 2
- 504
- 1
- de kiem tra hoa 9 hoc ky I
- 2
- 471
- 2
- Đề kiểm tra Hóa 9
- 6
- 574
- 1
- ĐỀ KIỂM TRA HÓA 9
- 41
- 1
- 0
- Đề kiểm tra Hóa 9 học kì I
- 2
- 552
- 6
- de kiem tra hoa 9
- 1
- 329
- 0
- Đề kiẻm tra hóa 9 hkII
- 3
- 540
- 8
- đề kiểm tra hóa 9
- 18
- 351
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2 MB - 76 trang) - đề cương ôn tập và đề kiểm tra hóa 9 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nhận Biết Na2o Cao Al2o3 Mgo Nacl Nahco3
-
Được Dùng Thêm Một Thuốc Thử để Nhận Biết Các Chất Rắn đựng ...
-
Na2O, CaO, Al2O3, MgO, NaCl, NaHCO3. Thuốc Thử đó Là
-
Chỉ Dùng Thêm 1 Chất Thử Hãy Nhận Biết Các Chất Sau : CaO; NaCl
-
Cho Hỗn Hợp Gồm Na2O, CaO, Al2O3 Và MgO Vào Lượng Nước Dư ...
-
Nhận Biết Na2O, MgO, CaO, P2O5, Al2O3, Al (chỉ Dùng Nước) [đã Giải]
-
Phân Biệt MgO, Al2O3, Na2O, CaO - Lê Tấn Thanh - HOC247
-
Trình Bày Phương Pháp Hoá Học để Nhận Biết Các Chất CaO, Na2O ...
-
Cho Hỗn Hợp Gồm Na2O, CaO, Al2O3 Và MgO Vào Lượng ...
-
ÔN THI THPT QG 2018 PHẦN HC+VC LÝ HOÀI PHƯƠNG ... - Issuu
-
Phương Pháp Nhận Biết Các Chất Của Hóa Vô Cơ Và Hữu Cơ THCS
-
Bằng Phương Pháp Hóa Học Hãy Nhận Biết Các Chất Sau: CaO, Na2O ...
-
[PDF] KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM