Để đo Nhiệt độ Người Ta Dùng Dụng Cụ Gì ? Dụng Cụ Này Hoạt động ...
Có thể bạn quan tâm
- Học bài
- Hỏi bài
- Kiểm tra
- ĐGNL
- Thi đấu
- Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
- Trợ giúp
- Về OLM
Mua 1 được 3: Tặng thêm VIP và bộ đề kiểm tra cuối kỳ I khi mua VIP
Lớp livestream ôn tập cuối kỳ I miễn phí dành cho học sinh, tham gia ngay!
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy- Mẫu giáo
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- ĐH - CĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợpChọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
- Tất cả
- Mới nhất
- Câu hỏi hay
- Chưa trả lời
- Câu hỏi vip
Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì ? dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ? nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Tại sao phải làm như vậy
#Toán lớp 6 1 HT Hạ Thiên Ân 23 tháng 4 2019- Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
- Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất.
-Nhiệt kế y tế có đặc điểm chỗ gần bầu, ống quản thắt lại. Cấu tạo như vậy có tác dụng: khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại bị bịt ở chỗ thắt không trở về bầu được, nhờ đó ta có thể đọc được chính xác nhiệt độ cơ thể.
Đúng(0) Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên TM The magic 4 tháng 5 2018 - olmKhi đo nhiệt độ của cơ thể thì người ta dùng dụng cụ gì ? Vì sao phải vẩy dụng cụ trước khi đo
#Toán lớp 6 5 HD Hoàng Đạt 4 tháng 5 2018NHIỆT KẾ .
Đúng(0) C chimeo6c 4 tháng 5 2018nhiệt kế
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời LB lê bảo ninh 14 tháng 3 2018 - olmNhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế hđ dựa trên hiện tượng vật lí nào? Tại sao trên bảng chia độ của nhiệt kế y tế chỉ chia nhiệt độ từ 35đ C-42đ C?
#Toán lớp 6 3 HD Hòn đá đáng yêu MIN YOONGI 14 tháng 3 2018nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
nhiệt kế hoạt đông dựa trên sự giãn nở của các chất, các trường hợp thường gặp
+ nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể
+ nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ phòng thí nghiệm
+ nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí
còn câu cuối thì mik chưa biết
có gì k cho mik nha
Đúng(0) PT Phạm Thu Ngân 22 tháng 3 2018câu cuối mk pk nè! do nhiệt độ của cơ thể ng là trung bình là 35đ C đến 45đ C
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời DT Đào Trần Tuấn Anh 30 tháng 4 2018 - olmĐể đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ nào? Kể tên các loại nhiệt kế thường gặp ?
#Toán lớp 6 2 PH Phong hoa tuyết nguyệt 30 tháng 4 2018để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế
Các lợi nhiệt kế thường gặp:
nhiệt kế y tế
nhiệt kế thủy ngân
nhiệt kế rượu
Đúng(0) - 30 tháng 4 2018câu trả lời của meo:
người ta thường dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ.
Có 3 loại nhiệt kế đã được học:+ Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ của các thí nghiệm+ Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ không khí
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời TA Trâm Anh Hạ 14 tháng 12 2018 - olmCâu 1: Dụng cụ đo thể tích của chất lỏng, đo thể tích của vật rắn không thấm nước và đo khối lượng của một vật.
Câu 2: Nhiệt kế y tế dùng để làm gì? Giới hạn đo là bao nhiêu?
Giúp mình với!! Mai mình cần rồi.
Bạn nào nhanh mình tick cho.
#Toán lớp 6 2 NV Nguyen Van Hieu 14 tháng 12 2018cái này là vật lí ai bảo toán hả bạn
Đúng(0) LH Lê Hữu Phúc 14 tháng 12 2018- Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng , vật rắn ko thấm nước là bình chia độ, ca đong....khi sử dụng dụng cụ đo độ dài cần chú ý giới hạn đo và độ chia nhỏ nhấtGiới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thướcĐộ chia nhỏ nhất là độ dài hai vạch liên tiếp chia trên thước
- dụng cụ đo khối lượng là cân
nhiệt kế dùng để đo nhiệt đọ
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời K Kirito 22 tháng 3 2018 - olm 1.Nêu tác dụng của 2 loại ròng rọcDùng ròng rọc cố định để kéo 1 vật nặng 10kg thì lực keo ít nhất bằng bao nhiêu?2.Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắnSo sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn với chất khí3. Băng kép có cấu tạo như thế nào ?Nêu kết luận về băng kép.Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng gì?4. Nêu công dụng của các loại nhiệt kếNêu nguyên tắc...Đọc tiếp1.Nêu tác dụng của 2 loại ròng rọc
Dùng ròng rọc cố định để kéo 1 vật nặng 10kg thì lực keo ít nhất bằng bao nhiêu?
2.Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn
So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn với chất khí
3. Băng kép có cấu tạo như thế nào ?
Nêu kết luận về băng kép.
Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng gì?
4. Nêu công dụng của các loại nhiệt kế
Nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế
Các bn giúp mình với. Mai mình thi rồi. Đây là môn Vật lí nka :) :)
#Toán lớp 6 0 DT Đoàn Thị Thảo Nguyên 28 tháng 2 2020 - olm Câu 1.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?Câu 2.Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?Câu 3.Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường...Đọc tiếpCâu 1.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
Câu 2.Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?
Câu 3.Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?
Câu 4.An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?
Câu 5.Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 200C.
Câu 6.Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Câu 7.Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
Câu 8.Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 9.Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Câu 10.Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên như củ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nỡ ra và phòng lên. Hảy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai?
Câu 12.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Câu 13.Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?
Câu 14.Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?
Câu 15.Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh đồng hay thanh thép? Tại sao?
Câu 16.Băng kép đang thẳng, nếu làm cho nó lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?
Câu 17.Nêu cấu tạo, tính chất và ứng dụng của băng kép?
Câu 18.Tại sao ở chổ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khoảng hở?
Câu 19.Ở hai đầu gối đở một số cầu thép người ta cấu tạo như sau: một đầu gối đở đặt cố định còn một đầu gối lên các con lăn. Tại sao một gối đở phải đặt trên các con lăn?
Câu 20.Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì ?
Câu 21.Hãy kể một số loại nhiệt kế mà em biết? Những nhiệt kế đó thường dùng để đo gì?
Câu 22.Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?
Câu 23.Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?
Câu 24.Tại sao bảng nhiệt độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 350C và trên 420C.
Câu 25.Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?
Câu 26.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện nào?
Câu 27.Hai nhiệt kế có cùng bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?
Câu 28.Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí?
Câu 29.Thả một thỏi chì và một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy. Hỏi chúng có bị nóng chảy không ? Vì sao ?
Câu 30.Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?
Vật Lý 6 mha !
Ai nhanh nhất mình tick cho nha !
#Toán lớp 6 0 A ๖ACE✪▄︻̷̿┻̿═━一█▬█ █ ▀█▀ 14 tháng 4 2019 - olm a)Tại sao người ta ko dùng nhiệt kế nước để đo nhiệt độ không khí mà người ta lại dùng nhiệt kế rượu.b)Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan là một mốc để đo nhiệt độ trong thang đo nhiệt độ.c)Tại sao ở các nước hàn đới chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí mà không dừng nhiệt kế thủy ngân.Lý lớp 6( 6A cô...Đọc tiếpa)Tại sao người ta ko dùng nhiệt kế nước để đo nhiệt độ không khí mà người ta lại dùng nhiệt kế rượu.
b)Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan là một mốc để đo nhiệt độ trong thang đo nhiệt độ.
c)Tại sao ở các nước hàn đới chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí mà không dừng nhiệt kế thủy ngân.
Lý lớp 6( 6A cô Tịnh)
#Toán lớp 6 3 P ❤P͟͟.T͟͟↭2K͟͟7➻❥ 14 tháng 4 2019a) Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước(do rượu đông đặc ở nhiệt độ \(-177^oC\) nên đo được nhiệt độ không khí dưới \(0^oC\) .Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều(đông đặc ở \(0^oC\)) nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì thể tích của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.Do vậy mà người ta sử dụng rượu mà không sử dụng nước đẻ đo nhiệt độ không khí.
b)vì khi nước đá đang tan thì nhiệt độ của nó không đổi.
c) Ở các nước hàn đới chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí mà không dùng nhiệt kế thủy ngân là vì ở những nước này , nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt đông đặc của thủy ngân là \(-38,83^oC\)
Chúc bn học tốt !
Đúng(0) A ๖ACE✪▄︻̷̿┻̿═━一█▬█ █ ▀█▀ 15 tháng 4 2019thank 3 k nè
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời H hoaianh 10 tháng 3 2019 - olm Đề: I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất . 1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ; A. 37º C B. 42º C C. 100º C D. 37º C và 100º C . 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng . C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối lượng,...Đọc tiếpĐề: I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất . 1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ; A. 37º C B. 42º C C. 100º C D. 37º C và 100º C . 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng . C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng 3. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy ? A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được . 4. Nhiệt độ của chất lỏng là 30º C ứng với bao nhiêu º F ? A 68 º F B. 86 º F C. 52 º F D. 54 º F 5. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ : A. 70º C B. 80º C C. 90º C D. Cả A,B,C đều đúng 6. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng : A. Tăng dần lên B. Khi tăng, khi giảm C. Giảm dần đi D. Không thay đổi II. Phần tự luận : ( 7 điểm ): Câu 1: a. Chất ...... nở vì nhiệt nhiều hơn chất ..... ; chất ..... nở vì nhiệt nhiều hơn chất .... ( 1 đ) b. Nhiệt độ 0º C trong nhiệt giai ........... tương ứng với nhiệt độ .......... trong nhiệt giai Farenhai. (1đ ) Câu 2 : a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào ?Em hãy kể tên các loại nhiệt kế ? (1đ ) b. Em hãy tính : 35º C ứng với bao nhiêu º F, 37º C ứng với bao nhiêu º F ? (2đ ) Câu 3 a. Thế nào là sự bay hơi ? thế nào là sự ngưng tụ ? (1đ ). b. Sự nóng chảy là gì ? sự đông đặc là gì ? Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc (1 đ) Bài làm................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
#Toán lớp 6 2 H hoaianh 10 tháng 3 2019I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
Đúng(0) ST Sư Tử đáng yêu 10 tháng 3 2019I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời G ღ๖ۣۜTɾầη❤๖ۣۜMαĭ❤๖ۣۜCɦĭღ 6 tháng 1 2020 - olm1.Dụng cụ nào dùng để đo độ dài ?
2.Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là gì ?
3.Độ chia nhỏ nhất của một thước đo độ dài là ?
4.Đơn vị đo thể tích chất lỏng là gì ?
5.Trên một bao gạo có ghi khối lượng tịnh 50 kg,số đó cho ta biết gì ?
6.trọng lực là gì ?
7.Đơn vị đo lực là gì ?
#Toán lớp 6 2 HM Heo Mập 6 tháng 1 20201. thước thẳng, dây,..
2.ca đong, chai lọ,..
3. 0,1cm
4.\(m^3\)và l
5.trọng lượng của bao gạo là 50kg
6.Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất. Trọng lực được xác định bằng tích khối lượng của vật với gia tốc rơi tự do tại nơi đặt vật đó.
7niutơn
Đúng(1) KV Khánh Vy 6 tháng 1 20201. Dụng cụ để do độ dài : Thước
2. Dụng cụ để đo thể tích chất lỏng : Bình chia độ, Ca đong
3. Độ chia nhỏ nhất của 1 thước đo độ dài là khoảng cách giữa 2 vạch liên tiếp của dụng cụ đo
4. Đơn vị đo thể tích chất lỏng : mét khối ( m3 )
5. trên 1 bao gạo có ghi khối lượng tịnh 50kg cho ta biết khối lượng gạo có bao gạo là 50kg
6. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên một vật
7. Đơn vị đo lực là Niu ( N )
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên- Tuần
- Tháng
- Năm
- H ミ♬★- Hery ⁀ᶦᵈᵒᶫᶫ ★♬彡 2 GP
- PD phạm đức lâm 2 GP
- KV Kiều Vũ Linh 2 GP
- SV Sinh Viên NEU 2 GP
- NT Nguyễn Thuỳ Trang 2 GP
- VN vh ng 2 GP
- CL Chu Lê Nguyên Chương 2 GP
- ND Ninh Duy Phong 2 GP
- VT Võ Thanh Khánh Ngọc 2 GP
- TN Trần NGuyễn Thanh Nga 2 GP
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng ĐóngYêu cầu VIP
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
Từ khóa » đo Nhiệt độ Phòng Người Ta Dùng Nhiệt Kế Nào
-
Các Loại Nhiệt Kế Thường Dùng Và Cách Sử Dụng | Vinmec
-
Để đo Nhiệt độ Phòng, Người Ta Dùng Nhiệt Kế Nào? Câu Nào Sau ...
-
Để đo Nhiệt độ Không Khí Trong Phòng Người Ta Dùng:
-
Nhiệt Kế Là Gì? Các Loại Nhiệt Kế Trên Thị Trường Hiện Nay?
-
Giải Vở Bài Tập Vật Lí 6 - Bài 22: Nhiệt Kế - Thang đo Nhiệt độ
-
Để đo Nhiệt độ Người Ta Dung Dụng Cụ Gì? Nhiệt Kế Hoạt động Dựa ...
-
Ta đã Biết được Nhiệt Kế Y Tế Dùng để đo Nhiệt độ Cơ Thể Người, Còn ...
-
Dùng Loại Nhiệt Kế Nào để đo Nhiệt độ Của Không Khí Trong Phòng?A ...
-
Cần Sử Dụng Loại Nhiệt Kế Nào để đo Nhiệt độ Của Không Khí Quanh Ta?
-
Cần Sử Dụng Loại Nhiệt Kế Nào để Do Nhiệt độ Không Khí Quanh Ta??
-
Nhiệt Kế Nào Dưới đây Có Thể đùng để đo Nhiệt độ Của Băng Phiến ...
-
Nhiệt Kế Phòng Thí Nghiệm Là Gì? Các đặc điểm Và ứng Dụng
-
Để đo Nhiệt độ Người Ta Dùng Dụng Cụ Nào? Kể Tên Các Loại Nhiệt Kế ...
-
Các Loại Nhiệt Kế đo Nhiệt độ Cho Gia đình Bạn