Đề Cương ôn Tập Văn 8 Học Kì I - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 8
- Ngữ văn lớp 8
- Văn bản ngữ văn 8
Chủ đề
- Tôi đi học
- Trong lòng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu)
- Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn)
- Lão Hạc
- Cô bé bán diêm
- Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê)
- Chiếc lá cuối cùng
- Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên)
- Thông tin về ngày trái đất năm 2000
- Ôn dịch, thuốc lá
- Bài toán dân số
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Đập đá ở Côn Lôn
- Muốn làm thằng Cuội
- Hai chữ nước nhà
- Nhớ rừng
- Ông đồ
- Quê hương
- Khi con tu hú
- Tức cảnh Pác Bó
- Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
- Đi đường (Tẩu lộ)
- Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
- Hịch tướng sĩ
- Nước Đại việt ta (trích Bình Ngô đại cáo)
- Bàn luận về phép học
- Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
- Đi bộ ngao du (trích Ê-min hay Về giáo dục)
- Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang)
- Đề cương ôn tập văn 8 học kì I
- Đề cương ôn tập văn 8 học kì II
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- phạm Thị Hà Nhi
Lập bảng thống kê các văn bản thơ đã học trong chương trình HKII lớp 8 theo thứ tự sau: Tên văn bản/ Thời gian sáng tác/Thể thơ/ Giá trị nghệ thuật / Giá trị nội dung.
( Ông đồ, Nhớ rừng, Quê hương, Khi con tu hú, Tức cảnh Pác Bó)
Lớp 8 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 8 học kì I 2 0 Gửi Hủy Thảo Phương 31 tháng 1 2019 lúc 13:55Stt | Văn bản | Tác giả | Thể thơ | Nội dung chủ yếu | Đặc điểm nổi bật về nghệ thuật |
1 | Tức cảnh Pác Bó | Hồ Chí Minh | Thất ngôn tứ tuyệt | Bài thơ cho ta thấy tinh thần lạc quan,phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.Với người được làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. | Giọng thơ hóm hỉnh,tươi vui(vẫn sẵn sàng,thật là sang),từ láy miêu tả,vừa cổ điển vùa hiện đại. |
4 | Nhớ rừng | Thế Lữ | Thơ 8 chữ | Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thường và niềm khao khát tự do mãnh liệt. | Bút pháp rất lãng mạng truyền cảm,sự đổi mới câu thơ,vần điệu,nhịp điệu,phép tương phản,đối lập.Nghệ thuật tạo hình đăc sắc |
5 | Ông đồ | Vũ Đình Liên | Ngũ ngôn | Bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ” qua đó toát lên niềm thương cảm chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ những giá trị xưa cũ. | Thể thơ thất ngôn bình dị mà cô đọng,đầy gợi cảm. |
6 | Quê hương | Tế Hanh | Thơ 8 chữ | Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân. Qua đó ta thấy được tình cảm yêu quê hương của nhà thơ. | Lời thơ giản dị,hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng. |
7 | Khi con tu hú | Tố Hữu | Thơ lục bát | Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh tù đày. | Giọng thơ tha thiết,sôi nổi,tưởng tượng rất phong phú,dồi dào. |
Văn bản Tác giả Thể thơ Giá trị nội dung chủ yếu
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác | Phan Bội Châu | Thất ngôn bát cú đường luật | Phong thái ung dung, khí phách hiên ngang kiên cường của người chí sĩ yêu nước trước cảnh tù đày. |
Đập đá ở Côn Lôn | Phan Châu Trinh | Thất ngôn bát cú đường luật | Ngợi ca người anh hùng với tư thế hiên ngang, tấm lòng trung hiếu với đất nước, với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. |
Muốn làm thằng Cuội | Tản Đà | Thất ngôn bát cú đường luật | Thể hiện tâm trạng buồn chán, ngao ngán trước thực tại u tối. |
Hai chữ nước nhà | Trần Tuấn Khải | Song thất lục bát | Thể hiện tình yêu nước sâu sắc và nỗi buồn khi đất nước bị giặc xâm lấn |
Nhớ rừng | Thế Lữ | Tự do | Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thường và niềm khao khát tự do mãnh liệt. |
Ông đồ | Vũ Đình Liên | Ngũ ngôn | Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ” qua đó toát lên niềm thương cảm chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ những giá trị xưa cũ. |
Quê hương | Tế Hanh | Tự do | Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân. Qua đó ta thấy được tình cảm yêu quê hương của nhà thơ. |
Khi con tu hú | Tố Hữu | Lục bát | Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh tù đày. |
Tức cảnh Pác Bó | Hồ Chí Minh | Thất ngôn tứ tuyệt | Phong thái ung dung và tình yêu thiên nhiên vô bờ của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. |
Ngắm trăng | Hồ Chí Minh | Thất ngôn tứ tuyệt | Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm. |
Đi đường | Hồ Chí Minh | Thất ngôn tứ tuyệt | Từ việc đi đường núi gợi ra chân lí: vượt qua gian lao chồng chất sẽ đi tới thắng lợi vẻ vang. |
Chiếu dời đô | Lí Công Uẩn | Chiếu | Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập |
Hịch tướng sĩ | Trần Quốc Tuấn | Hịch | Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù xâm lược. |
Nước Đại Việt ta | Nguyễn Trãi | Cáo | Mang ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: nước ta là đất nước có nền văn hóa lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục tập quán riêng, phong tục riêng… kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại. |
Bàn luận về phép học | Nguyễn Thiếp | Tấu | Giúp ta hiểu mục đích của việc học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. |
Thuế máu | Nguyễn Ái Quốc | Văn xuôi | Vạch trần bản chất xảo quyệt của thực dân đã biến những người nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. |
- Cu Te Nhi
- Thuận Nguyễn
Kể tên các văn bản nhật dụng em đã học ở chương trình Ngữ Văn lớp 8 học kì I ? Trong các văn bản ấy, em thích văn bản nào nhất? Vì sao? ( Gợi ý : Em thích vì nét đặc sắc gì của văn bản về nghệ thuật. nội dung..., từ ý nghĩa của văn bản tác động đến suy nghỉ, tình cẩm của bản thân em như thế nào ? )
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 8 học kì I 2 0- Bí Mật
Giá trị nội dung tư tưởng vqf nghệ thuật của bài thơ nhớ rừng
Mình ko biết giúp mình vs
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 8 học kì I 1 0- Tuấn Nguyễn
Câu 1: Em hãy lập bảng thống kê các văn bản văn học nước ngoài đã học trong chương trình ngữ văn 8 ( trong sgk tập 1 )
Câu 2 :Em hãy tóm tắt các văn bản vừa thống kê dc mỗi văn bản thành một đoạn văn khoảng 10 dòng
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 8 học kì I 1 0- Phương Hoàng
Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố)
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 8 học kì I 1 0- Lục Hương
ngữ văn lớp 8 bài trong lòng mẹ sử dụng biện pháp nghệ thuật j giá trị nội dung
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 8 học kì I 0 0- Vịt Biết Gáyyy
Bài tập: Hai văn bản sau có phải là văn bản thuyết minh không? Hãy đặt tên cho các văn bản ấy?
Văn bản 1: Ở nước ta, tiền giấy được phát hành lần đầu tiên dưới thời nhà Hồ (1400 – 1407) nhưng chỉ tồn tại trong thời gian rất ngắn. Sau khi Pháp xâm chiếm Việt Nam, ngân hàng Đông Dương ra đời năm 1875 và tiền giấy bắt đầu được phát hành ở Nam Kì và Hải Phòng vào khoảng những năm 1891 – 1892. Sau khi nước VNDCH ra đời, ngày 31-1 -1946, Chính Phủ đã kí nghị định phát hành tiền giấy VN và đến ngày 30- 11 – 1946 tờ giấy bạc đầu tiên của nước VNDCH ra đời. Ngày 5-6-1951, Ngân hàng quốc gia VN được thành lập và phát hành loại tiền giấy mới. Từ đó đến nay, nước ta đã trải qua hai lần đổi tiền (1959 và 1985) và một lần thống nhất tiền tệ hai miền Nam Bắc theo loại tiền mới (1978)
Văn bản 2: Cá đuối thường sống ở vùng biển nhiệt đới. Thân hình chúng nom dẹt và mỏng, do hai vây ngực rộng và phẳng ở hai bên, gắn liền với thân. Khi cá bơi, các vây ngực mềm này chuyển động lên xuống trong nước trông rất đẹp. Cá đuối màu xanh sẫm, nhưng cũng có loài đuối lưng có những đốm màu trắng nom rất nổi bật. Chiếc đuôi dài giúp cá đuối giữ thăng bằng dưới nước. Tuy nhiên, đuôi cá đuối có nọc độc, có thể châm đốt gây nguy hiểm cho người và các động vật khác. Cá đuối thích sống thành từng đàn. Người ta có khi nhìn thấy bầy cá đuối ba đến bốn con bơi cạnh nhau. Chúng cũng rất thích nhảy múa nữa. Lúc “cao hứng”, cá đuối còn nhảy vọt lên trên mặt nước, cao đến vài mét. Song, cá đuối cũng biết giấu mình dưới cát để tránh kẻ thù.
[giúp em với ạ=3]
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 8 học kì I 0 0- Anh Nguyen
Câu 1: trình bày khoảng nửa trang giấy cảm nhận trong văn học nghệ thuật phê phán
Câu 2: văn bản lão hạc đc kể theo ngôi thứ mấy tác dụng của ngôi kể trong việc bộc lộ nội dung tác phẩm
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 8 học kì I 1 0- Nguyễn Thảo
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 8 (Cánh Diều)
- Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 8 (Cánh Diều)
- Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Từ khóa » Các Văn Bản Thơ Lớp 8
-
Học Sinh Lớp 8 đặc Biệt Chú ý Các Tác Phẩm Này Khi ôn Ngữ Văn HKII
-
Tác Giả, Tác Phẩm Ngữ Văn Lớp 8 - Nội Dung Tác Phẩm, Dàn ý Phân ...
-
Đề Cương ôn Tập Học Kì 2 Lớp 8 Phần Văn Học - THPT Sóc Trăng
-
Tổng Kết Phần Văn - Sách Giáo Khoa Văn Lớp 8 Tập 2
-
Thống Kê Tất Cả Các Bài Thơ Lớp 8 - Selfomy Hỏi Đáp
-
Tổng Hợp Tác Giả - Tác Phẩm Ngữ Văn Lớp 8 Hay Nhất - Haylamdo
-
Thơ Lớp 8 Hay Nhất ❤️ Trọn Bộ Những Bài Thơ Lớp Tám - SCR.VN
-
Các Tác Phẩm Trọng Tâm Trong Chương Trình Ngữ Văn 8 Kì 2 - Tech12h
-
Ôn Tập Văn Học Việt Nam - Phần Thơ Trữ Tình | Tech12h
-
Môn Văn Lớp: 8 4) Kể Tên Các Bài Thơ Và Tác Giả đã Học Và đọc Thêm ...
-
Soạn Ngữ Văn 8: Tổng Kết Phần Văn - Bài Kiểm Tra
-
Tổng Kết Phần Văn Lớp 8, 1. Lập Bảng Thống Kê Các Văn Bản Văn Học ...
-
Tổng Hợp Kiến Thức Ngữ Văn 8 Kì 2 Hay Nhất - TopLoigiai