Để đo Khối Lượng Phi Hành Gia Ngoài Không Gian Vũ Trụ Bằng Con Lắc ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng

Khối lớp

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
30 tháng 12 2019 lúc 3:07

Để đo khối lượng phi hành gia ngoài không gian vũ trụ bằng con lắc lò xo (nơi không có trọng lượng), ta cần dùng dụng cụ do là:

A. Đồng hồ

B. Cân

C. Lực kế

D. Thước và lực kế

Lớp 0 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 30 tháng 12 2019 lúc 3:08

+ Ở ngoài vũ trụ, không trọng lượng nên không thể dùng cân hay lực kế để xác đinh khối lượng.

+ Khi đó, người ta dùng một dụng cụ đo khối lượng là một chiếc ghế lắp vào đầu một lò xo (đầu kia của lò xo gắn vào một điểm trên tàu). Nhà du hành ngồi vào ghế và thắt dây buộc mình vào ghế, cho ghế dao động và đo chu kì dao động T của ghế bằng một đồng hồ hiện số đặt trước mặt mình.

=> Chọn A

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
6 tháng 4 2018 lúc 12:05 Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước:a.     Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g.b.    Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần.c.     Kích thích cho vật nhỏ dao động.d. Dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới...Đọc tiếp

Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước:

a.     Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g.

b.    Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần.

c.     Kích thích cho vật nhỏ dao động.

d. Dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật.

 

e. Sử dụng công thức  để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó.

 

f. Tính giá trị trung bình   1 ¯ ;   T

 

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên:

 

A. a,b,c,d,e,f.

B. a,d,c,b,f,e.

C. a,c,b,d,e,f.

D. a,c,d,b,f,e.

Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
24 tháng 4 2019 lúc 11:00 Một học sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật năng khối lượng m 100 g +- 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ đếm giây do thời gian của một dao động cho kết quả T 2 s+-1%. Bỏ qua sai số của số π . Sai số tương đối của phép đo là A. 1%  B. 4% C. 3%  D. 2%Đọc tiếp

Một học sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật năng khối lượng m = 100 g +- 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ đếm giây do thời gian của một dao động cho kết quả T = 2 s+-1%. Bỏ qua sai số của số π . Sai số tương đối của phép đo là

A. 1% 

B. 4%

C. 3% 

D. 2%

Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
21 tháng 4 2017 lúc 2:55 Một học sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo động cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng khối lượng m 100 g ± 2 % . Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ đếm giây đo thời gian của một dao động và cho kết quả T 2 s ± 1 % %. Bỏ qua sai số của . Sai số tương đối của phép đo là: A. 3%. B. 2%. C. 1%. D. 4%.Đọc tiếp

Một học sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo động cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng khối lượng m = 100 g ± 2 % . Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ đếm giây đo thời gian của một dao động và cho kết quả T = 2 s ± 1 % %. Bỏ qua sai số của . Sai số tương đối của phép đo là:

A. 3%.

B. 2%.

C. 1%.

D. 4%.

Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
18 tháng 5 2018 lúc 3:25 Hai con lắc lò xo giống nhau treo vào hai điểm trên cùng giá đỡ nằm ngang. Khối lượng lò xo không đáng kể, trọng lượng vật nặng mỗi con lắc là 10 N. Ban đầu, người ta đưa vật nặng của cả hai con lắc thứ nhất đến vị trí lò xo không biến dạng. Tại thời điểm t 0, người ta buông nhẹ vật nặng con lắc thứ nhất. Ngay khi con lắc thứ nhất qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì người ta buông nhẹ vật nặng con lắc thứ hai. Hợp lực do hai con lắc tác dụng lên giá đỡ có độ lớn cực đại gần với giá trị nào sau...Đọc tiếp

Hai con lắc lò xo giống nhau treo vào hai điểm trên cùng giá đỡ nằm ngang. Khối lượng lò xo không đáng kể, trọng lượng vật nặng mỗi con lắc là 10 N. Ban đầu, người ta đưa vật nặng của cả hai con lắc thứ nhất đến vị trí lò xo không biến dạng. Tại thời điểm t = 0, người ta buông nhẹ vật nặng con lắc thứ nhất. Ngay khi con lắc thứ nhất qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì người ta buông nhẹ vật nặng con lắc thứ hai. Hợp lực do hai con lắc tác dụng lên giá đỡ có độ lớn cực đại gần với giá trị nào sau đây nhất?

A. 30 N 

B. 20 N.

C. 10 N.

D. 34 N.

Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
29 tháng 9 2017 lúc 17:06 Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m 100g ± 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của số pi (p). Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là A. 4% B. 2%. C. 3% D. 1%.Đọc tiếp

Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = 100g ± 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của số pi (p). Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là

A. 4%

B. 2%.

C. 3%

D. 1%.

Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
3 tháng 3 2019 lúc 4:52 Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m 100g ± 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của số pi (p). Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là A. 4%.  B. 2%.  C. 3%.  D. 1%.Đọc tiếp

Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = 100g ± 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của số pi (p). Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là

A. 4%. 

B. 2%. 

C. 3%. 

D. 1%.

Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
18 tháng 10 2018 lúc 9:04 Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng  m     100 g ± 2 %  . Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t   2 s ± 1 %   . Bỏ q...Đọc tiếp

Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng  m   =   100 g ± 2 %  . Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t =  2 s ± 1 %   . Bỏ qua sai số của số pi (π). Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là

A. 4%

B. 2%

C. 3%

D. 1%

Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
28 tháng 11 2018 lúc 17:07 Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m 100g ±   2 % . Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của số pi  ( π ) . Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là A. 1% B. 4% C. 3% D. 2%Đọc tiếp

Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = 100g ±   2 % . Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của số pi  ( π ) . Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là

A. 1%

B. 4%

C. 3%

D. 2%

Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
8 tháng 2 2018 lúc 9:16 Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn  Δ ℓ 0 . Chu kì dao động điều hoà của con lắc này là: A.  1 2 π g Δ...Đọc tiếp

Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng k có độ cứng k, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn  Δ ℓ 0 . Chu kì dao động điều hoà của con lc này là:

A.  1 2 π g Δ l 0

B.  1 2 π Δ l 0 g

C.  2 π g Δ l 0

D.  2 π Δ l 0 g

Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 0 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Cánh Diều)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 0 (i-Learn Smart Start)
  • Tiếng Anh lớp 0 (Global Success)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 0 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Cánh Diều)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 0 (i-Learn Smart Start)
  • Tiếng Anh lớp 0 (Global Success)

Từ khóa » Dụng Cụ Dùng để đo Khối Lượng Của Các Vật Trong Các Con Tàu Vũ Trụ