Đề Cương Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
Đề cương phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.54 KB, 24 trang )

ĐỀ CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU KHOA HỌC GIÁO DỤCI . Lý thyếtCâu 1. Các quan điểm tiếp cận trong NCKHGD?1.1Quan điểm duy vật biện chứng.Nội dung- Phép DVBC là sự thống nhất hữu cơ giữa phép duy vật và phép biện chứng-trong nhận thức thế giới.Phép DVBC bao gồm 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù và 3 quy luật cơ bản,chúng vừa là cơ sở lí luận, vừa là phương pháp nhận thức thế giới.Cách thực hiện- NCKH phải quán triệt tính hệ thống và toàn diện trong nghiên cứu các hiện-tượng của thế giới.NCKH đòi hỏi phải xem xét các sự kiện trong trạng thái vận động phát triển-và biến đổi không ngừng của chúng.NCKH phải nghiên cứu tính toàn diện, chính xác, sâu sắc về các hiện tượng-của thế giới.NCKH cần tìm ra nguồn gốc, động lực, con đường và xu hướng phát triểncủa thế giới.Ý nghĩa- Đây là quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận cho tất cả các lĩnh vực-nghiên cứu khoa học.Quan điểm này có tác dụng chỉ đạo, là kim chi nam hướng dẫn con đườngtìm tòi NCKH. Vì vậy, đòi hỏi các nhà khoa học, những người làm công tácNCKH phải nắm vững quan điểm DVBC và có kĩ năng vận dụng các quanđiểm này.1.2 Quan điểm hệ thống - cấu trúcNội dung1•Đây là quan điểm quan trọng nhất của logic biện chứng, yêu cầu xem xét đốitượng một cách toàn diện nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau, trong trạngthái vận động và phát triển với việc phân tích điều kiện nhất định, để tìm ra bảnchất và quy luật vận động của đối tượng.- Hệ thống là tập hợp gồm nhiều phần tử, nhiều bộ phận tác động qua lại lẫnnhau được xem như một thực thể nhất định đứng trước một môi trường, môitrường là tất cả những gì bên ngoài hệ thống vừa tác động vừa chịu sự tác-động qua lại của hệ thống.Tính hệ thống là một thuộc tính quan trọng của thế giới, là hình thức diễnđạt tính chất phức tạp của đối tượng và nó chính là thông số quan trọng để-đánh giá đối tượng.Phương pháp hệ thống là con đường nghiên cứu một đối tượng phức tạp.Trên cơ sở phân tích đối tượng hình thành các bộ phận, các thành phần để-nghiên cứu chúng một cách sâu sắc, tìm ra tính hệ thống của đối tượng.Quan điểm hệ thống – cấu trúc là luận điểm quan trọng chỉ dẫn quá trìnhnghiên cứu phức tạp, là cách tiếp cận đối tượng bằng phương pháp hệ thốngđể tìm ra cấu trúc của đối tượng, phát hiện ra tính hệ thống.Cách thực hiện quan điểm hệ thống - cấu trúc trong NCKHGD- Nghiên cứu hiện tượng đó một cách toàn diện nhiều mặt, dựa vào việc phân-tích đối tượng thành các bộ phận mà xem xét cụ thể.Xác định MQH hữu cơ giữa các yếu tố của hệ thống để tìm ra quy luật phát-triển từng mặt và toàn bộ hệ thống giáo dụcNghiên cứu hiện tượng giáo dục trong mối tương tác với các hiện tượng xãhội khác, với toàn bộ nền văn hóa xã hội. Tìm môi trường thuận lợi cho sự-phát triển.Trình bày kết quả khoa học phải rõ ràng, khúc triết, theo một hệ thống chặtchẽ, có tính logic cao.Ý nghĩa- Cho phép nhìn nhận một cách sâu sắc toàn diện, khách quan về hiện tượnggiáo dục, thấy được MQH của hệ thống với các đối tượng khác trong hệ2thống lớn, từ đó xác định được các con đường tổng hợp tối ưu để nâng caochất lượng giáo dục.1.3. Quan điểm lịch sử - logicNội dung- Quan điểm lịch sử logic trong NCKH giáo dục chính là việc thực hiện quátrình nghiên cứu đối tượng bằng phương pháp lịch sử.Tìm hiểu phát hiện sựnảy sinh phát triển của giáo dục trong những thời gian và không gian cụ thể,với những hoàn cảnh điều kiện cụ thể để phát triển cho được quy luật tấtyếu của quá trình sư phạm.Cách thực hiện quan điểm lịch sử - logic- Dùng các sự kiện lịch sử để minh họa, chứng minh, làm sang tỏ các luậnđiểm khoa học, các nguyên lí sư phạm hay kết quả công trình NCKH giáo-dục.Dùng tài liệu lịch sử theo chuẩn mực, để đánh giá những kết luận sư phạm,-đánh giá chân lí khoa học.Dựa vào kết luận lịch sử, với các yếu tố, các logic khách quan mà xây dựng-các giả thuyết khoa học giáo dục và chứng minh các giả thuyết đó.Dựa vào xu thế phát triển của lịch sử giáo dục để nghiên cứu thực tiễn giáodục, tìm ra những khả năng mới dự đoán các khuynh hướng phát triển của-các hiện tượng giáo dục.Dựa vào lịch sử, thiết kế mô hình các biện pháp các hình thức giáo dục mới,-thiết kế triển vọng phát triển của quá trình giáo dụcSưu tập, xử lí thông tin, kinh nghiệm giáo dục để giải quyết các nhiệm vụgiáo dục, để ngăn ngừa và tránh khỏi những sai lầm khuyết điểm có thể lặplại trong tương lai.Ý nghĩa- Giúp cho người nghiên cứu gắn việc nghiên cứu lí luận với nghiên cứu thực-tiễn.Giúp cho nhà nghiên cứu tìm thấy hoàn cảnh của sự xuất hiện, sự phát triểnvà diễn biến quá trình của đối tượng. Mặt khác, giúp người nghiên cứu phát3hiện tính quy luật tất yếu của sự phát triển và đề xuất các biện pháp để cảitạo thực trạng.1.4 Quan điểm thực tiễn.Nội dung.Quan điểm này đòi hỏi NCKHGD phải bám sát thực tiễn phục vụ cho sựnghiệp giáo dục của đất nước. Nghiên cứu giáo dục là nghiên cứu khám phácác hiện tượng giáo dục, tìm ra bản chất, quy luật phát triển của chúng, để cảitạo chúng, phục vụ cho mục đích giáo dục con người.Cách thực hiện.- Phát hiện những mâu thuẫn, những khó khăn, những cản trở trong thực tiễngiáo dục và lựa chọn trong số đó những vấn đề cấp thiết làm đề tài nghiên-cứu.Phân tích sâu sắc những vấn đề của thực tiễn giáo dục, tìm được bản chất-của chúng.Luôn bám sát thực tiễn với giáo dục làm sao cho lí luận và thực tiễn luôngắn bó với nhau. Tổ chức nghiên cứu, thực nghiệm những lí thuyết khoahọc giáo dục để kiểm nghiệm lí thuyết, từ đó mà ứng dụng vào thực tiễnmột cách hiệu quả.- Lí luận giáo dục và thực tiễn giáo dục phải song hành.Ý nghĩa- Quán triệt quan điểm này giúp cho người nghiên cứu thấy rõ thực tiễn giáodục là nguồn gốc, động lực, là tiêu chuẩn và mục đích của toàn bộ quá trình-NCKHGD.Quan điểm này chỉ rõ nghiên cứu và ứng dụng là hai mắt xích của chu trìnhNCKH- nghiên cứu thực tiễn và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn,-cải tạo thực tiễn.Quán triệt quan điểm này vừa có lợi cho khoa học, vừa có lợi cho thực tiễn.4Câu 2. So sánh phương pháp ĐÀM THOẠI với phương pháp ĐIỀU TRAbằng ANKET Khái niệm- Phương pháp đàm thoại là phương pháp thu thập thông tin bằng ngôn ngữdựa trên những tác động tâm lí về mặt xã hội một cách trực tiếp giữa nhà-khoa học với người được hỏi ý kiến.Phương pháp điều tra bằng anket là phương pháp thu thập thông tin bằngngôn ngữ dựa trên những tác động tâm lí về mặt xã hội một cách gián tiếpgiữa nhà khoa học với người được hỏi ý kiến.Giống nhau- Cùng là phương pháp nhằm thu thập thông tin về thực tiễn giáo dục.- Cùng nằm ở nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.- Cùng là phương pháp nhằm chưng cầu ý kiến và sử dụng hệ thống câu hỏi.- Đều sử dụng thông tin toán học thông qua quá trình trình bày bằng các loạibảng, biểu đồ…Khác nhauPhương tiệnĐàm thoạiĐiều tra bằng anketSử dụng trực tiếpSử dụng gián tiếp bằng bảnghỏiCách thức Soạn câu hỏi, tiến hành có thể Soạn câu hỏi đóng, mở, chọntiến hànhghi âm được.hoàn cảnh, địa điểm điều tra.Diễn ra, tiến hành trên diệnƯu- nhược Dễ tiến hành, có thể thu đượcrộng, thu được nhiều thông tinđiểmthông tin ở tầm sâu.mang ý nghĩa chủ quan.Câu 3. Nghiên cứu khoa học giáo dục là gì? Ý nghĩa? Khái niệm- NCKHGD là một hoạt động nghiên cứu đặc thù trong lĩnh vực KHGD. Nólà hoạt động có tính hệ thống, xuất phát từ khó khăn trong hoạt động giáodục hay từ nhu cầu nhận thức hoạt động giáo dục nào đó, cố gắng hiểu biết5nhằm tìm ra được cách giải thích sâu sắc về cấu trúc và cơ chế cùng bằngchứng của sự phát triển của hệ thống giáo dục nào đó, hay nhằm khám phára những khái niệm, những quy luật mới của thực tiễn giáo dục mà trước đóchưa ai biết.Ý nghĩa- Ở cấp độ vĩ mô: NCKHGD là tìm ra mqh chi phối hữu cơ giữa xã hội vàgiáo dục để xây dựng chiến lược phát triển xã hội quốc gia. Chiến lược pháttriển giáo dục dựa trên cơ sở chiến lược phát triển xã hội. Nghiên cứu để tìmra một mô hình giáo dục mới, một hệ thống giáo dục quốc dân trên cơ sở đa-dạng hóa các loại hình đào tạo, bằng các phương pháp đào tạo khác nhau.Ở cấp độ vi mô: Nghiên cứu giáo dục hướng tới xác định lại nội dung phảigiáo dục cho phù hợp với mục đích giáo dục. Nội dung giáo dục phải phảnánh được trình độ khoa học, công nghệ hiện đại của thế giới nhưng nó cầnđược thiết kế theo công nghệ giáo dục tiên tiến, phù hợp với quy luật nhậnthức, quy luật hình thành kĩ năng, kĩ xảo, giáo dục phải được xây dựng theophương thức giáo dục tích cực, lấy học sinh làm trung tâm.Câu 4: so sánh đặc điểm của khoa học và công nghệSTT KHOA HỌCCÔNG NGHỆ1Lao động linh hoạt và sáng tạo cao lao động bị định khuôn theo quy định234567Hoạt động khoa học luôn đổi mới, Hoạt động công nghệ được lặp lại theokhông lặp lại.chu kìNCKH mang tính xác xuấtĐiều hành công nghệ mang tính xácđịnhCó thể mang mục đích tự thânCó thể không mang mục đích tự thânPhát minh khoa học tồn tại mãi với sáng chế công nghệ tồn tại nhất thời vàthời gianbị tiêu vong theo lịch sử tiến bộ kĩthuậtSản phẩm khó định hình trướcSản phẩm được định hình theo thiết kếSản phẩm mang đặc trưng thông Đặc trưng của sản phẩm phụ thuộc vàotinđầu vào6Câu 5: hãy phân tích các đặc điểm của PPNCKHPhương pháp có tính mục đích vì mọi hoạt động của con người đều cómục đích. Mục đích nghiên cứu các đề tài NCKH chỉ đạo việc tìm tòivà lựa chọn phương pháp nghiên cứu và ngược lại nếu chọn đượcphương pháp chính xác, phù hợp sẽ đạt được mục đích nhanh hơn,vượt qua dự kiến ban đầu.Phương pháp là con đường vận động của nội dung: Phuong phápnghiên cứu gắn chặt với nội dung của các vấn đề cần nghiên cứu.Phương pháp là hình thức vận động của nội dung. Nội dung công việcquyết định phương pháp làm việc trong mỗi đề tài khoa học cóphương pháp cụ thể, trong mỗi ngành khoa học có 1 phương pháp đặctrưng.Phương pháp mang tính chủ quan: phương pháp là cách làm việc củachủ thể nhằm vào các đối tượng cụ thể: Chủ thể và đối tượng. Phươngpháp là cách làm việc của chủ thể, gắn chặt với chủ thể và như vậy cómặt chủ quan. Mặt chủ quan: năng lực nhận thức, kinh nghiệm, hànhđộng sáng tạo của chủ thể, thể hiện trong việc ý thức được các quyluật vận động của đối tượng và sử dụng chúng để khám phá đối tượng.Phương pháp mang tính khách quan: phương pháp là cách làm việccủa chủ thể và bao giờ cũng xuất phát từ đặc điểm của đối tượng.Phương pháp gắn chặt với đối tượng -> có mặt khách quan. Mặt kháchquan quy định việc chọn cách này hay cách khác của chủ thể. Đặcđiểm của đối tượng -> phương pháp làm việc. Trong NCKH cái chủquan phải tuân theo cái khách quan. Cái khách quan tìm ra phươngpháp.Phương pháp nghiên cứu có mqh với phương tiện kĩ thuật nghiên cứu:PPNCKH luôn cần có các công cụ hỗ trợ, cần có các phương tiện kĩthuật hiện đại, với độ chính xác cao. Phương pháp và phương tiện gắnbó chặt chẽ với nhau. Căn cứ vào đối tượng nghiên cứu mà chọn raphương pháp nghiên cứu. Theo yêu cầu của phương pháp chọn raphương tiện phù hợp và đôi khi tạo các công cụ đặc biệt để nghiêncứu một đối tượng nào đó, để quá trình nghiên cứu đạt tới độ chínhxác cao.7II. Đề tàiĐề tài 1: Biện pháp giáo dục văn hóa học tập cho sinh viên Khoa Ngoại NgữĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN? Lí do chọn đề tài.Học tập là cách thức mà con người tiếp nhận tri thức, lĩnh hội tinh hoa văn hóacủa các thế hệ đi trước một cách có chọn lọc, để làm giàu tri thức cho bản thânmình và áp dụng những thành tựu của ông cha vào cuộc sống. Học tập giữ vaitrò chủ đạo trong việc hình thành nhân cách con người, hướng con người tớicái chân- thiện – mĩ. Chủ tịch HỒ CHÍ MINH đã từng nói “ học tập là một việcsuốt đời” và “trong cách học phải lấy tự học làm cốt”. Tri thức chính là chìakhóa vạn năng của cuộc sống. Chúng ta muốn học tập tốt phải đề ra những giảipháp, những cách học mới hiệu quả. Trên thực tế văn hóa học tập của chúng tacòn rất kém, nhất là học sinh, sinh viên. Họ thường thiếu ý thức tích cực tronghọc tập, chủ yếu là học vẹt, học thuộc lòng, học chống chế. Đặc biệt đối vớisinh viên KHOA NGOẠI NGỮ - ĐHTN, sinh viên cần phải tự giác, tích cực,chủ động, sáng tạo trong việc lĩnh hội tri thức để hình thành những kĩ năng kĩxảo. Tuy nhiên văn hóa học tập của sinh viên KNN- ĐHTN còn nhiều hạn chế,đa số sinh viên còn thụ động trong việc học tập, đến lớp thường hay làm việcriêng hoặc ngủ gật, sinh viên chỉ nắm vững được kiến thức lí thuyết, còn yếukém về mặt ứng dụng thực hành. Xuât phát từ những cơ sở lí luận và thực tiễntrên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “ biện pháp giáo dục văn hóa học tậpcho sinh viên khoa ngoại ngữ- ĐHTN”.Mục đích nghiên cứu.8Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng văn hóa học tập của sinh viên khoa ngoại ngữĐHTN từ đó đề xuất một số các biện pháp giáo dục văn hóa học tập cho sinhviên nhằm nâng cao chất lượng học tập của sinh viên cũng như chất lượng đàotạo giáo dục.Khách thể và đối tượng nghiên cứu.- Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục văn hóa học tập cho sinh viên.- Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục văn hóa học tập cho sinh viênkhoa ngoại ngữ- ĐHTN.Giả thuyết khoa học.Giáo dục văn hóa học tập có vai trò vô cùng quan trọng trong việc học tập củasinh viên. Hiện nay văn hóa học tập của sinh viên còn yếu kém ở nhiều mặt,nhiều phương diện, chưa đáp ứng nhu cầu đặt ra. Nếu xây dựng được hệ thốngcác biện pháp giáo dục văn hóa học tập phù hợp với sinh viên khoa ngoại ngữĐHTN thì sẽ góp phần nâng cao được chất lượng của việc giáo dục văn hóahọc tập toàn diện cho sinh viên.Nhiệm vụ nghiên cứu.- Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lí luận về vấn đề “ biện pháp giáo dục văn-hóa học tập cho sinh viên”.Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng về văn hóa học tập của sinh viên Khoa-Ngoại Ngữ - ĐHTN.Nhiệm vụ 3: Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao văn hóa học tập chosinh viên KNN-ĐHTN.Giới hạn đề tài.Do thời gian nghiên cứu có hạn, chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát ở 3 lớpchuyên ngành: Sư phạm anh, cử nhân anh, sư phạm trung- anh k36 của KNNĐHTN.Phương pháp nghiên cứu.- Nhóm phương pháp lí luận: phương pháp đọc, phân tích, tổng hợp, hệthống hóa, khái quát hóa những tài liệu liên quan đến đề tài nhằm xây dựng-được hệ thống lý luận về văn hóa học tập.Nhóm phương pháp thực tiễn:9Phương pháp quan sát: chúng tôi tiến hành tham dự buổi sinh hoạt, thựchành môn khẩu ngữ- bút ngữ để quan sát biểu hiện văn hóa học tập củasinh viên.Phương pháp điều tra: chúng tôi tiến hành điều tra bằng anket với hệ thốngcâu hỏi đóng, mở để khảo sát thực trạng văn hóa học tập của sinh viên.Phương pháp đàm thoại: chúng tôi tiến hành phỏng vấn trao đổi với sinh-viên, giáo viên về thực trạng của văn hóa học tậpLấy ý kiến chuyên gia:Nhóm phương pháp thống kê toán học: Chúng tôi sử dụng các phươngpháp thống kê toán học nhằm xử lí các kết quả trong quá trình nghiên cứu,nhằm kiểm chứng mức độ tin cậy của đề tài.Đề tài 2. Biện pháp rèn luyện kĩ năng giao tiếp ở nhà cho sinh viên khoa ngoạingữ- đại học thái nguyên.Lí do chọn đề tài.Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người, thông qua giao tiếp cá nhân gianhập vào các mối quan hệ xã hội, tiếp thu nền văn hóa xã hội lịch sử, biến nóthành cái riêng của mình, đồng thời cũng góp phần vào sự phát triển văn hóachung. Xã hội phát triển, khoa học kĩ thuật càng hiện đại càng ảnh hưởng đếnhành vi sự suy nghĩ và cuộc sống con người nên mối quan hệ giữa con ngườivới con người càng được quan tâm. Vì thế giao tiếp được xem là vấn đề thời sựtrong nhiều lĩnh vực, nhất là những lĩnh vực làm việc trực tiếp với con ngườinhư giáo dục, dạy học, ngoại giao…Ngày nay, giao tiếp là phương tiện để conngười hợp tác cùng nhau, hướng tới mục đích bình đẳng hạnh phúc, nhu cầugiao tiếp là nhu cầu quan trọng của con người. Để thỏa mãn nhu cầu giao tiếpvà tiến hành giao tiếp có kết quả, con người cần có kĩ năng giao tiếp.Vấn đề giao tiếp của học sinh, sinh viên là một vấn đề đáng quan tâm. Mộtgiám đốc ngân hàng thế giới tại việt nam đã nói có 3 điều nhà trường Việt Namnên bổ sung ngay đó là: “dạy cách giải quyết vấn đề, dạy cách làm việc tập thể10và dạy cách giao tiếp hiệu quả.” Ngoài việc học tập các kĩ năng giao tiếp ởtrường thì việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp ở nhà cũng rất quan trọng. Đó là môitrường sống, môi trường học tập và cũng là môi trường làm việc vì vậy giaotiếp là một nhân tố không thể nào thiếu được. Trên thực tế, việc giao tiếp ở nhàcủa sinh viên còn nhiều khía cạnh bất cập ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình họchỏi của sinh viên. Vì vậy, để có kết quả của cuộc giao tiếp ở nhà tốt thì cần phảicó kĩ năng giao tiếp tốt, có hệ thống biện pháp rèn luyện kĩ năng giao tiếp ởnhà cho sinh viên tốt.Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu“biện pháp rèn luyện kĩ năng giao tiếp ở nhà cho sinh viên KNN- ĐHTN ”.Mục đích nghiên cứu.Tìm hiểu thực trạng kĩ năng giao tiếp ở nhà của sinh viên khoa ngoại ngữ- đạihọc thái nguyên từ đó đề xuất một số các biện pháp phát triển, rèn luyện kĩnăng giao tiếp ở nhà cho sinh viên.Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu.- Đối tượng nghiên cứu: rèn luyện kĩ năng giao tiếp ở nhà cho sinh viên-khoa ngoại ngữ- đại học thái nguyên.Khách thể nghiên cứu: quá trình giáo dục kĩ năng giao tiếp ở nhà cho sinhviênGiả thuyết khoa học.Kĩ năng giao tiếp ở nhà của sinh viên có một vai trò vô cùng quan trọng. Hiệnnay quá trình rèn luyện kĩ năng giao tiếp ở nhà cho sinh viên vẫn còn yếu kém,chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Nếu xây dựng được hệ thống các biện pháprèn luyện kĩ năng giao tiếp ở nhà cho sinh viên khoa ngoại ngữ- đhtn thì sẽ gópphần nâng cao trình độ giao tiếp của sinh viên, từ đó thúc đẩy quá trình học tậpcó hiệu quả của sinh viên,Nhiệm vụ.- Nhiệm vụ 1: nghiên cứu cơ sở lí luận rèn luyện kĩ năng giao tiếp ở nhà chosinh viên.11-Nhiệm vụ 2: khảo sát thực trạng sử dụng kĩ năng giao tiếp ở nhà cho sinh-viên khoa ngoại ngữ- đhtn.Nhiệm vụ 3: đề xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện kĩ năng giao tiếp ởnhà cho sinh viên khoa ngoại ngữ- đại học thái nguyên.Giới hạn đề tài.Do thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát ở 4 lớpchuyên ngành: Sư phạm tiếng anh A, B, C, D K36 của khoa ngoại ngữ- đhtn.Phương pháp nghiên cứu.- Nhóm phương pháp lí luận:Đọc và phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa những tài liệu liên quan đếngiao tiếp và kĩ năng giao tiếp ở nhà nhằm xây dựng được hệ thống lí luận vềkĩ năng giao tiếp ở nhà.Nhóm phương pháp thực tiễn:Phương pháp quan sát: chúng tôi tiến hành quan sát hoàn cảnh sinh viêngiao tiếp thực tế với bạn bè, thầy cô ngoài lớp học, sinh viên giao tiếp vớimọi người xung quanh để làm sáng tỏ thêm nội dung nghiên cứu.Phương pháp điều tra: chúng tôi tiến hành điều tra bằng anket với hệthống câu hỏi đóng mở để khảo sát thực trạng kĩ năng giao tiếp ở nhà củasinh viên.Phương pháp phỏng vấn: chúng tôi phỏng vấn sinh viên bằng hệ thốngcâu hỏi được chuẩn bị trước nhằm làm sáng tỏ kết quả từ phiếu trắc nghiệm-tâm lí.Nhóm phương pháp thống kê toán học.Chúng tôi sử dụng các phương pháp thống kê toán học nhằm xử lí các kếtquả trong quá trình nghiên cứu nhằm đảm bảo tính khách quan, khoa học,chính xác, có độ tin cậy cao.Đề tài 3. Hình thành kĩ năng thiết kế bài giảng cho sinh viên khoa ngoại ngữđại học thái nguyên. Lí do chọn đề tài.Hình thành kĩ năng sư phạm nói chung và kĩ năng thiết kế bài giảng nói riênglà một trong những mục tiêu cơ bản của quá trình đào tạo có trình độ theo12chương trình mới đào tạo kĩ năng cho sinh viên với mục tiêu lấy việc hìnhthành kĩ năng của nghề dạy học làm đặc trưng nổi bật cho quá trình đào tạo ởkhoa ngoại ngữ. Có kĩ năng thiết kế bài giảng sẽ giúp chúng ta thiết kế đượcbài giảng nhanh và hiệu quả hơn, tạo được hứng thú cho sinh viên, giúp sinhviên tiếp thu bài nhanh hơn, phát huy được tính sáng tạo, tích cực, chủ độngcủa sinh viên trong học tập.Hiện nay một số sinh viên khoa ngoại ngữ ngành sư phạm đã bước đầu biết tổchức một bài giảng, tuy nhiên kĩ năng thiết kế bài giảng vẫn còn nhiều hạn chế:bố trí thời gian chưa phù hợp, hoạt động bổ trợ và nội dung bài giảng chưa cósự liên kết…hoạt động của sinh viên còn mang tính chất tự mò mẫm là chủyếu. chính vì vậy việc xây dựng một quy trình “hình thành kĩ năng thiết kế bàigiảng cho sinh viên khoa ngoại ngữ - đại học thái nguyên là một việc làm cấpbách”.Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn trên chúng tôi đã nghiên cứu đề tài này.Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu thực trạng kĩ năng thiết kế bài giảng của sinh viên khoangoại ngữ - đại học thái nguyên từ đó đề xuất một số các biện pháp nhằm nângcao hiệu quả của việc hình thành kĩ năng thiết kế bài giảng cho sinh viên KNNĐHTN góp phần nâng cao chất lượng dạy học.Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: hình thành kĩ năng thiết kế bài giảng cho sinh viênKNN- ĐHTN- Khách thể nghiên cứu: quá trình hình thành kĩ năng dạy học cho sinh viên.Giả thuyết khoa họcKĩ năng thiết kế bài giảng có vai trò vô cùng quan trọng. Hiện nay việc hìnhthành kĩ năng thiết kế bài giảng của sinh viên vẫn còn yếu kém chưa đáp ứngnhu cầu đặt ra, nếu xây dựng được hệt thống các biện pháp hình thành kĩ năngthiết kế bài giảng cho sinh viên khoa ngoại ngữ- ĐHTN thì sẽ nâng cao được13hiệu quả của kĩ năng thiết kế bài giảng của sinh viên trong nhà trường, gópphần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo.Nhiệm vụ- Nhiệm vụ 1: nghiên cứu cơ sở lú luận hình thành kĩ năng thiết kế bài giảng-cho sinh viên.Nhiệm vụ 2: khảo sát thực trạng sử dụng kĩ năng thiết kế bài giảng cho sinh-viên khoa ngoại ngữ- đại học thái nguyên.Nhiệm vụ 3: đề xuất các biện pháp hình thành kĩ năng thiết kế bài giảngcho sinh viên.Giới hạn đề tàiDo thời gian nghiên cứu có hạn chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát ở 4 lớp chuyênngành sư phạm anh A, B, C, D K36 của khoa ngoại ngữ- đại học thái nguyên.Phương pháp nghiên cứu- Nhóm phương pháp lí luận: Đọc và phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóanhững tài liệu liên quan đến kĩ năng thiết kế bài giảng nhằm xây dựng đượchệ thống lí luận về kĩ năng thiết kế bài giảng cho sinh viên.Nhóm phương pháp thực tiễn:Phương pháp quan sát: chúng tôi tiến hành tham dự vào các buổi thựchành tập giảng của sinh viên để quan sát hoạt động giảng dạy của sinh viên.Phương pháp điều tra : chúng tôi tiến hành điều tra bằng anket với hệthống câu hỏi đóng mở để khảo sát thực trạng kĩ năng thiết kế bài giảng củasinh viên.Phương pháp phỏng vấn: chúng tôi phỏng vấn sinh viên bằng hệ thốngcâu hỏi được chuẩn bị trước nhằm làm sáng tỏ kết quả từ phiếu trắc nghiệm-tâm lí.Nhóm phương pháp thống kê toán học.Chúng tôi sử dụng các phương pháp thống kê toán học nhằm xử lí các kếtquả trong quá trình nghiên cứu nhằm đảm bảo tính khách quan, khoa học,chính xác, có độ tin cậy cao.14Đề tài 4. Giáo dục môi trường cho sinh viên KNN-ĐHTN Lí do chọn đề tài.Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự tồn tại và phát triển của đờisống con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước,của dân tộc và nhân loại. Sự biến đổi của một số thành phần môi trường sẽ gâytác động đáng kể đối với hệ sinh thái. Tuy nhiên, môi trường chúng ta sốngđang bị ô nhiễm và ngày càng trầm trọng, nó xuất phát từ nhiều nguyên nhânnhưng chủ yếu là do hoạt động của con người. Ảnh hưởng của những tác hạimà con người gây ra cho môi trường không chỉ giới hạn trong phạm vi vùngquốc gia mà còn ảnh hưởng đến các nước, các khu vực lân cận. Các tổ chứcquốc tế đã dự báo, hành tinh của chúng ta sẽ phải gánh chịu những thảm họamôi trường hết sức nghiêm trọng. Ô nhiễm môi trường ở nước ta thực sự đanglà một vấn đề đáng báo động. Xong thật đáng tiếc là hiện nay, việc giáo dụcbảo về môi trường trong trường học nói chung và trong KNN- DHTN nói riêngchưa được chú trọng đúng mức. Ý thức bảo vệ môi trường vì thế chưa đượchình thành trong cộng đồng học sinh, sinh viên. Xuất phát từ cơ sở lí luận vàthực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “giáo dục môi trường cho sinhviên khoa ngoại ngữ - đại học thái nguyên”.Mục đích nghiên cứuKhảo sát ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên KNN- ĐHTN từ đó đề xuấtmột số các biện pháp giáo dục môi trường cho sinh viên nhằm nâng cao ý thứcbảo vệ môi trường cho sinh viên.Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: giáo dục môi trường cho sinh viên KNN-ĐHTN.- Khách thể nghiên cứu: hoạt động tổ chức giáo dục môi trường cho sinhviên.Giả thuyết khoa học.Công tác giáo dục môi trường cho sinh viên KNN- ĐHTN đang được tiếnhành. Tuy nhiên vẫn chưa đem lại hiệu quả rõ rệt. Nếu chúng ta xây dựng được15một hệ thống các biện pháp giáo dục môi trường phù hợp với sinh viên KNNĐHTN thì sẽ nâng cao được chất lượng của việc giáo dục môi trường cho sinhviên.Nhiệm vụ nghiên cứu- Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lí luận giáo dục môi trường cho sinh viên.- Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên-khoa ngoại ngữ- đại học thái nguyên.Nhiệm vụ 3: Đề xuất một số biện pháp nhằm giáo dục môi trường cho sinhviên .Giới hạn đề tài.Do thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát ở 4 lớpchuyên ngành Anh, Nga, Pháp, Trung K36 của KNN-ĐHTN.Phương pháp nghiên cứu- Nhóm phương pháp lí luận.Chúng tôi tiến hành đọc, phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa những tàiliệu liên quan đến đề tài nhằm xây dựng được hệ thống lí luận về ý thức bảovệ môi trường.Nhóm phương pháp thực tiễn.Phương pháp quan sát: chúng tôi tiến hành tham dự các buổi sinh hoạttọa đàm của sinh viên, quan sát tại địa điểm sân trường, hành lang, tronglớp học để quan sát ý thức của sinh viên.Phương pháp điều tra: chúng tôi tiến hành điều tra bằng anket với hệthống câu hỏi đóng mở để khảo sát thực trạng bảo vệ môi trường ở sinhviên.Phương pháp đàm thoại: chúng tôi tiến hành phỏng vấn trao đổi trực tiếpvới sinh viên về thực trạng của việc bảo vệ môi trường, giáo dục môi-trường.Nhóm phương pháp thống kê toán học.Chúng tôi sử dụng các phương pháp thống kê toán học nhằm xử lí các kếtquả trong quá trình nghiên cứu nhằm kiểm chứng độ tin cậy của đề tài, đảmbảo tính khách quan, khoa học, chính xác, có độ tin cậy cao.16Đề tài 5. Thực trạng sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học ngoại ngữ ởKNN- ĐHTN.Lí do chọn đề tài.Công nghệ thông tin là một sản phẩm của khoa học. Nó có vai trò vô cùngquan trọng đối với con người trong tất cả các lĩnh vực, các nhu cầu như học tậpvà lao động. Trong bất kì ngành nghề nào, con người luôn cần có công nghệthông tin để tạo ra được một kết quả cao, tốt, có giá trị. Vì thế, việc sử dụngcông nghệ thông tin như thế nào cho phù hợp để đem lại hiệu quả cao trongcông việc luôn được mọi người quan tâm hàng đầu. Hiện nay CNTT đang đượcứng dụng rộng rãi trong việc giảng dạy ngoại ngữ cho sinh viên khoa ngoạingữ- đại học thái nguyên.Tuy nhiên hiệu quả mà nó đem lại vẫn chưa thực sựcao, vẫn còn nhiều hạn chế và nhiều bất cập. Cơ sở vật chất, trang thiết bị cònthiếu thốn chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của giáo viên và sinh viên.Ngoài ra, sinh viên còn lạm dụng CNTT quá nhiều khiến cho họ lười suy nghĩ,thụ động nhiều vào ứng dụng của CNTT. Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiếntrên, chúng tôi chọn đề tài: “Thực trạng sử dụng CNTT trong dạy học ngoạingữ của KNN-ĐHTN”.Mục đích nghiên cứu.Trên cơ sở nghiên cứu lí luận của việc sử dụng CNTT trong dạy học ngoại ngữở khoa ngoại ngữ- ĐHTN từ đó đề xuất một số các biện pháp sử dụng côngnghệ thông tin trong dạy học ngoại ngữ cho sinh viên KNN-ĐHTN có hiệuquả, góp phần phát huy tính tích cực, sáng tạo, nâng cao chất lượng và hiệu quảhọc tập cho sinh viên.Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu.17-Đối tượng nghiên cứu: thực trạng sử dụng CNTT trong dạy học ngoại ngữcủa KNN-ĐHTN.- Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học ngoại ngữGiả thuyết khoa họcViệc sử dụng CNTT vào dạy học ngoại ngữ đã được giáo viên áp dụng, tuynhiên chất lượng chưa cao. Nếu chúng ta xây dựng được một hệ thống các biệnpháp sử dụng công nghệ thông tin phù hợp với việc giảng dạy ngoại ngữ chosinh viên KNN-ĐHTN thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng của việc học tập vàgiảng dạy ngoại ngữ.Nhiệm vụ nghiên cứu- Nhiệm vụ 1: nghiên cứu cơ sở lí luận về thực trạng sử dụng CNTT trong-dạy học ngoại ngữ.Nhiệm vụ 2: khảo sát thực trạng sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học-ngoại ngữ ở KNN- ĐHTN.Nhiệm vụ 3: đề xuất một số biện pháp nhằm sử dụng hiệu quả CNTT trongdạy học ngoại ngữ.Giới hạn đề tàiDo thời gian nghiên cứu có hạn, chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát ở 4 lớpchuyên ngành sư phạm tiếng anh, ngôn ngữ anh, sư phạm trung- anh, sư phạmnga- anh k 36 của khoa ngoại ngữ- đại học thái nguyên.Phương pháp nghiên cứu.- Nhóm phương pháp lí luậnChúng tôi tiến hành đọc và phân tích, tổng hợp hóa, khái quát hóa, hệ thốnghóa các tài liệu liên quan đến đề tài nhằm xây dựng được hệ thống lí luận vềviệc sử dụng CNTT trong dạy học ngoại ngữ.Nhóm phương pháp thực tiễnPhương pháp quan sát. Chúng tôi tiến hành tham dự các buổi dạy họcngoại ngữ trên lớp của giáo viên và sinh viên để quan sát cách sử dụngCNTT vào bài học. Quan sát trang thiết bị của KNN-ĐHTN.Phương pháp điều tra. Chúng tôi tiến hành điều tra bằng anket với hệthống câu hỏi đóng mở để khảo sát trang thiết bị của nhà trường, khảo sátthực trạng sử dụng CNTT trong dạy học ngoại ngữ của KNN-ĐHTN.18Phương pháp thực nghiệm: áp dụng sự hỗ trợ CNTT trong hoạt động dạyhọc ngoại ngữ.Phướng pháp đàm thoại: phỏng vấn và bút vấn về việc sử dụng CNTT-trong hoạt động dạy học của KNN – ĐHTN.Nhóm phương pháp thống kê toán học.Chúng tôi sử dụng các phương pháp thống kê toán học nhằm xử lí các kếtquả trong quá trình nghiên cứu nhằm kiểm chứng mức độ tin cậy của đề tài,đảm bảo tính khách quan, khoa học, chính xác, có độ tin cậy cao.Đề tài 6. Phát triển kĩ năng tư vấn cho sinh viên khoa ngoại ngữ- ĐHTN Lí do chọn đề tàiBất kì một hoạt động nào cũng cần có một số kĩ năng, kĩ xảo nhất định, khôngbiết cách làm, không tự động hóa được một số thao tác hoạt động nhất định sẽkém hiệu quả. Tư vấn là một hoạt động cơ bản, một nhu cầu không thể thiếucủa con người. Các kĩ năng tư vấn có vai trò rất quan trọng đối với tất cả chúngta. Trong đời sống, tư vấn giúp chúng ta nhận thức được vấn đề, hiểu rõ đượcbản chất của sự vật hiện tượng. Tư vấn tạo niềm tin và mức độ tin cậy vào côngviệc. Trong học tập, tư vấn giúp học sinh có thêm sự tự tin, sự hiểu biết để cóthể truyền tải những nội dung, những thông điệp tới người khác. Vì thế sinhviên cần phải có kĩ năng tư vấn nhất định thì mới có thể đem lại hiệu quả cao.Đặc biệt là sinh viên KNN- ĐHTN lại cần phải có kĩ năng tư vấn hơn cả. Hiệnnay, việc hình thành và phát triển kĩ năng tư vấn cho sinh viên khoa ngoại ngữ ĐHTN đã được áp dụng rộng rãi. Tuy nhiên hiệu quả mà nó đem lại vẫn chưathực sự cao, vẫn còn nhiều hạn chế và nhiều bất cập. Xuất phát từ cơ sở lí luậnvà thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài “ phát triển kĩ năng tư vấn cho sinh viênkhoa ngoại ngữ- đại học thái nguyên” làm đề tài nghiên cứu.Mục đích nghiên cứu.Tìm hiểu nghiên cứu thực trạng kĩ năng tư vấn của sinh viên KNN-ĐHTN từđó đề xuất một số các biện pháp phát triển kĩ năng tư vấn cho sinh viên.19Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu.- Đối tượng nghiên cứu: phát triển kĩ năng tư vấn cho sinh viên KNNĐHTN.- Khách thể nghiên cứu: quá trình giáo dục kĩ năng tư vấn cho sinh viên.Giả thuyết khoa học.Kĩ năng tư vấn của sinh viên có một vai trò vô cùng quan trọng. Hiện nay việchình thành kĩ năng tư vấn của sinh viên vẫn còn yếu, chưa đáp ứng được nhucầu đặt ra . Nếu xây dựng được hệ thống các biện pháp phát triển kĩ năng tưvấn cho sinh viên khoa ngoại ngữ- đại học thái nguyên thì sẽ góp phần nângcao chất lượng giáo dục toàn diện cho sinh viên.Nhiệm vụ nghiên cứu- Nhiệm vụ 1: nghiên cứu cơ sở lí luận phát triển kĩ năng tư vấn cho sinh-viên.Nhiệm vụ 2: khảo sát thực trạng sử dụng kĩ năng tư vấn cho sinh viên-KNN-ĐHTN.Nhiệm vụ 3: Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển kĩ năng tư vấn chosinh viên.Giới hạn đề tài.Do thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát ở 4 lớpchuyên ngành: Anh, Nga, Pháp, Trung k36 của khoa ngoại ngữ - ĐHTN.Phương pháp nghiên cứu- Nhóm phương pháp lí luận. Chúng tôi tiến hành đọc và phân tích, hệthống hóa, khái quát hóa những tài liệu liên quan đến đề tài nhằm xây dựngđược hệ thống lí luận về kĩ năng tư vấn.Nhóm phương pháp thực tiễn.Phương pháp quan sát. Chúng tôi tiến hành tham dự vào các buổi sinhhoạt tọa đàm, thực hành, thí nghiệm để quan sát hoạt động của sinh viên.Phương pháp điều tra. Chúng tôi tiến hành điều tra bằng anket với hệthống câu hỏi đóng mở để khảo sát thực trạng kĩ năng tư vấn ở sinh viên.Phương pháp đàm thoại. Chúng tôi tiến hành phỏng vấn trao đổi với sinhviên, giáo viên về thực trạng của việc phát triển kĩ năng tư vấn.20Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia. Chúng tôi xin ý kiến của những-người đầu ngành có kinh nghiệm.Nhóm phương pháp thống kê toán họcChúng tôi sử dụng các phương pháp thống kê toán học nhằm xử lí các kếtquả trong quá trình nghiên cứu nhằm kiểm chứng mức độ tin cậy của đề tài.Đảm bảo tính khách quan, khoa học, chính xác có độ tin cậy cao.21

Tài liệu liên quan

  • ĐỀ CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
    • 5
    • 4
    • 75
  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC
    • 77
    • 3
    • 12
  • Chương trình học phần :  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Chương trình học phần : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC
    • 54
    • 4
    • 4
  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - GIÁO DỤC doc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - GIÁO DỤC doc
    • 92
    • 1
    • 12
  • đề cương phương pháp nghiên cứu khoa học pptx đề cương phương pháp nghiên cứu khoa học pptx
    • 2
    • 1
    • 1
  • Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhà trường Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhà trường
    • 121
    • 1
    • 4
  • Module Mầm non 35: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non Module Mầm non 35: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non
    • 88
    • 7
    • 8
  • Đề cương bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục   đh thái nguyên Đề cương bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục đh thái nguyên
    • 142
    • 1
    • 3
  • Môđun phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục  phần 2   TS  mai ngọc luông, ths  lý minh tiên Môđun phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục phần 2 TS mai ngọc luông, ths lý minh tiên
    • 48
    • 805
    • 1
  • Đề cương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học Đề cương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học
    • 19
    • 517
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(41 KB - 24 trang) - Đề cương phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đề Cương đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Về Giáo Dục