ĐỀ CƯƠNG QUỐC PHÒNG HỌC PHẦN 2 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.56 KB, 27 trang )
QUỐC PHÒNG - HỌC PHẦN IICâu11: K/n DBHB_BLLD su hinh thanh DBHBKhái niệm về “DBHB”:“DBHB” là chiến lược cơ bản của CNĐQ và các thế lực phản động, nhằm lật đổchính trị-xã hội của các nước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN từ bên trong,chủ yếu bằng các phương pháp phi quân sự”.Như vậy, nội dung chính của DBHB là:+ Sử dụng mọi thủ đoạn phi quân sự, kết hợp với răn đe quân sự để ngầm phátừ bên trong, nhằm tạo ra các lực lượng chính trị đối lập núp dưới chiêu bài “tựdo”, “dân chủ”, “nhân quyền”.+ Kích động các mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc.+ Triệt để khai thác và lợi dụng khó khăn, sai sót của Nhà nước, tạo nên sức épngày càng lớn buộc lãnh đạo Nhà nước phải từng bước chuyển hoá, thay đổi đườnglối chính trị, nhường quyền lãnh đạo cho lực lượng đối lập.+ Tác động của chiến lược DBHB là một trong những nguyên nhân đưa đến sựsụp đổ của XHCN ở Đông Au và Liên Xô- Khái niệm bạo loạn lật đổ.Bạo loạn là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức của lực lượng phảnđộng, gây rối trật tự an ninh xã hội, nhằm lật đổ chính quyền tiến bộ, thiết lậpchính quyền phản động ở địa phương và Trung ương. BLLĐ là một thủ đoạn củaCNĐQ và các thế lực phản động trong chiến lược DBHB để xoá bỏ CNXH ở ViệtNam.Như vậy, đặc trưng của BLLĐ+ BLLĐ là hoạt động bằng bạo lực có tổ chức của CNĐQ và lực lượng phảnđộng để chống phá các nước tiến bộ trước hết là các nước XHCN.+ Mục đích của BLLĐ nhằm lật đổ chính quyền tiến bộ, thiết lập chính quyềnphản động ở địa phương hoặc Trung ương.1+ DBHB là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho BLLĐ.+ Cả DBHB và BLLĐ đều cùng bản chất phản Cách mạng trong âm mưuchống phá các nước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN.- Khái niệm về gây rối.Gây rối là hành động quá khích cuả một số người làm mất ổn định trật tự, antoàn xã hội ở một khu vực (thường hẹp) trong một thời gian nhất định (thường làngắn).Đối với gây rối cần chú ý:+ Đặc điểm gây rối: thường diễn ra tự phát hoặc do các phần tử chống đốitrong xã hội kích động, đôi khi lôi kéo được một bộ phận quần chúng tham gia.+ Gây rối có thể bị địch lợi dụng như cuộc tập dượt hoặc bước mở màn choBLLĐ.b. Quá trình hình thành phát triển chiến lược DBHB- Sau chiến tranh Thế giới thứ hai đến những năm 70 của thế kỷ XX.+ Sau chiến tranh Thế giới thứ hai, CNXH phát triển thành hệ thống các nướcXHCN, làm thay đổi căn bản tình hình so sánh lực lượng trên Thế giới.+ Đế quốc Mĩ thực thi chiến lược toàn cầu “ngăn chặn”, nhằm ngăn chặn Cộngsản, làm suy yếu, thu hẹp ảnh hưởng của Liên Xô và các nước XHCN.+ Ngày 22/12/1946 người đại diện của Mĩ ở Liên Xô đã trình lên chính phủ Mĩkế hoạch chống Liên Xô toàn diện: bao vây quân sự; phong toả kinh tế; lật đổchính trị; có thể dùng vũ lực can thiệp, kế hoạch đó được gọi là:”ngăn chăng phi vũtrang”.+ Đa-lét giám đốc CIA cho rằng: lấy uy hiếp quân sự làm hậu thuẫn để tậptrung xâm nhập về chính trị, kinh tế, tư tưởng, văn hoá đối với các nước XHCN,khiến các nước này tan rã từ bên trong, rút ngắn tuổi thọ của chủ nghĩa cộng sản.Như vậy, đến thập kỉ 50, ý tưởng DBHB đã được bổ sung cho chiến lược tiếncông quân sự.2+ Những năm 60 tổng thống Kenedy đưa ra chiến lược hoà bình, với chínhsách “mũi tên và cành ô liu”. Từ đây, DBHB bước đầu trở thành chiến lược củaCNĐQ và luôn đi bên cạnh sức mạnh quân sự.+ Những năm 70, tổng thống Nixon (R.Nich-xơn) với chính sách “cây gậy vàcủ cà rốt”. Mĩ vừa đe dọa bằng sức mạnh quân sự, vừa mua chuộc bằng lợi íchkinh tế nhằm khắc phục các nước. Trên thực tế, một mặt tiếp xúc hoà hoãn với cácnước XHCN.- Những năm 80, của thế kỷ XX đến nay+ Những năm 80, các nước XHCN thực hiện cải tổ, cải cách, đổi mới, đây là mộtchủ trương đúng đắn làm cho XHCN phát triển. Nhưng quá trình thực hiện, có mộtsố sai lầm, địch ráo riết tiến công nhằm làm các nước XHCN sụp đổ.+ Năm 1988, R. Nixon xuất bản cuốn sách “1999 chiến thắng không cần chiếntranh”. Đó là cơ sở làm mốc cho sự hoàn chỉnh chiến lược DBHB về lí luận.+ Năm 1989, tổng thống George Bush (cha) xúc tiến nhanh chiến lược toàn cầu“Vược trên ngăn chặn”. DBHB được CNĐQ thực hiện ráo riết, nó trở thành mộtchiến lược tiến công mạnh mẽ vào các nước XHCN Đông Au và Liên Xô.Như vậy, “DBHB” là một biện pháp, một thủ đoạn dần dần phát triển thànhmột chiến lược hoàn chỉnh nằm trong chiến lược toàn cầu phản Cách mạng củaCNĐQ, đứng đầu là Mĩ.+ Ngày nay, CNĐQ vẫn nuôi tham vọng thống trị thế giới, mưu đồ xoá bỏ cácnước XHCN còn lại. Chúng điều chỉnh chiến lược toàn cầu thành”dính líu”,“khuyết trương”,”chủ động”,”can thiệp sớm”. Vì vậy chúng ta luôn cảnh giác,chuẩn bị đất nước, chủ động đánh bại chiến lược “DBHB”.Cau12 Âm mưu của chiến lượcDBHB nhằm lật đổ chính trị-xã hội của các nước tiến bộ, trước hết là các nướcXHCN từ bên trong, chủ yếu bằng các phương pháp phi quân sự”.kết hợpBLLĐ lật đổ chính quyền tiến bộ, thiết lập chính quyền phản động ở địaphương và Trung ương nhẰM xoá bỏ CNXH ở Việt Nam.Thủ đoạn hoạt động chủ yếu3Thứ nhất.Chống phá về chính trị tư tưởng:+ Trọng tâm là xoá bỏ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quanđiểm đường lối của Đảng. Cách làm:tuyên truyền, xuyên tạc, hạ thấp đi đến vôhiệu hoá các nội dung trên.+ Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong hệ thống chính trị, làm mất hiệulực nguyên tắc tập trung dân chủ. Cách làm: bôi nhọ xuyên tạc đi đến làm mấthiệu lực nguyên tắc đó.+ Phá vỡ khối đại đoàn kết của toàn dân, các tổ chức chính trị - xã hội. Cáchlàm, xuyên tạc, chia rẽ, làm cho nội bộ ta không tin nhau. Nếu có thời cơ cài cắmnhững quan điểm mơ hồ, những phần tử cơ hội, thực hiện kế hoạch “kén làm tổ”,“chui sâu, leo cao” để ngầm phá ta từ bên trong lâu dài.Thứ hai. Hoạt động phá hoại kinh tế+ Mục tiêu chính phá hoại kinh tế là lấy việc chống phá từ bên trong kết hợpvới điều kiện bên ngoài để tạo ra áp lực với nền kinh tế nước ta.+ Hiện nay, chúng tập trung phá vỡ quan hệ sản xuất XHCN của ta. Cáchlàm: bằng nhiều thủ đoạn rất xảo quyệt. Trong đó coi trọng mở rộng kinh tế tưbản, tư nhân, kinh tế thị trường tự do, thu hẹp và làm suy yếu thành phần kinh tếNhà nước, kinh tế tập thể, tiến tới phủ định định hướng XHCN trong nền kinh tếnhiều thành phần của ta, thiết lập nền kinh tế tư bản dưới sự điều khiển của Mỹ ởViệt Nam.Thứ ba. Lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để chống phá ta+ Vấn đề dân tộc:Kẻ thù triệt để khai thác các mâu thuẫn giữa các dân tộc do nhiều nguyên nhângây ra. Mục đích: để chia rẽ khối đoàn kết, tạo dựng những mâu thuẫn mới, kíchđông tư tưởng hẹp hòi dân tộc, xúi dục một số dân tộc thiểu số đấu tranh với Đảng,Nhà nước ta để đòi cái gọi la: “độc lập quốc gia tự trị”, đòi “dân chủ”, tôn trọng“quyền” của các dân tộc, nhằm gây rối loạn tình hình an ninh xã hội.Đặc biệt chúng chú trọng yếu tố tâm lý và sự dồn nén khó khăn về đời sống tinhthần, vật chất. Mục đích, để tạo dựng xu hướng bất bình với Đảng, Nhà nước vàchế độ XHCN.4+ Vấn đề tôn giáo:Triệt để lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng của Nhà nước ta. Mục đích, đểtruyền bá mê tín dị đoan và tư tưởng phản động chống CNXH.Tích cực hoạt động, nhất là hoạt động phá hoại. Mục đích, phối hợp lực lượngphản động trong nước với lực lượng tôn giáo chống Cộng quốc tế, đẩy mạnh hoạtđộng phá hoại để tạo ra thực lực để trở thành lực lượng đối trọng với Nhà nước ta.Phương hướng hoạt động chủ yếu của chúng là đấu tranh ôn hoà đòi tự do tôngiáo, dẫn đến đấu tranh đòi tự do dân chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, đến đòi hỏi đanguyên chính trị, đa đảng đối lập, cuối cùng kết hợp với sự chỉ đạo, giúp đỡ, việntrợ của CNĐQ và các thế lực phản động bên ngoài sẽ giành thắng lợi qua bầu cử.Thứ tư. Xâm nhập về văn hoá:Kẻ thù tiến công vào nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.Mục đích, làm phai mờ những giá trị văn hoà truyền thống Cách mạng của chúngta, kết hợp với việc gieo rắc văn hoá phản động, nhằm chuyển đổi văn hoá ViệtNam thành “thuộc địa văn hoá” của CNĐQ.Tất cả việc làm đó còn nhằm tạo ra và bổ sung cho đội quân xung kích “DBHB”,BLLĐ của chúng.Thứ năm. Vô hiệu hoá LLVT:+ Kẻ thù tập trung phá hai lực lượng chủ yếu la. Quân đội nhân dân và công annhân dân.+ Mục đích, phá vỡ hệ tư tưởng, tổ chức của quân đội và công an. Làm cho lựclượng này xa rời mục tiêu chiến đấu, xói mòn về đạo đức… để dẫn tới phủ định sựlảnh đạo của Đảng, và chế độ”phi chính trị hoá”, mất phương hướng và thay đổibản chất Cách mạng của mình.+ Cách làm: xuyên tạc, bôi nhọ bản chất truyền thống tốt đẹp của quân đội,công an, phá vỡ khối đại đoàn kết, chia rẽ nội bộ, quân đội với Đảng vơí nhândân…+ Hiện nay, chúng đặc biệt chú ý đến trạng thái tâm lí để truyền đạt, xuyên tạcvị trí, chức năng, nhiệm vụ của quân đội nhân dân. Đặc lợi ích kinh tế đối lập với5lợi ích quốc phòng. Đối lập giữa hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhằmphủ định vai trò của quốc phòng trong sự nghiệp Cách mạng của nhân dân ta.Thứ sáu. Kích động, phối hợp hành động của lực lượng phản động trong nướcvà phản đông ngoài nước+ Kẻ thù rất coi trọng lực lượng phản động trong nước, nhằm tạo dựng lựclượng trực tiếp chống phá ta từ bên trong.+ Thủ đoạn hành động:* Vừa xảo quyệt vừa tinh vi để giành mục tiêu cụ thể, như: kinh tế, dân chủ,nhân quyền, công bằng xã hội, nhằm phục hồi tư tưởng chống cộng.* Trọng điểm chiến lược của bọn phản động người Việt sống ở nướcngoài chống ta là: “giữ vững chiến tuyến chống Cộng tại hải ngoại - tấn côngmãnh liệt vào Việt cộng tại quốc nội”.* Đối với tín đồ, đòi tự do tôn giáo, hành đạo, huỷ bỏ “hệ thống tôn giáo quốcdoanh”.* Đối với dân, đòi dân chủ, dân sinh…* Đối với văn nghệ sĩ, trí thức, đòi tự do ngôn luận, hội họp...* Chúng sử dụng các lực lương trong nước, để làm cầu nối giữa các tổ chứcphản động trong nước và tổ chức phản động ngoài nước, vừa phối hợp hoạt động,vừa tập trung lực lượngTóm lại, CNĐQ và các thế lực phản động dùng nhiều thủ đoạn, trên tất cả cáclĩnh vực để chống ta. Chúng hết sức chú ý đẩy mạnh, mở rộng quá trình “tự diễnbiến”, “tự chuyển hoá” từ trong nội bộ ta. Đồng thời với việc gây tình huống, tạocớ để nhân danh các tổ chức quốc tế nhảy vào can thiệp, vào công việc nội bộ củata, kể cả can thiệp bằng quân sự.6CAU 13 Khai niem cac dac diem manh yeu cua vu khi congnghe cao1/ Khái niệmVũ khí công nghệ cao là vũ khí được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dựa trên nhữngthành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, có sự nhảy vọt về chấtlượng và tính năng chiến thuật, kĩ thuật.Khái niệm trên thể hiện một số nội dung chính sau:- Vũ khí cong nghệ cao được nghiên cứu thiết kế chế tạo dựa trên những thành tựucủa cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại.- Có sự nhảy vọt về chất lượng và tính năng chiến thuật, kĩ thuật.2/ Đặc điểm của vũ khí công nghệ caoVũ khí công nghệ cao có một số đặc điểm nổi bật đó là:Hiệu suất của vũ khí, phương tiện tăng gấp nhiều lần so với vũ khí, phương tiệnthông thường; hàm lượng tri thức kĩ năng tự động hóa cao; tính cạnh tranh cao,được nâng cấp liên tục, giá thành giảm.Vũ khí công nghệ cao hay còn gọi là vũ khí “ thông minh”, vũ khí “ tinh khôn” baogồm nhiều chủng loại khác nhau như: vũ khí hủy diệt lớn (hạt nhân, hóa học, sinhhọc…), vũ khí được chế tạo dựa trên những nguyên lí kĩ thuật mới (vũ khí chùmtia, vũ khí laze, vũ khí chùm hạt, pháo điện từ…)Thế kỉ XXI, vũ khí “ thông minh” dựa trên cơ sở tri thức sẽ trở nên phổ biến. Điểnhình là đạn pháo, đạn cối điều khiển bằng laze, rađa hoặc bằng hồng ngoại. Bom,mìn, “thông minh” kết hợp với các thiết bị trinh thám để tiêu diệt mục tiêu. Tên lửa“thông minh” có thể tự phân tích, phán đoán và ra quyết định tiến công tiêu diệt.Súng “thông minh” do máy tính điều khiển có thể tự động nhận biết chủ nhân, cónhiều khả năng tác khác nhau, vừa có thể bắn đạn thông thường hoặc phóng lựuđạn. Xe tăng “thông minh” có thể vượt qua các chướng ngại vật, nhận biết các đặctrưng khác nhau của mục tiêu, mức độ uy hiếp của mục tiêu và điều khiển vũ khítiến công mục tiêu, nhờ đó có hỏa lực và sức đột kích rất mạnh,7Tóm lại, vũ khí công nghệ cao có những đặc điểm nổi bật sau: khả năng tự độnghóa cao; tàm bắn (phóng) xa; độ chính xác cao; uy lực sát thương lớn.Điểm mạnh yếu khi sử dụng vũ khí công nghệ caoĐiểm mạnh:+ Độ chính xác cao, uy lực sát thương lớn, tầm hoạt động xa.+ Có thể hoạt động trong những vùng nhiễu, thời tiết phức tạp, ngày, đêm, đạt hiệuquả cao hơn hàng chục đến hàng trăm lần so với vũ khí thông thường.+ Một số loại vũ khí công nghệ cao được gọi là vũ khí “thông minh” có khả năngnhận biết địa hình và đặc điểm mục tiêu, tự động tìm diệt…- Điểm yếu:+ Thời gian trinh sát, xử lí số liệu để lập trình phương án đánh phá phức tạp, nếumục tiêu “thay đổi” dễ mất thời cơ đánh phá.+ Dựa hoàn toàn vào các phương tiện kĩ thuật, dễ bị đối phương đánh lừa.+ Một số loại tên lửa hành trình có tầm bay thấp, tốc độ bay chậm, hướng bay theoqui luật… dễ bị bắn hạ bằng vũ khí thông thường.+ Tác chiến công nghệ cao không thể kéo dài vì quá tốn kém. Dễ bị đối phương tậpkích vào các vị trí triển khai của vũ khí công nghệ cao.+ Dễ bị tác động bởi địa hình, thời tiết, khí hậu dẫn đến hiệu quả thực tế khác với líthuyết. Do đó, nên hiểu đúng đắn về vũ khí công nghệ cao, không quá đề cao, tuyệtđối vũ khí công nghệ cao dẫn đến tâm lí hoang mang khi đối mặt. Ngược lại, cũngkhông nên coi thường dẫn đến chủ quan mất cảnh giác.Câu 14 K/n n\v cua dan quân tự vệKhái niệm về dân quân tự vệ“Dân quân tự vệ là LLVT quần chúng, không thoát li sản xuất, công tác, là mộtbộ phận của LLVTND của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dưới sựlãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, sự quản lí điều hành của Chính phủ và củauỷ ban nhân dân, sự chỉ đạo chỉ huy trực tiếp của cơ quan quân sự các cấp”8Nhiệm vụ của DQTVDQTV có 4 nhiệm vụ cơ bản:Sẵn sàng chiến đấu, tiêu hao, tiêu diệt lực lưọng địch, luôn làm nồngcốt cho toàn dân đánh giặc bảo vệ địa phương cơ sở.Phối hợp với công an, bộ đội biên phòng, bộ đội thường trực và cácđoàn thể nhân dân, giữ vững chủ quyền lãnh thổ, an ninh chính trị, trật tự antoàn xã hội, bảo vệ các công trình quốc phòng, các kho vũ khí trang bị kĩ thuật,phát hiện và thu giữ các loại vũ khí, trang bị quân sự tồn giữ bất hợp pháp ở địaphương. Tham gia xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện.Bổ sung cho quân đội, phối hợp với quân đội chiến đấu phục vụ chiếnđấu, phục vụ tiền tuyến.Gương mẫu chấp hành vận động nhân dân thực hiện mọi đường lối,chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, xung kích trong laođộng sản xuất, bảo vệ sản xuất phòng chống khắc phục hậu quả của thiên tai vàcác sự cố nghiêm trọng khác.Câu15: trình bày k/n vi trí vai tró nhung quan diểm xd ll dựbị đôngviênKhái niệmLLDBĐV gồm quân nhân dự bị và phương tiện kĩ thuật đã xếp trong kế hoạchbổ sung cho lực lượng thường trực của quân đội nhằm duy trì tiềm lực quân sự làyếu tố góp phần quyết định sự thắng lợi trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.Quân nhân dự bị gồm sĩ quan dự bị, quân nhân chuyên nghiệp dự bị và hạ sĩquan, binh sĩ dự bị.Phương tiện kĩ thuật gồm phượng tiện vận tải, làm đường, xếp dỡ, thông tinliên lạc y tế và một số phương tiện khác. Danh mục phương tiện kĩ thuật do Chínhphủ quy định (Pháp lệnh về LLDBĐV 1996).Quân nhân dự bị, phương tiện kĩ thuật trong kế hoạch biên chế cho lực lượngthường trực của quân đội, thông qua các đợn vị dự bị động viên. Trong thời bìnhLLDBĐV được đăng kí, quản lí, huấn luyện theo chương trình quy định và sẵnsàng hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.9b)Vị trí xây dựng LLDBĐVXây dựng LLDBĐV giữ vị trí quan trọng trong chiến lược quốc phòng – anninh bảo vệ Tổ quốc XHCN. Là nhiệm vụ cơ bản nhất, góp phần xây dựng tiềmlực QPTD, thế trận QPTD, thế trận chiến tranh nhân dân và bảo đảm nguồn nhânlực bổ sung, mở rộng lực lượng quân đội khi chuyển đất nước sang trạng thái chiếntranh. Thể hiện sự quán triệt quan điểm về kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiếnlược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, sự kết hợp kinh tế – quốc phòng, quốc phòng –kinh tế.LLDBĐV được xây dựng tốt sẽ làm nòng cốt trong xây dựng, phát triển kinhtế – xã hội, trong thực hiện chiến lược quốc phòng – an ninh bảo vệ Tổ quốc. Vớivị trí quan trọng đó ngày 27/08/1996 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hoàxã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua pháp lệnh về LLDBĐV và ngày09/09/1996 Chủ tịch nước đã công bố pháp lệnh này. Điều đó thể hiện sự quan tâmvà trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và toàn dân trong việc tổ chức thực hiện xâydựng LLDBĐV nhằm góp phần củng cố tăng cường nền QPTD, giữ vững an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội và đối phó khi đát nước có chiến tranh.2.Những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viêna) Xây dựng LLDBDV bảo đảm số lượng đông, chất lượng cao, xây dựngtoàn diện nhưng có trọng tân, trọng điểm.LLDBĐV được huy động theo yêu cầu, nhiệm vụ chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, yêucầu đó được xác định trong kế hoạch động viên quân đội của Nhà nước. Quy môhuy động phụ thuộc yêu cầu nhiệm vụ trong từng giai đoạn chiến tranh, do đó côngtác xây dựng LLDBĐV phải được tiến hành rất tích cực ngay trong thời bình.Xu hướng chung của các nước trên thế giới ngày nay là giảm quân thường trực,tích cực xây dựng LLDBĐV, coi đó là biện pháp tích cực nhất tong phòng thủquốc gia. Ơ nước ta, tổ chức xây dựng LLDBĐV là một vấn đề quan trọng, quanhệ đến vận mệnh của quốc gia, đặc biệt khi phải đối phó với chiến tranh quy môlớn. Do đó, ngay từ thời bình, phải xây dựng LLDBĐV hùng hậu mới có khả nănghuy động lực lượng cho thời chiến. Cùng với việc bảo đảm số lượng, xây dựngLLDBĐV phải có chất lượng cao.Khó khăn phức tạp cỉa công tác xây dựng LLDBĐV là quân nhân dự bị và các chủphương tiện kĩ thuật sống phân tán, luôn biến động, phụ thuộc vào nghề nghiệp, họchỉ tập trung định kì để huấn luyện hằng năm. Sự giữ vững ý chí chiến đấu, ý thứctổ chức kĩ luật và huấn kuyện nâng cao trình độ kĩ thuật trong môi trường xã hội10cũng như từng hoàn cảnh riêng biệt của mỗi người không đơn giản, đặc biệt trongđiều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường,trong khi kẻ thù luôn chống phá ta bằng chiến lược DBHB, BLLĐ. Vì vậy, yêu cầuđầu tiên là phải xây dựng LLDBĐV hùng mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức. Đểgiải quyết mối quan hệ “tĩnh vì dân, động vì binh” trong huấn luyện định kì hằngnăm phải tập trung giáo dục bản lĩnh chính trị, ý thức kỉ luật và những phẩm chấttốt đẹp của “bộ đội Cụ Hồ” cho mọi cán bộ, chiến sĩ dự bị. Đó là cơ sở vũng chắcđể gắn kết cán bộ, chiến sĩ dự bị động viên trong các đơn vị mới thàh lập, bảo đảmcho họ hoàn thành được moi nhiệm vụ.Cùng với việc xây dựng LLDBĐV mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức phảinâng cao trình độ cho cán bộ, chiến sĩ; huấn luyện quân sự phải được tiến hànhnghiêm túc theo chương trình quy định của Bộ Quốc phòng bảo đảm LLDBĐVkhông bị lạc hậu so với trình độ chiến đấu của các đơn vị thường trực. Đồng thờiphải có quy chế tổ chức quản lý LLDBĐV chặt chẽ ở các cấp, nhất là cấp cơ sở.Xây dựng LLDBĐV phải có bước đi vững chắc, cách làm hiệu quả thiết thực. Bảođảm toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên các đơn vị dự bị động viêncó nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng bổ saung cho lực lượng thường trực làmnhiệm vụ khẩn cấp. Cần có biện pháp tập trung chỉ đạo thực hiện tạo nguồn, quảnlý nguồn, sắp xếp đơn vị để huấn luyện, tiến hành công tác Đảng, công tác chínhtrị.b) Xây dựng LLDBĐV phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thôngchính trị.Phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong xây dựng LLDBĐV là quanđiểm cơ bản của Đảng ta trong xây dựng nền QPTD. Xây dựng LLDBĐV lànhiệm vụ chính trị thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong sựnghiệp bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ, bắt đầu từ sự lãnh đạo trực tiếp tuyệt đối vềmọi mặt của trung ương đến cơ sở, được thể chế hoá bằng các văn bản pháp luậtcủa cơ quan lập pháp, bằng sự điều hành của chính phủ, chính quyền địa phươngcác cấp, sự hiệp đồng thực hiện giữa quân đội, cơ quam quân sự với các cơ quantrong hệ thống chính quyền, các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội… và sự chăm loxây dựng của toàn xã hội.Thực hành nhiệm vụ xây dựng LLDBĐV là chấp hành Luật Nghĩa vụ quân sự,luật về LLDBĐV, các văn bản pháp quy của Nhà nước. Đó là vận hành cơ chếĐảng lãnh đạo, chính quyền điều hành, cơ quan quân sự và các cơ quan chức nănglàm tham mưu và tổ chức thực hiện trên cơ sở huy động toàn dân cùng thực hiện…Chính quyền các cấp là cơ quan trực tiếp quản lý điều hành và tổ chức thực hiện,11dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng từ trung ương đến cơ sở. Các cơ quan chứcnăng trong hệ thống chúnh quyền cần nhận thức xây dựng LLDBĐV là một nhiệmvụ không thể thiếu được của ngành mình.c) Xây dựng LLDBĐV đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, của các cấp đặt ởđịa phương, bộ ngành.Xây dựng LLDBĐV đặt dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng là một nôị dungquan trọn, khẳng định nguyên tắc Đảng lãnh đạo tực tiếp tuyệt đối về mọi mặt đốivới LLVT. Bởi vì, LLDBĐV được xây dựng nhằm đảm bảo duy trì sức mạnh choquân đội, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.Sự chỉ đạo của Đảng trong xây dựng LLDBĐV được thể hiện trên tất cả các khâu,các bước, từ chuẩn bị đến thực hành động viên lực lượng. Sự lãnh đạo của các cấpuỷ Đảng ở địa phương, ở các cấp bộ ngành được cụ thể hoá bằng các nghị quyết,chỉ thị, bằng các văn bản, các biện pháp kiểm tra việc thực hiện, làm cho sự lãnhđạo của Đảng với nhiệm vụ xây dựng LLDBĐV đi vào nền nếp từ cơ sở, trungương, trong và ngoài quân đội.Trong lãnh đạo, các cấp uỷ cần chú trọng đến chất lượng lãnh đạo trong từngđơn vị LLDBĐV, chọn xếp vào từng đơn vị đó, tỉ lệ đảng viên phù hợp với khảnăng của mình, đồng thời có kế hoạch triển khai tổ chức Đảng khi cần thiết.Câu 16: Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảovệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia1/ Quan điểm- Xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dung quantrọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa. Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa được hình thành và phát triển trong quá trình đấutranh cách mạng của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; làsự kế thừa và phát triển mới Tổ quốc, đất nước, dân tộc và con người Việt Namsuốt chiều dài lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước trong điều kiện mới.Lãnh thổ và biên giới quốc gia Việt Nam là một bộ phận hợp thành quan trọng,không thể tách rời của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Lãnh thổ và biên giớiquốc gia là yếu tố cơ bản bảo đảm cho sự ổn định, bền chắc của đất nước Việtnam. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự khẳng định chủ quyền của Nhànước Việt Nam, bao gồm cả quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp trong phạm vi12lãnh thổ, gồm cả vùng đất, vùng trời, nội thủy, lãnh hải và lãnh thổ dặc biệt củanước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Vì vậy, xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là nội dung đặcbiệt quan trọng của xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa không thể thànhcông nếu chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia không được xây dựng và bảo vệtốt, bị xâm phạm.- Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm của dântộc Việt nam.Lãnh thổ quốc gia Việt Nam là nơi sinh ra và lưu giữ, phát triển con người vànhững giá trị của dân tộc Việt Nam. Trải qua mấy ngàn năm dựng nước và gjwxnước các thế hệ người Việt Nam đã đổ biết bao mồ hôi, xương máu mới xây dựngnên, mới giữ gìn, bảo vệ được lãnh thổ quốc gia toàn vẹn, thống nhất và tươi đẹpnhư ngày hôm nay. Nhờ đó mà con nguwoif Việt Nma, dân tộc Việt Nam có thểtồn tại, sinh sống, vươn lên và phát triển một cách độc lập, bình đẳng với các quốcgia, dân tộc khác trong cộng đồng quốc tế; những giá trị, truyền thống bản sắc vănhóa của dân tộc Việt Nam được khẳng định, lưu truyền và phát triển sánh vai vớicác cường quốc năm châu.Chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia là kết quả đấu tranh dựng nước và giữ nướccủa dân tộc Việt Nam suốt chiều dài hàng ngàn năm lịch sử. Từ thủa Hùng Vươngdựng nước đến thời đại Hồ Chí Minh, đứng trước những kẻ thù to lớn và hung bạo,dân tộc Việt Nam luôn có ý thức và quyết tâm bảo vệ. Dù phải trải qua hàng chụccuộc chiến tranh lớn nhỏ, phải chịu dưới ách đô hộ của các thế lực phong kiến,thực dân, đế quốc người Việt Nam luôn phất cao hào khí anh hùng, lòng tự hào, tựtôn dân tộc trong dựng nước và giữ nước, xây dựng và giữ gìn biên cương lãnh thổquốc gia, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tư tưởng “Sông núi nước Nam vua Namở”, của ông cha ta được tiếp nối, khẳng định và nâng lên tầm cao mới trong thờiđại Hồ Chí Minh. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: “ Các vua Hùng có công dựngnước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.Chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia Việt Nam là quyền thiêng liêng, bất khảxâm phạm của dân tộc Việt Nam. Nhà nước Việt Nam, nhân dân Việt Nam quyếttâm giữ gìn và bảo vệ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm đó. Luật biên giớiquốc gia của nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: “Biên giớiquốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thiêng liêng, bất khảxâm phạm. Xây dựng, quản lí bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan13trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn địnhchính trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng và an ninh của đấtnước”.- Xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định; giải quyết các vấn đề tranh chấpthông qua đàm phán hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ vàlợi ích chính đáng của nhau.Xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định là vấn đề đặc biệt quan trọng củasự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đó là quan điểm nhất quán của Đảng vàNhà nước ta. Quan điểm này phù hợp với lợi ích và luật pháp của Việt nam, phùhợp với công ước và luạt pháp quoocstees, cũng như lợi ích của các quốc gia cóliên quan. Đảng và Nhà nước ta coi việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định đểphát triển kinh tế- xã hội, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướngxã hội chủ nghĩa là lợi ích cao nhất của đất nước.Trong giải quyết các vấn đề về tranh chấp lãnh thổ, biên giới, Đảng và Nhà nước taluôn nhất quán thực hiện quan điểm giải quyết các tranh chấp bằng thương lượnghòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng củanhau.Về những vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên bộ, trên biển do lịc sử để lạihoặc mới nảy sinh, Đảng và Nhà nước ta khẳng định: “Việt Nam luôn sẵn sàngthương lượng hòa bình để giải quyết một cách có lí, có tình”. Việt Nam ủng hộviệc giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng trong khu vực thông qua đối thoại, thươnglượng hòa bình, không sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực. Nhưng ViệtNam cũng sẵn sàng tự vệ chống lại mọi hành động xâm phạm lãnh thổ đất liền,vùng trời, vùng biển và lợi ích quốc gia của Việt nam.Về vấn đề tranh chấp chủ quyền ở biển Đông, quan điểm nhất quán của Việt Namlà: Việt Nam khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi đối với vùng biển, đảo củaViệt Nam trên biển Đông, trong đó có hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. ViệtNam có đầy đủ chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lí về vấn đề này. Tuy nhiên, vì lợiích an ninh chung của các bên hữu quan, Việt Nam sẵn sàng đàm phán hòa bình đểgiải quyết, trước mắt là đạt tới sự thỏa thuận về “ Bộ qui tắc ứng xử” trong khi tiếptục tìm kiếm giải pháp lâu dài cho vấn đề biển Đông.- Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệp của toàndân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của Nhà nước, lực lượng vũtrang là nòng cốt.14Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hộichủ nghĩa. Nhà nước thống nhất việc quản lí việc xây dựng, quản lí, bảo vệ chủquyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; có chính sách ưu tiên đặc biệt xây dựng khuvực biên giới vững mạnh về mọi mặt. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chứcthành viên trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có tráchnhiệm tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân nghiêm chỉnh chấp hànhđường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là Nghị quyết về Chiến lượcbảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới…Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt trong nhiệm vụ bảo vệ toànvẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Bộ độibiên phòng là lực lượng nòng cốt, hucyeen trách, phối hợp với lực lượng công annhân dân, các ngành hữu quan và chính quyền địa phương trong hoạt động quản lí,bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biêngiới theo qui định của pháp luật.2/ Trách nhiệm cuẩ công dân trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,biên giới quốc gia. Mọi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ, trách nhiệm xâydựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt NamThực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm xy dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giớiquốc gia, mọi công dân Việt Nam phải:- Mọi SV Việt Nam không phân biệt thành phần xã hội, dân tộc, tín ngưỡng tôngiáo, trình độ văn hóa, nơi cư trú đều có nghĩa vụ và trách nhiệm xây dựng và bảovệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) nêu ró: “Mọi âm mưu và hành động chống lạiđộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chống lại sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt NamĐồng thời phải luôn nâng cao ý thức quốc phòng, an ninh, xây dựng ý thức, thái độvà trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc; có những hành động thiết thực góp phàn vào sựnghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.- Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luạt của nhà nước, trước hết thực hiệnnghiêm và đầy đủ Luật Quốc phòng, Luật nghĩa vụ Quân sự, Luật Biên giới quốcgia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quân sự thựchieenjnghieem chỉnh các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng nhận và hoànthành mị nhiệm vụ được giao. “Công dân phải trung thành với Tổ quốc, làm nghĩa15vụ quân sự, được giáo dục về quốc phòng và huấn luyện về quân sự; tham gia dânquân tự vệ và phòng thủ dân sự; chấp hành nghiêm chỉnh các biện pháp của nhànước và người có thẩm quyền khi đất nước có tình trạng chiến tranh hoặc tìnhtrạng khẩn cấp về quốc phòng”.-Không ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt, hiểu biết sâu sắcvề truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, truyền thống đấu tranh cáchmạng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; từ đó xâydựng, củng cố yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý trí tự chủ, tự lập, tự cường,nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.- Thấy rõ ý nghĩa thiêng liêng, cao quí và bất khả xâm phạm về chủ quyền lãnhthổ, biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xác định rõvinh dự và trách nhiệm của công dân trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng vàbảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam.- Thực hiện tốt về chương trình môn học Giáo dục quốc phòng- an ninh đối vớinhân dân khi Nhà nước yêu cầu. Tình nguyện tham gia xây dựng và phục vụ lâudài tại các khu vực kinh tế- quốc phòng, góp phần xây dựng khu vực và phục vụlâu dài tại các khu vực kinh tế- quốc phòng, góp phần xây dựng khu vực biên giới,hải đảo vững mạnh, phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, thực hiện nghiêm chỉnh Luật Biên giới quốc gia củanước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Mỗi SV cần nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng của chủ quyền lãnh thổ,biên giới quốc gia đối với sự toàn vẹn, thống nhất lãnh thổ; quan điểm, chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước đối với việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnhthổ, biên giới quốc gia. Trên cơ sở đó, nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân, họctập tốt, thực hiện tốt các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng nhận và hoànthành mọi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc16Câu 17 : Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và quan điểm chính sách dân tộc củaĐang Nhà nước ta hiện nay.- Khái quát đặc điểm của các dân tộc ở nước ta hiện nay”Việt Nam là một quốc gia dân tộc thống nhất cùng 54 dân tộc cùng sinh sống. Cácdân tộc Việt Nam có đặc trưng sau:Một là, các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng quốc giadân tộc thống nhất. Đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ViệtNam. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, do yêu cầu khách quancủa công cuộc đấu tranh chống thiên tai, địch họa của dân tộc ta phải sớm đoàn kếtthống nhất. các dân tộc ở Việt Nam đều có chung cội nguồn, chịu ảnh hưởng chunhcủa điều kiện tự nhiên, xã hội, chung vận mệnh dân tộc, chung lợi ích cơ bảnquyền được tồn tại, phát triển. Đoàn kết thống nhất đã trở thành giá trị tinh thầntruyền thống quý báu của dân tộc, là sức mạnh để dân tộc ta tiếp tục xây dựng vàphát triển đất nước.Hai là, các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bàn rọnglớn, chủ yếu là miền núi, biên giới, hải đảo. Không có dân tộc thiểu số nào cư trúduy nhất trên một địa bàn mà không xen kẽ với một vài dân tộc khác. Nhiều tỉnhmiền núi các dân tộc thiểu số chiếm đa số dân số như: Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyênquang, Lào Cai, Sơn La,Lai Châu…Ba là, các dân tộc ở nước ta có qui mô dân số và trình độ phát triển không đều.Theo số liệu điều tra dân số năm 1999, nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộcKinh chiếm 65,9 triệu người, chiếm 86,2% dân số cả nước, 53 dân tộc thiểu số có10,5 triệu người chiếm 13,8% dân số cả nước. Dân số của các dân tộc thiểu số dânsố cũng chênh lệch nhau. Có hai dân tộc có dân số từ một triệu trở lên, có 10 dântộc có số dân từ dưới 1 triệu đến 100 ngàn người; 20 dân tộc có số dân dưới 100ngàn người; 16 dân tộc có số dân dưới 10 ngàn người đến 1 ngàn người; 5 dân tộccó số dân dưới 1 ngàn người là: Sila, Pupeo, Rơmăm, Ơđu, và Brâu.Trình độ phát triển kinh tế- xã hội gữa các dân tộc không đều nhau. Có dân tộc đãđạt trình độ phát triển cao, đời sống đã tương đối khá như dân tộc Kinh, Hoa, Tày,Mường, Thái…,nhưng cũng có dân tộc trình độ phát triển thấp, đời sống còn nhiềukhó khăn như một số dân tộc ở Tây Bắc, Trường Sơn, Tây Nguyên…17Bốn là, Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm nênsự đa dạng, phong phú, thống nhất của van hóa Việt Nam. Các dân tộc đều có sắcthái về văn hóa nhà cửa, ăn mặc,ngôn ngữ, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôngiáo và ý thức dân tộc riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của văn hóaViệt Nam. Đồng thời các dân tộc cũng có điểm chung thống nhất về văn hóa, ngônngữ, phong tục tạp quán, tín ngưỡng, tôn giáo, ý thức quốc gia dân tộc. Sự thốngnhất trong đa dạng là đặc trưng của văn hóa các dân tộc ở Việt Nam.Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước tahiện nay-Trong các giai đoạn cách mạng, Đảng ta luôn có quan điểm nhất quán: “ Thực hiệnchính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện đểcác dân tộc phát triển đi lên con đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với sựphát triển chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam”. Công tác dân tộc ở nước tahiện nay, Đảng, Nhà nước ta tập trung:Khắc phục sự cách biệt về trình độ phát triển kinh tế- xã hội giữa các dan tộc; nângcao đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số, giữ gìn và phát huy bản sắc vănhóa các dân tộc, chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, kì thị, chia rẽ dântộc, lợi dụng vấn đề dân tộc để gây mất ổn định chính trị- xã hội, chống phá cáchmạng; thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ nhau cùng tiến bộ giữa cácdân tộc nhằm xay dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm cho tất cả các dân tộc ở ViệtNam đều phát triển, ấm no, hạnh phúc.Văn kiện đại hội X chỉ rõ quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước tahiện nay là: “ Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dàitrong sự nghiệp cách mạng nước ta. Các dân tộc trong đại gia đình Việt nam bìnhđẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; cùng nhau thực hiện thắnglợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa. Phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất và tinhthần, xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn và phát huy bản sắcvăn hóa, tiếng nói, chữ viết và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc. Thực hiện tốtchiến lược phát triển kinh tế- xã hội ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới,vùng căn cứ cách mạng; làm tốt công tác định canh, định cư và xây dựng vùngkinh tế mới. Quy hoạch, phân bổ, sắp xếp lại dân cư, gắn phát triển kinh tế với bảođảm an ninh, quóc phòng. Củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơsở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồidưỡng cán bộ , trí thức là người dân tộc thiểu số. Cán bộ công tác ở vùng dân tộc18thiểu số và miền núi phải gần gũi, hiểu phong tục tập quán, tiếng nói của đồng bàodân tộc, làm tốt công tác dân vận. Chống các biểu hiện kì thị, hẹp hòi, chi rẽ dântộc”.Câu 18 : Giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề dântộc , tôn giáo chống phá cách mạng Việt nam của các thế lực thù địchĐể vô hiệu hóa sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam của các thế lực thùđịch thì giải pháp chung cơ bản nhất là thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế xã hội, mà trực tiếp là chính sách dân tộc, tôn giáo, nâng cao đời sống vật chất, tinhthần của nhân dân các dân tộc, các tôn giáo, củng cố xây dựng khối đại đoàn kếtdân tộc, thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới, theo mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, văn minh, dân chủ. Hiện nay, cần tập trung vào các giảipháp cơ bản cụ thể sau:Một là, ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách dân tộc, tôn giáo củaĐảng, Nhà nước; về âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phácách mạng Việt nam của các thé lực thù địch cho toàn dân. Đây là giải pháp đầutiên rất quan trọng. Chỉ trên cơ sở nâng cao nhận thức tư tưởng của cả hệ thốngchính trị, của toàn dân mà trực tiếp là của đồng bào các dân tộc, tôn giáo về các nộidung trên, thì chúng ta mới thực hiện tốt chính sách dân tộc, tôn giáo, vô hiệu hóađược sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch.Nội dung tuyên truyền giáo dục phải mang tính toàn diện, tổng hợp. Hiện nay cầntập trung vào phổ biến sâu rộng các chủ trương chính sách phát triển kinh tế- xãhội vùng dân tộc, tôn giáo, chính sách dân tộc, tôn giáo cho đồng bào các dân tộc,các tôn giáo. Phổ biến pháp luật và giáo dục ý thức chấp hành pháp luật của nhànước, khơi dậy lòng tự tôn, tự hòa dân tộc, truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc,tôn giáo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục để đồng bào hiểu rõ âm mưu thủ đoạn chiarẽ dân tộc, tôn giáo, lương giáo của các thế lực thù địch, để đồng bào đề cao cảnhgiác để chúng không lừa gạt lôi kéo lợi dụng. Vận động đồng bào các dân tộc, tôngiáo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân, thực hiện đúng chính sách, pháp luật vềdân tộc, tôn giáo.Hai là, tăng cường xây dựng củng cố khối đại đòan kết toàn dân tộc, giữ vững ổnđịnh chính trị - xã hội. Đây là một trong những giải pháp quan trọng nhằm nângcao nội lực, tạo nên sức đề kháng trước mọi âm mưu thủ đoạn nham hiểm của kểthù. Cần tuân thủ những vấn đề có tính nguyên tắc trong xây dựng khối đại đoàn19kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh: xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân phảidưa trên nền tảng khối liên minh công- nông- trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.Thực hiện đại đoàn kết phải rộng rãi, lâu dài. Mở rộng đa dạng hóa các hình thứctạp hợp nhân dân, nâng cao vai trò của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân. Kiênquyết đấu tranh loại trừ nguy cơ phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc.Riêng đối với vấn đề dân tộc, tôn giáo, trước tiên cần phải thực hiện tốt chính sáchdân tộc, tôn giáo. Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau giũa cácdân tộc, các tôn giáo. Chống kì thị chia rẽ dân tộc, tôn giaó, chống tư tưởng dân tộclớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, tự ti mặc cảm dân tộc, tôn giáo. Chủ độnggiữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở các vùng dân tộc, tôn giáo, bảovệ chủ quyền an ninh quốc gia. Đây là tiền đề quan trọng để vô hiệu hóa sự chốngphá của kẻ thù.Ba là, chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc, cáctôn giáo. Đây cũng là một trong những giải pháp quan trọng, xét đến cùng có ýnghĩa nền tảng vô hiệu hóa sự lợi dụng của kẻ thù. Khi đời sống vật chất, tinh thầnđược nâng cao, đồng bào sẽ đoàn kết, tin tưởng vào Đảng, Nhà nước, thực hiện tốtquyền lợi, nghĩa vụ công dân thì không kẻ thù nào có thể lợi dụng vấn đề dân tộc,tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam.Bởi vậy, phải đẩy nhanh tiến độ và hiệu quả các chương trình, dự án ưu tiên pháttriển kinh tế- xã hội miền núi, vùng dân tộc, vùng tôn giáo tạo mọi điều kiện giúpđỡ đồng bào các dân tộc, các tôn giáo nhanh chóng xóa đói giảm nghèo nâng caodân trí, sức khỏe, bảo vệ bản sắc văn hóa các dân tộc. Khắc phục sự chênh lệch vềphát triển kinh tế - xã hội giũa các dân tộc, các tôn giáo; sự kì thị, chia rẽ dân tộc,tôn giáo. Thực hiện bình đẳng đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo; phải bằng nhữnghành động thiết thực cụ thể như: ưu tiên đầu tư sức lực tiền của giúp đồng bào pháttriển sản xuất.Bốn là, phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị, của những người có uy tín trongcác dân tộc, tôn giáo tham gia vào phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôngiáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch. Tích cực xây dựnghệ thống chính trị ở cơ sở vùng dân tộc, vùng tôn giáo. Thực hiện chính sách ưutiên trong đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ cả cán bộ lãnh đạo quản lí vàcán bộ chuyên môn kĩ thuật, giáo viên là người dân tộc thiểu số, người có tôn giáo.Bởi đây là đội ngũ cán bộ sở tại có rất nhiều lợi thế trong thực hiện chính sách dântộc, tôn giáo. Đổi mới công tác dân vận vùng dân tộc, tôn giáo theo phương châm:chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, vững chắc; sử dụng nhiều phương phápphù hợp với đặc thù từng dân tộc, từng tôn giáo.20Năm là, chủ động đấu tranh trên mặt trận tư tưởng làm thất bại mọi amm mưu thủđoạn lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng của các thế lực thù địch; kịp thời giảiquyết tốt các điểm nóng. Cần thường xuyên vạch trần bộ mặt phản động của kẻ thùđể nhân dân nhận rõ và không bị lừa bịp. Đồng thời, vận động, bảo vệ đồng bàocác dân tộc, tôn giáo để đồng bào tự vạch mặt bọn xấu cùng những thủ đạo xảo trácủa chúng. Phát huy vai trò của các phương tiện thông tin đại chúng trong cuộc đấutranh này.Kịp thời chủ động giải quyết tốt các điểm nóng liên quan đến vấn đề dân tộc, tôngaiso. Chủ động, kịp thời phát hiện, dập tắt mọi amm mưu, hành động lợi dụng vấnđề dân tộc, tôn giáo kích động lôi kéo đòng bào gây bạo loạn. Khi xuất hiện điểmnóng, cần tìm rõ nguyên nhân, biện pháp giải quyết kịp thời, không để lan rộng,không để kẻ thù lấy cớ can thiệp; xử lí nghiêm minh theo pháp luật những kẻ cầmđầu, ngoan cố chống phá cách mạng. Đồng thời, kiên trì thuyết phục vận độngnhững người nhẹ dạ cả tin nghe theo kẻ xấu quay về với cộng đồng; đối xử khaohồng, độ lượng, bình đẳng với những người lầm lỗi đã ăn năn hỗi cải, phục thiện.Câu 19 : k/n đ/đ cua phong trào toan dan bao ve to quocKhái niệm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốcPhong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là một hình thức hoạt động tự giác,có tổ chức của đông đảo nhân dân lao động tham gia phong ngừa, phát hiện, đấutranh chống các loại tội phạm nhằm bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật ự an toànxã hội, bảo vệ tài sản Nhà nước và tính mạng, tài sản của nhân dân.Vị trí, tác dụng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốcTrước đây cũng như trong giai đoạn cách mạng hiện nay, phong trào toàn dânbảo vệ an ninh Tổ quốc luôn giữ vị trí quan trọng không thể thiếu được đối vớitoàn bộ sự nghiệp cách mạng của Đảng nói chung và sự nghiệp bảo vệ an ninhTrật tự nói riêng.Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là một bộ phận gắn bó khăng khít,chặt chẽ với các phong trào hành động cách mạng khác của Đảng, Nhà nước ởđịa phương, đơn vị.21+ Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc giữ vị trí chiến lược, là một trongnhững biện pháp công tác cơ bản của lực lượng công an nhân dân, là nèn tảngcơ bản trong sự nghiệp baỏ vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.+ Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là hình thức cơ bản để tập hợpthu hút đông đảo quần chúng phát huy quyền làm chủ của quần chúng nhân dântham gia bảo vệ an ninh trật tự.- Mục đích của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh- trật tựHuy động sức mạnh của nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấutranh với các loại tội phạm, bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hộivà phục vụ đắc lực việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng, gắn với các cuộcvận động lớn của Đảng, Nhà nước, của các ban, ngành, đoàn thể, và của địaphương…góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.- Đặc điểm của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc+ Đối tượng tham gia phong trào toàn dan bảo vệ an ninh tổ quốc đa dạng, liênquan đến mọi người, mọi tầng lớp của xã hội.Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc mang tính xã hội sâu sắc, bởi đốitượng vận động là tất cả mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội cho nên trình đọ hieurbiết về chính sách pháp luật, kiens thức xã hội; đặc điểm tâm lí, lối sống sinh hoạtcủa từng tầng lớp nhân dân có khác nhau cho nên nó đã tác động ảnh hưởng lớnđến phong trào của từng địa phương.+ Nội dung, hình thức, phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ anninh Tổ quốc ở các địa bàn, lĩnh vực khác nhau có sự khác nhau.Do khác nhau về vị trí đặc điểm của từng vùng, phong tục tập quán, điều kiệnhoàn cảnh kinh tế của từng địa phương và tình hình hoạt động của bọn tội phạmnên cách thức tổ chức vận động nhân dân, nội dung phong trào toàn dân tràotoàn bảo vệ an ninh Tổ quốc cũng có những điểm khác nhau để phù hợp với tìnhhình của mỗi nơi, mỗi thời điểm, địa bàn nông thôn khác với thành phố, thị xã;miền núi khác với miền biển; vùng đồng bào dân tộc thiểu số khác với vùng đồngbào theo các tôn giáo.+ Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có liên quan đến việcthực hiện các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước, gắn liền với việc thực hiệncác chính sách của địa phương.22Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có liên quan đến việcthực hiện các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước, như: chính sách dân vận,chính sách xóa đói giảm nghèo, chính sách với người có công…vì vậy quá trình tổchức vận động phải chú trọng gắn nghĩa vụ và quyền lợi; ý thức tự giác của ngườidân, tạo mọi điều kiện để nâng cao đời sống tinh thần của họ. Thường xuyên trangbị kiến thức về chính trị, pháp luật, nâng cao cảnh giác trước âm mưu thủ đoạnhoạt động của tội phạm cho quần chúng nhân dân.Câu 20 : K/n N/d N/v hoat dong phong chống tội phạmKhái niệm phòng chống tội phạmPhòng ngừa tội phạm là việc các cơ quan của Nhà nước, các tổ chức xã hội vàcông dân bằng nhiều biện pháp nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện củatình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế và làm giảm từng bước, tiến tới loạitrừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội.- Phòng ngừa tội phạm là phương hướng chính, là tư tưởng chỉ đạo trongcông tác đấu tranh phòng chống tội phạm, phòng ngừa không để tội phạm xảy ra;thể hiện bản chất nhân đạo của chế độ xã hội mới, không để người dân bị xử lítrước pháp luật, không bị tước quyền công dân.- Phòng ngừa mang ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc, làm tốt công tác phòngngừa giúp giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản của xãhội, tính mạng, sức khỏe, danh dự, phẩm giá của mọi người dân.- Làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm mang ý nghĩa kinh tế sâu sắc, tiếtkiệm ngân sách Nhà nước, sức lao động của các nhân viên Nhà nước, của công dântrong các hoạt động điều tra truy tố xét xử và giáo dục cải tạo người phạm tội, cũngnhư trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến tội phạm.Phòng chống tội phạm được tiến hành theo hai hướng cơ bản sau:+ Hướng thứ nhất: phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu các hiệntượng xã hội tiêu cực là những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội vàphạm tội cụ thể. Đây là hưỡng mạng tính cơ bản, chiến lược và lâu dài.23+ Hướng thứ hai: Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạmxảy ra. Đây cũng là hưỡng quan trọng không thể xem nhẹ, bởi trong thực tế nhữngnguyên nhân, điều kiện làm phát sinh, phát triển tội phạm vẫn tồn tại, hoạt độngphòng ngừa tội phạm còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết nên tội phạm vẫn xảy ra.Hướng này đòi hỏi các cơ quan chức năng phối hợp kịp thời phát hiện, điều tra,truy tố, xét xử tội phạm, cải tạo người phạm tội trở thành người công dân lươngthiện.- Phòng chống tội phạm mang tính đồng bộ, hệ thống và có sự phối hợp kếthợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và các công dân.Mục đích của công tác phòng ngừa tội phạm là khắc phục, thủ tiêu các nguyênnhân, điều kiện của ttnh trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế, làm giảm từngbước tiến tới loại trừ tội phạm này ra khỏi đời sống xã hội.2/ Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm- Nghiên cứu, xác định rõ nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tộiĐể phòng ngừa có hiệu quả tội phạm đòi hỏi các cơ quan chức năng phải xácđịnh chính xác những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm xây dựng chiến lượcphòng ngừa phù hợp.Những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm hiện nay bao gồm:+ Sự tác động bởi những mặt trái của nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế thịtrường, bên cạnh những mặt ưu điểm cũng bộc lộ nhiều mặt trái trở thành nhữngnguyên nhân làm phát sinh tội phạm, đó là:Mặt trái kinh tế thị trường hình thành lối sống hưởng thụ xa hoa,trụy lạc của một bộ phận người trong xã hội.Tác động mặt trái nền kinh tế thị trường đã làm xuống cấp nhiềumặt về văn hóa, đạo đức, lối sống làm mất đi truyền thống văn hóa tốt đẹp của dântộc.Nền kinh tế thi trường làm đẩy mạnh tốc độ phân tầng xã hội, tạo rasự phân hóa giàu nghèo sâu sắc, một bộ phận giàu lên nhanh chóng trong đó cómột số người làm giàu bất chính từ đó dẫn đến phạm tội, mặt khác không ít ngườikhông có tư liệu sản xuất phải ra thành phố, thị xã làm thuê kiếm sống bị tác độngbởi những hiện tượng tiêu cực dễ dẫn đến phạm tội.24+ Tác động trực tiếp, toàn diện của những hiện tượng xã hội tiêu cực do chếđộ cũ để lại.+ Hậu quả của chế độ thực dân, đế quốc cùng với chiến tranh kéo dài trongnhiều năm đã phá hoại cơ sở vật chất, hình thành lối sống hưởng thụ, tư tưởngtham lam, ích kỉ, sa đọa trụy lạc trong một bộ phận nhân dân.+ Tư tưởng trọng nam, coi thường phụ nữ; những tác động tiêu cực, tàn dưcủa chế độ xã hội cũ còn tồn tại lâu dài tác động vào đời sống xã hội làm nảy sinhcác hiện tượng tiêu cực trong đó có tội phạm.+ Sự thâm nhập ảnh hưởng của tội phạm, tệ nạn xã hội của các quốc gia khác.+ Những sơ hở, thiếu sót trong các mặt công tác quản lí của Nhà nước, cáccấp, các ngành, bao gồm: sơ hở thiếu sót trong quản lí con người, quản lí văn hóa,quản lí nghề nghiệp kinh doanh có điều kiện về an ninh trật tự…+ Những thiếu sót trong giáo dục đạo đức, lối sống, nâng cao trình độ văn hóacủa người dân.+ Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, việc thực thi pháp luật kém hiệu quả,một số chính sách về kinh tế, xã hội chạm đổi mới tạo sơ hở cho tội phạm hoạtđộng phát triển. Đặc biệt là pháp luật về phòng ngừa tội phạm còn thiếu, sự tươngthích của pháp luật Việt Nam với pháp luật Quốc tế và pháp luật của các nướctrong khu vực cũng là một kẻ hở để tội phạm lợi dụng hoạt động. Sự chậm đổi mớichủ trương chính sách về kinh tế xã hội và pháp luật đã bộc lộ những sơ hở khiếncho một số đối tượng lợi dụng để hoạt động phạm tội.+ Công tác đấu tranh chống tội phạm của các cơ quan chức năng nói chung vàcủa ngành công an nói riêng còn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu sót; thể hiện trên cácmặt:Trình độ nghiệp vụ, pháp luật của một bộ phận cán bộ chưa đáp ứngyêu cầu thực tiễn dẫn đến hữu khuynh né tránh, thậm chí có một số cán bộ biếnchất, tiếp tay cho tội phạm, buông lỏng công tác đấu tranh trấn áp tội phạm.Mối quan hệ giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật chưa thực sự đồngbộ, thiếu thống nhất trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, giáo dục, cảitạo phạm nhân. Hoạt động trao đổi thông tin giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật cònchưa tốt.25
Tài liệu liên quan
- đề cương chi tiết học phần kinh tế quốc tế (international economics
- 6
- 890
- 8
- Đề cương chi tiết học phần lịch sử quan hệ quốc tế
- 5
- 1
- 6
- Đề cương chi tiết học phần lưu hành nội địa và quốc tế
- 5
- 595
- 6
- Đề cương chi tiết học phần Phong cách học tiếng việt
- 7
- 1
- 4
- Đề cương chi tiết học phần Thuế quốc tế (45 tiết) (ĐH Kinh tế TP.HCM)
- 4
- 766
- 12
- ĐỀ CƯƠNG QUỐC PHÒNG HỌC PHẦN 2
- 27
- 4
- 6
- ĐỀ CƯƠNG QUỐC PHÒNG HỌC PHẦN 1
- 27
- 8
- 6
- Đề cương chi tiết học phần chính sách thương mại quốc tế
- 13
- 672
- 1
- Đề cương chi tiết học phần Tài chính quốc tế (tiếng việt) (Học viện tài chính)
- 7
- 1
- 22
- Đề cương chi tiết học phần Tài chính quốc tế (tiếng anh) (Học viện tài chính)
- 10
- 854
- 9
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(148 KB - 27 trang) - ĐỀ CƯƠNG QUỐC PHÒNG HỌC PHẦN 2 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chiến Lược Dbhb Và Bạo Loạn Lật đổ Giống Nhau Cơ Bản Về Những điểm
-
Tài Liệu Tham Khảo Nghiên Cứu, Học Tập Môn Giáo Dục Quốc Phòng ...
-
Diễn Biến Hòa Bình Và Bạo Loạn Lật đổ Có Mối Quan Hệ Với Nhau Hay ...
-
Sự Giống Và Khác Nhau Giữa Chiến Lược Dbhb Và Bllđ
-
[PDF] Câu 1: Chiến Lược Diễn Biến Hòa Bình” được Tiến Hành Bằng
-
Kiểm Tra Học Phần 2 Quốc Phòng An Ninh - StuDocu
-
Điểm Giống Và Khác Nhau Giữa Bạo Loạn Lật đổ Và Diễn Biến Hòa Bình
-
Chiến Lược Diễn Biến Hòa Bình Là Gì ? Âm Mưu, Thủ đoạn Mới Trong ...
-
“Diễn Biến Hòa Bình”_ “Bạo Loạn Lật đổ” | Meekome's Blog
-
Bài Thu Hoạch Về Chiến Lược Diễn Biến Hòa Bình 2022
-
QUAN HỆ GIỮA “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH” VÀ BẠO LOẠN LẬT ĐỔ ...
-
Bộ Mặt Mới Của Chiến Lược "diễn Biến Hòa Bình" Trong Cục Diện Thế ...
-
Nội Dung, Thủ đoạn Hiện Nay Của Chiến Lược “Diễn Biến Hòa Bình ...
-
Tìm Hiểu Khái Niệm "diễn Biến Hòa Bình" Và "bạo Loạn Lật đổ"
-
[PDF] Tải Tập Tin - Trung Tâm Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh - Đại Học Huế