Đề Cương Văn Hóa Dân Gian Việt Nam - 123doc

Đề cương văn hóa dân gian Việt Nam Lê Thị Thủy(Lớp 54BQLVH01626.903.643) Câu 1: Nêu làm rõ khái niệm văn hóa dân gian, văn hóa truyền thống, truyền thống văn hóa ? Khái niệm văn hóa dân gian: Nghĩa rộng nhất: chỉ bao gồm những giá trị về vật chất, tinh thần của dân chúng: +,Sản xuất ra của cải, vật chất. +,Sinh hoạt vật chất(ăn, mặc, ở, đi lại) +,Phong tục tập quán các tổ chức xã hội. +,Đời sống tinh thần(đạo đưc, ứng xử,học tập, vui chơi, giải trí) +,Tri thức dân gian(tự nhiên, bản thân)  VHDG là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học kể cả nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội Nghĩa hẹp: VHDG là những sáng tạo về vật chất, tinh thần của dân chúng mang tính nghệ thuật(thẩm mỹ). Khái niệm văn hóa truyền thống: +,Mang nét truyền thống lâu dài , lấy yếu tố sự sinh tồn xã hội, chỉ cấu trúc,hằng số văn hóa, hệ giá trị, bản sắc văn hóa, dựa trên 4 cộng: cộng cư, cộng mệnh,cộng hữu, cộng cảm. +, Văn hóa truyền thống là những gì ra đời và lưu truyền từ năm 1945 trở về trước. Khái niệm truyền thống văn hóa: Truyền thống văn hóa chỉ sự tồn tại của những yếu tố văn hóa không thay đổi của văn hóa.Dựa trên tính cộng đồng đối với xã hội cổ xưa, tính trội là truyền thống. ...

Trang 1

Đề cương văn hóa dân gian Việt Nam

Lê Thị Thủy(Lớp 54B-QLVH-01626.903.643)

Câu 1: Nêu làm rõ khái niệm văn hóa dân gian, văn hóa

truyền thống, truyền thống văn hóa ?

*Khái niệm văn hóa dân gian:

-Nghĩa rộng nhất: chỉ bao gồm những giá trị về vật chất, tinh thần của dân chúng:

+,Sản xuất ra của cải, vật chất

+,Sinh hoạt vật chất(ăn, mặc, ở, đi lại)

+,Phong tục tập quán các tổ chức xã hội

+,Đời sống tinh thần(đạo đưc, ứng xử,học tập, vui chơi, giải trí) +,Tri thức dân gian(tự nhiên, bản thân)

VHDG là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học

kể cả nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội

-Nghĩa hẹp: VHDG là những sáng tạo về vật chất, tinh thần của dân chúng mang tính nghệ thuật(thẩm mỹ)

*Khái niệm văn hóa truyền thống:

+,Mang nét truyền thống lâu dài , lấy yếu tố sự sinh tồn xã hội, chỉ cấu trúc,hằng số văn hóa, hệ giá trị, bản sắc văn hóa, dựa trên 4 cộng: cộng cư, cộng mệnh,cộng hữu, cộng cảm

+, Văn hóa truyền thống là những gì ra đời và lưu truyền từ năm

1945 trở về trước

*Khái niệm truyền thống văn hóa:

Truyền thống văn hóa chỉ sự tồn tại của những yếu tố văn hóa không thay đổi của văn hóa.Dựa trên tính cộng đồng đối với xã hội cổ xưa, tính trội là truyền thống

Câu 2 Nêu các phương pháp nghiên cứu văn hóa dân gian?

Trang 2

Cần sử dụng các phương pháp sau:

-Phương pháp lịch sử

-Phương pháp so sánh

-Phương pháp tổng hợp-lôgic

-Phương pháp thực địa(điền dã)

*Phương pháp lịch sử:

-Phải hiểu được bản chất lịch sử, của vấn đề, VHDG là 1 sự kiện sống động, nhà nghiên cứu đặt nó trong hoàn cảnh lịch sử, sau

đó mới biết được quá trình hình thành của nó.VHDG là 1 sự kiện lịch sử

-Sử dụng phương pháp lịch sử là phương pháp hang đầu

-Biết được sự phát triển nội tại của văn hóa dân gian

-Tính nội sinh tính dân tộc trong VHDG

- Giup cho con người hiểu được sự tiếp biến trong văn hóa:tính sinh động của VHDG trong thời kì lịch sử

-Tính giáo dục của VHDG rất cao

*Phương pháp so sánh:

-Để phát hiện ra sự giống và khác nhau của đối tượng

-Yếu tố để so sánh:

+,Tính đồng đại(thời kì, thời đại)

+Tính đồng dạng

+,Tính đồng loại

Ví dụ: Nghệ thuật ngữ văn dân gian # nghệ thuật tạo hình dân gian # nghệ thuật biểu diễn dân gian

*Phương pháp tổng hợp – logic:

-Trong VHDG có tình nguyên hợp (Tổng hợp , logic)

-Phương pháp thu thập tổng hợp lại các tài liệu theo 1 trình tự rõ rang, hợp lí

*Phương pháp thực địa(điền dã):

Phương pháp không thể thiếu đối với các lĩnh vực khác nhất là đối với VHDG

Trang 3

-Đi đến nơi, trên cơ sở văn bản lưu lại với nhận thức nhà nghiên cứu xem xét, cảm nhận

-Thực địa: dựa trên 3 cùng: cùng ăn, cùng ở, cùng làm

-Trên các phương pháp lý thuyết, tài liệu tham khảo, dùng lý luận để điều tra thực địa

=> Khi nghiên cứu VHDG thì nhà nghiên cứu phải thấy được vị trí , ý nghĩa cách thức sử dụng của phương pháp nghiên cứu

=>Phải sử dụng tổng hợp đồng bộ tất cả các phương pháp trên

Câu 3: Những đặc trưng cơ bản của VHDG?

^^^^^^^Có 8 đặc trưng:

*VHDG do dân chúng sáng tạo nên:

-Không phải bất cứ tác phẩm dân gian nào cũng đều do dân chúng sáng tạo nên mà là tang lớp tri thức sáng tác Nhưng sau

đó thì có nhiều lí do khác nhau đã được lưu truyền trong dân chúng và dần dần đã được dân chúng hóa

*VHDG gắn liền với mọi hoạt động của dân chúng(lễ hội,

phong tục), tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên(đạo ông bà)

=> phản ánh đời sống tâm linh, thể hiện tình cảm của người đang sống đối với người đã mất

*VHDG sử dụng phương pháp nghệ thuật:

- VHDG phản ánh cuộc sống nhưng không qua sao chép mà thông qua các biểu tượng(lời ru,điệu hát,giao duyên)

*Tính nguyên hợp là đặc trưng cơ bản nhất của VHDG:

-Biểu hiện sự hòa lẫn với những hình thức khác nhau của ý thức

xã hội trong các thể loại : ngữ văn dân gian, tạo hình dân

gian,biểu diễn dân gian,phong tục tập quán, lễ hội và trong cả nhận thức con người đối với xung quanh

Ví dụ: Lễ hội=lễ+hội Lễ: không gian,thời gian,đồ tế

Hội:trò chơi, nghệ thuật biểu diễn

Trang 4

=>Tác động hỗ trợ cho nhau cùng ra đời, hình thành và phát triển

-Biểu hiện cụ thể của tính nguyên hợp:VHDG có 3 dạng tồn tại: +,Dạng tồn tại ẩn: nằm trong trí nhớ của con người,được lưu truyền từ đời này sang đời khác

+,Tồn tại cố định:được ghi chép thành văn bản, qua văn bản +,Tồn tại hiện: thông qua sự thể hiện của con người

3 dạng này tác động hỗ trợ lẫn nhau

*VHDG thể hiện tính tập thể:

- Được đông đảo dân chúng sáng tạo nên, được lưu truyền từ đời này sang đời khác vừa làm cho VHDG luôn luôn được bảo tồn, được dân chúng giữ gìn,vừa được dân chúng phát huy

-Dân chúng vừa là kịch bản,vừa là diễn viên,vừa là đạo diễn,vừa

là người thưởng thức nghệ thuật

-Mối quan hệ giữa tính tập thể và cá nhân trong cộng đồng

*VHDG sử dụng phương pháp mô hình(Mẫu số chung của

nghệ thuật VHDG)

-ở mỗi lĩnh vực nào cũng đều có mô hình.Vì thế trong nghiên cứu VHDG thì các nhà nghiên cứu phải đi, tìm thấy được, đúc kết được thành các mô hình của VHDG=>rút ra được mẫu số chung của VHDG=>giúp cho cộng đồng cá nhân có sự sáng tạo

*VHDG có tính dị bản:

-Trong nghiên cứu VHDG đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải có tính dị bản =>Thể hiện tính đặc thù,cái riêng của từng địa

phương, sử dụng phương pháp điền dã

*VHDG có tính truyền miệng: thể hiện khuyết danh.

Truyền miệng không qua ghi chép văn bản mà bằng lời nói, diễn xướng để thể hiện

Câu 4.Đặc điểm, hình thức biểu hiện ngữ văn dân gian ?

**Trước hết, phải nêu được cơ sở phân loại:

Dựa vào các tiêu chí sau:

Trang 5

-Chủ thể cảm thụ nghệ thuật(con người) dựa vào giác quan: thị giác, tính giác, hoặc kết hợp cả thị và thính giác

-Đối tượng được cảm thụ nghệ thuật(dựa vào tính chất, nội dung cảu tác phẩm đó được phản ánh)

-Người sáng tác nghệ thuật(Nghệ thuật diễn tả-biểu diễn)

-Cách thức thưởng thức nghệ thuật(trực tiếp, gián tiếp…)

**Nghệ thuật ngữ văn dân gian bao gồm:

-Tự sự dân gian:truyền thuyết, thần thoại,vè,truyện ngụ ngôn… -Trữ tình dân gian: ca dao, dân ca

-Thành ngữ, tục ngữ, câu đố

* VHDG ra đời từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kì lịch sử cho đến ngày nay

*Nghệ thuật ngữ văn dân gian là thành tố hết sức quan trọng trong các thành tố VHDG , diễn tả thực tế con người cổ xưa cũng như diễn tả thực tế con người trong đời sống ngày nay.Các nhà nghiên cứu khẳng định:loại hình nghệ thuật ngữ văn dân gian là loại hình quan trọng còn gọi là “ ngôn ngữ là bà hoàng hậu”

*Qua thực tiễn sản xuất chiến đấu dân chúng sáng tạo bằng lời

ăn tiếng nói sau đó được tích lọc với tốc độ cao

*VHDG dùng để chỉ những sáng tác bằng truyền miệng của dân chúng

*Nghệ thuật ngữ văn dân gian hết sức phong phú, nhiều thể loại

*Nghệ thuật ngữ văn dân gian sử dụng ngôn ngữ :

- ẩn(trí nhớ con người)

-Hiện(Diễn xướng)

-Cố định(Tác phẩm dân gian)

Câu 5: Đặc điểm, hình thức biểu hiện của nghệ thuật tạo

hình dân gian?

Trước hết, phải nêu cơ sở phân loại( xem câu 4)

Trang 6

**Nghệ thuật tạo hình gắn chặt với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội

-Môi trường tự nhiên:con người sử dụng các nguyên liệu , vật liệu có sẵn trong tự nhiên nơi con người sinh sống để tạo ra các vật phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người(ăn , mặc, ở, đi lại, vui chơi giải trí ) lưu lại thông qua vật thể(chùa , miếu, đền, đình, nhà ở, vật dụng ) thể hiện tính ích dũng nâng lên thành thẩm mỹ

-Môi trường xã hội: làng quê, các nghề truyền thống ra đời; đan lát, dệt vải, điêu khắc, chạm trổ làng nghề truyền thống ra đời

**Nghệ thuật tạo hình rất phong phú đa dạng có nhiều loại hình:

(1) Kiến trúc dân gian:

-Gắn chặt với môi trường tự nhiên phù hợp với hoàn cảnh kinh tế-xã hội:dân chúng trong xã hội cổ xưa biết sử dụng các vật liệu trong tự nhiên(tranh, tre, nứa ) để xây dựng những kiến trúc dân gian: nhà ở, kiến trúc công cộng

+.Kiến trúc nhà ở dân gian:

Không gian: cao ráo, thoáng mát, xung quanh làng có gò đồi bao quanh,mặt chồi phía trước

Hướng,phong thủy: cao ráo, xung quanh có bờ tre, rặng dâm bụt âm dương hài hòa làm ăn mới phát đạt

+.Kiến trúc công cộng:cầu, quán liếng,miếu đình,chùa

(2) Hội họa dân gian:

-Thời gian:ra đời từ thời văn hóa Đông Sơn(thế kỉ II TCN)

-Biểu hiện:

+,Hình vẽ,điêu khắc trên trống đồng, nhà ở và các công trình công cộng dân gian như đình, chàu, miếu

+,Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, nghề thủ công

+,Tranh dân gian:Hàng Trống, làng Sình, Đông Hồ

-Tính chất nghệ thuật:

Trang 7

+,Chất liệu để thể hiện tính nghệ thuật:chủ yếu lấy từ thực

vật(tranh , tre, gỗ, sành sứ)

+, Mô típ thể hiện: tất cả các sự vạt xung quanh con người trở thành các yếu tố đưa lên hội họa trong các sản phẩm: cây cỏ, hoa lá, động vật(trâu, gà, lợn),các loại các dưới nước…

+,Màu sắc: sử dụng từ nguồn gốc thực vật

(3) Trang trí dân gian:

-Biểu hiện phong phú đa dạng trên nhiều thể loại: công trình kiến trúc, nhà ở dân gian, công trình công cộng, đồ dùng sinh hoạt

-Trang trí trên vải, đồ đan(sản phẩm thủ công mỹ nghệ)

Câu 6: Đặc điểm, hình thức biểu hiện của nghệ thuật biểu diễn dân gian?

Trước hết, phải nêu được cơ sở phân loại(xem câu 4)

*Đặc điểm:

-Dựa vào vai trò tính nghệ thuật thẩm mỹ của con người thông qua diễn xướng con người(lời ca, điệu múa) vì thé cho nên tác phẩm nghệ thuật lưu lại cho con người thông qua trí nhớ

-Gắn chặt với môi trường xã hội: khi nào cũng có 2 bộ phận gắn chặt với nhau: người thể hiện nghệ thuật biểu diễn và người thưởng thức

-Không gian thể hiện đa dạng: gia đình(mẹ hát ru, bà kể chuyện cháu nghe ), đền, đặc biệt là đình, mang tính chất tự nhiên(bờ sông, giếng làng), sân khấu dân gian(chèo, tuồng, múa rối

nước)=>phong phú=>tính giải trí rất cao

-Nghệ thuật biểu diễn thường được thể hiện vào lúc nông

nhàn(trăng thanh gió mát, không khí phù hợp kết thúc vụ mùa, tết Nguyên Đán, hội làng).Ngoài ra, còn tổ chức vào các dịp lao động sản xuất:hò chèo lưới trong các hình thức tín ngưỡng

*Hình thức biểu hiện:

Trang 8

(1)Âm nhạc dân gian:

-Dân ca:

+, Những bài hát-khúc ca được lưu truyền trong dân gian mà không thuộc riêng về 1 tác giả nào, có thể do 1 người sáng tác rồi truyền miệng qua nhiều người từ đời này qua đời khác được phổ biến từng vùng, từng miền

+, Dân ca ở mỗi vùng , miền có âm điệu phong cách riêng biệt,

sự khác nhau phụ thuộc vào môi trường sống, hoàn cảnh địa lý, đặc biệt là ngôn ngữ

+,Việt Nam là quốc gia đa dân tộc có nền văn hóa lâu đời cho nên dân ca Việt Nam có nhiều thể loại: dân ca quan họ Bắc

Ninh, hát liền anh, liền chị, hát xoan Phú Thọ, hát ví dặm Nghệ Tĩnh, các điệu lý ở Nam Trung Bộ: lý thương nhau, lý năm

canh , hò Huế, hát bài chòi, dân ca Tây Nguyên…

+, Nội dung biểu hiện:

Hát giao duyên: nam, nữ thanh niên hát tìm hiểu nhau, hẹn ước Hát trong lao động sản xuất:hò trên cạn, dưới nước

Hát trong tín ngưỡng: hát chầu văn, hát then, hát bả trạo

Hát để mua vui, giải trí: tình cảm vợ chồng,cha con, ông bà, láng giềng

(2)Múa dân gian:

-Sử dụng nhịp điệu, động tác, hình thể của con người biểu hiện ở

1 lĩnh vực nào đó, kết hợp với âm nhạc dân gian, trang phục, nhạc cụ

-Không gian:sân khấu dân gian, nhân tạo Múa ở sân đình, xung quanh đống lửa bến nước

-Múa cá nhân, múa đôi, tập thể

-Múa tái hiện hoạt động của con người trong lao động, sản xuất:

đi cấy, đi cày

-Múa trong tín ngưỡng: hát then, chầu văn

Trang 9

(3) Sân khấu dân gian: chèo, tuông, kịch, cải lương, múa rối

nước

(4)Trò diễn: diễn ra trong lễ hội, thể hiện sự khoái cảm, tái hiện

lại sự tích, sự liện diễn ra trong các địa phương, thể hiện nét dấu

ấn trong cuộc đời của 1 vị thần được làng, xã tôn lên

Câu 7: Nguồn gốc ra đời, mục đích, hình thức biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực?

*Nguồn gốc ra đời:Thời xa xưa, để duy trì và phát triển sự sống,

ở những vùng sinh sống bằng nghề nông cần phải có mùa màng tươi tốt và con người được sinh sôi nảy nở Để làm được hai điều trên, những trí tuệ sắc sảo sẽ tìm các quy luật khoa học để

lý giải hiện thực và họ đã xây dựng được triết lý âm dương, còn những trí tuệ bình dân thì xây dựng tín ngưỡng phồn thực

*Mục đích:

-Phồn: nhiều

-Thực: nảy nở

=> Sự sinh sôi, nảy nở, mong muốn mùa màng tươi tốt…

*Hình thức biểu hiện: ở 2 dạng: thờ cơ quan sinh thực khí, thờ hành vi giao phối

-Thờ cơ quan sinh thực khí:

Thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = công cụ) là hình thái đơn giản của tín ngưỡng phồn thực Nó phổ biến ở hầu hết các nền văn hóa nông nghiệp trên thế giới Nhưng khác với hầu hết các nền văn hóa khác là chỉ thời sinh thực khí nam, tín ngưỡng phồn thực Việt Nam thờ sinh thực khí của nam lẫn nữ Việc thờ sinh thực khí được tìm thấy ở trên các cột đá có niên đại hàng ngàn năm trước Cao Nguyên Ngoài ra nó còn được đưa vào các lễ hội, lễ hội ở làng Đồng Kỵ(Bắc Ninh)có tục rước

Trang 10

cặp sinh thực khí bằng gỗ vào ngày 6 tháng giêng, sau đó chúng được đốt đi, lấy tro than chia cho mọi người để lấy may

-Thờ hành vi giao phối :

Ngoài việc thờ sinh thực khí, tín ngưỡng Việt Nam còn thờ hành

vi giao phối, đó là một đặc điểm thể hiện việc chú trọng đến các mối quan hệ của văn hóa nông nghiệp, nó đặc biệt phổ biến ở

vùng Đông Nam Á Các hình nam nữ đang giao phối được khắc

trên mặt trống đồng tìm được ở làng Đào Thịnh (Yên Bái), có niên đại 500 trước Công nguyên Ngoài hình tượng người, cả các loài động vật như cá sấu, gà, cóc, cũng được khắc trên mặt trống đồng Hoàng Hạ (Hòa Bình)

Vào dịp hội đền Hùng, vùng đất tổ lưu truyền điệu múa "tùng dí", thanh niên nam nữ cầm trong tay các vật biểu trưng cho sinh thực khí nam và nữ, cứ mối tiếng trống "tùng" thì họ lại "dí" hai vật đó lại với nhau Phong tục "giã cối đón dâu" cũng là một biểu hiện cho tín ngưỡng phồn thực, chày và cối là biểu tượng cho sinh thực khí nam và nữ.Ngoài ra một số nơi còn vừa giã cối (rỗng) vừa hát giao duyên

Ví dụ: Trống đồng - biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực

Vai trò của tín ngưỡng phồn thực lớn tới mức ngay cả chiếc trống đồng, một biểu tượng sức mạnh của quyền lực, cũng là biểu tượng toàn diện của tín ngưỡng phồn thực:

 Hình dáng của trống đồng phát triển từ cối giã gạo

 Cách đánh trống theo lối cầm chày dài mà đâm lên mặt trống mô phỏng động tác giã gạo

 Tâm mặt trống là hình Mặt trời biểu trưng cho sinh thực khí nam,xung quanh là hình lá có khe rãnh ở giữa biểu trưng cho sinh thực khí nữ

Trang 11

 Xung quanh mặt trống đồng có gắn tượng cóc, một biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực

Câu 8: Nguồn gốc, mục đích, hình thức biểu hiện của tín

ngưỡng sùng bái tự nhiên?

*Nguồn gốc:

Do là một đất nước nông nghiệp nên việc sùng bái tự nhiên là điều dễ hiểu Điều đặc biệt của tín ngưỡng Việt Nam là một tín ngưỡng đa thần và âm tính (trọng tình cảm, trọng nữ giới) Có giả thuyết cho rằng đó là do ảnh hưởng của chế độ mẫu hệ thời xưa tại Việt Nam Các vị thần ở Việt Nam chủ yếu là nữ giới, do ảnh hưởng của tín ngưỡng phồn thực nên các vị thần đó không phải là các cô gái trẻ đẹp như trong một số tôn giáo, tín ngưỡng khác mà là các bà mẹ, các Mẫu

*Mục đích: Thể hiện sự sùng bái, tôn kính đối với các vị thần.

*Hình thức biểu hiện:

-Thờ tam phủ, tứ phủ:

+, Thờ 3 miền: trời, đất, nước , miền rừng núi(bổ sung sau đó) -Thờ tứ pháp: thờ các hiện tượng tự nhiên: mây, mưa, sấm , chớp mong đưa đến sự ôn hòa Trong các chùa: chùa Dâu, chùa Đậu, chùa Dàn…

=> Sự hòa trộn giữa tính nguyên Việt và ảnh hưởng của Phật giáo

-Thờ động vật và thực vật:

+,Thờ động vật :người Việt khác với nơi khác: thờ các con vật hiền: hưu, nai, trâu, bò, gà

+, Thờ thực vật: thờ thần lúa, thờ thần cây đa, cây gạo, cây đề

Câu 9: Nguồn gốc ra đời, mục đích, hình thức biểu hiện của

tín ngưỡng sùng bái con người?

Từ khóa » đặc Trưng Của Văn Hoá Dân Gian Việt Nam