ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NGỮ VĂN 9 Năm Học 2017 – 2018 - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Lớp 9
  4. >>
  5. Ngữ văn
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NGỮ VĂN 9 Năm học 2017 – 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.98 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ INGỮ VĂN 9Năm học 2017 – 2018Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề)PHẦN 1: ĐỌC HIỂU (3 điểm)Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu :…Tôi là viên đá mọn không tênTôi tự hào sung sướng tuổi thanh niênChiến đấu lớn dưới ngọn cờ của Đảng.Tôi yêu bản hùng ca không tắtMà lời ca sang sảng những tên ngườiBế Văn Đàn hiến trọn tuổi hai mươiThân trai trẻ vì nhân dân làm giá súng.Phan Đình Giót như một hòn núi lớnNgực yêu đời đè bẹp lỗ châu maiLa Văn Cầu vì rất quý những bàn tayĐã chặt đứt cánh tay mình xông tới.Lý Tự Trọng đầu không hề chịu cúiLúc ra pháp trường còn đọc truyện Nguyễn DuChị Sáu ơi! Bông hoa chị cài đầuCòn thắm mãi giữa ngàn cây Côn Đảo…( Vinh quang thay thế hệ Hồ Chí Minh, Vương Trùng Dương)Câu 1: Xác định nội dung chính của đoạn thơ trên. (1đ)Câu 2: Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ nào là chính? Tác dụng.(1đ)Câu 3: Hình ảnh Lý Tự Trọng “ra pháp trường còn đọc truyện Nguyễn Du” và chị Võ Thị Sáu với “bông hoachị cài đầu” gợi lên ý nghĩa gì? ( viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu). (1đ)PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1: (3,0 điểm)Từ những tấm gương Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Võ Thị Sáu…Em hãy viết một văn bản nghị luận (khoảng 1trang giấy thi) nói lên lòng biết ơn của mình với các thế hệ cha anh và trách nhiệm của thanh niên hiện nay.Câu 2: (4,0 điểm)Tưởng tượng mình là một nhân vật trong một tác phẩm văn học ( Ngữ văn 9, tập một), hãy kể lại câu chuyệncủa mình.( Trong bài viết có sử dụng các yếu tố kết hợp: miêu tả, miêu tả nội tâm, lời thoại, nghị luận)ĐÁP ÁN CỤ THỂ:PhầnCâu 1:a:(1 điểm)Nội dung-Sự cảm phục và niềm tự hào của tác giả về một thế hệ Hồ ChíMinh anh hùng.– Biện pháp tu từ chính: liệt kê (tên tuổi và hành động dũng cảm củab:Tiếng Việt:(1 điểm)Điểm1đnhững anh hùng trẻ tuổi trong 2 cuộc kháng chiến của dân tộc.)– Tác dụng:0,25 đ0,25 đ0,5 đ+ Nhấn mạnh vẻ đẹp kiên cường, bất khuất của những cá nhân anhhùng đã làm nên thời đại anh hùng, qua đó bộc lộ niềm tự hào, ngợica, biết ơn của tác giả.+ Tạo âm hưởng mạnh mẽ, hào hùng cho đoạn thơ.c: viết đoạnvănHình ảnh Lý Tự Trọng “ra pháp trường còn đọc truyện Nguyễn Du”1đvà chị Võ Thị Sáu với “bông hoa chị cài đầu” gợi lên ý nghĩa:– Làm nổi bật tư thế hiên ngang, bất khuất đến bất diệt trước sự tàn áccủa kẻ thù của những con người sẵn sàng hi sinh cho độc lập, tự docủa Tổ quốc.– Khắc họa sâu đậm lòng yêu nước, tinh thần lạc quan, thư thái cùngvẻ đẹp tâm hồn đầy chất nhân văn ngay cả khi đối diện với cái chết.Câu 2:Viết văn bảnnghị luận vấnđề xã hộiYêu cầu về hình thức:3đ:– Viết đúng văn bản nghị luận, khoảng 1 trang giấy thi.– Trình bày mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặtcâu,…Yêu cầu về nội dung:1. Khẳng định vấn đề– Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Võ Thị Sáu…là những tấm gươngtiêu biểu trong thời chiến đã anh dũng hy sinh để bảo vệ nền độc lậpdân tộc.– Họ đã cùng hàng triệu người con ưu tú của đất nước viết tiếp nhữngtrang sử vẻ vang trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộcta.0,5 đ0,5 đ0,5 đ0,5 đ2. Bàn luậna. Thể hiện lòng biết ơn– Nhận thức sâu sắc và đúng đắn vai trò của những thế hệ cha anh đitrước đã không tiếc máu xương, sẵn sàng hi sinh cho độc lập, tự docủa Tổ quốc. Từ đó hình thành thái độ cảm phục, ngợi ca, biết ơn mộtcách chân thành.– Thể hiện lòng biết ơn qua những việc làm, hành động cụ thể: luôn tựhào về lịch sử dân tộc, làm giàu vốn hiểu biết của mình bằng cách tìmhiểu những tấm gương yêu nước, những vị anh hùng,…0,5 đb. Trách nhiệm– Xây dựng lối sống đúng đắn, tích cực, có mục tiêu, lí tưởng rõ ràng.– Ra sức học tập, tiếp thu tri thức góp phần thúc đẩy đất nước pháttriển, hội nhập.– Lên án những hành vi, việc làm sai trái làm ảnh hưởng đến danh dựquốc gia, những hành vi chống phá nền độc lập dân tộc, xâm phạmlãnh thổ…3. Bài học và liên hệ bản thân0,5đ– Noi gương thế hệ cha anh đi trước, sống có trách nhiệm với bảnthân, xã hội.– Liên hệ: (thí sinh bày tỏ một cách chân thành, tích cực)Câu 3:Tập làm văn: văntự sự kết hớp yếutố miêu tả, nghịluận, biểu cảmMở bài:- Giới thiệu hoàn cảnh , tình huống kể chuyện.Thân bài: ( Kể + miêu tả + miêu tả nội tâm + nghị luận).- Bám sát được nội dung tác phẩm- Kể có trình tự hợp lí, rõ ràng.- Có vận dụng được yếu tố miêu tả ( tả cảnh, tả người) , miêu tả nộitâm,lời thoại của nhân vật hợp lí , yếu tố nghị luận.Kết bài:- Suy nghĩ cả xúc, bài học rút ra từ câu chuyện kể của mình.4 điểm:(0,5đ)( 1,0đ)( 1,0đ)( 1,0đ)(0,5đ)( Học sinh tự doII / Biểu điểm chung toàn bài :lựa chọn nhân vật- Điểm 3 – 4: Đáp ứng tốt hoàn chỉnh các yêu cầu, diễn đạtmình yêu thích ,mạch lạc ngắn gọn. Ý phong phú, sáng tạo có cảm xúc.tưởng tượng sángĐáp ứng khá tốt các yêu cầu. Diễn đạt một vài chỗtạo nhân vật dựachưa thật trọn vẹn.trên tác phẩm vănÝ khá phong phú, biểu cảm.học đã học trong- Điểm 2.5 – 3. : Đáp ứng khá đầy đủ các yêu cầu.chương trình NgữĐáp ứng được các yêu cầu cơ bản.văn 9, tập một)Diễn đạt khá đủ ý , mắc 3 – 4 lỗi chính tả,diễn đạt.- Điểm 1 – 2 : Bài còn sơ sài chưa đủ ý (1/2 yêu cầu), mắc 5 – 6lỗi diễn đạt, chính tả.Không hiểu yêu cầu của đề, dài dòng.(2)Lạc đề (1)- Điểm 0 : để giấy trắng.

Tài liệu liên quan

  • Đề kiểm tra giữa kỳ I_ Ngữ Văn 9 _Lẻ Đề kiểm tra giữa kỳ I_ Ngữ Văn 9 _Lẻ
    • 2
    • 891
    • 5
  • Đề kiểm tra giữa kỳ I_ Ngữ Văn 9 _Chẵn Đề kiểm tra giữa kỳ I_ Ngữ Văn 9 _Chẵn
    • 2
    • 873
    • 8
  • De kiem tra giua ki I mon Tieng Viet nam hoc 2013 - 2014 De kiem tra giua ki I mon Tieng Viet nam hoc 2013 - 2014
    • 7
    • 568
    • 0
  • Đề Kiểm tra cuối kỳ I Ngữ văn lớp 9 Đề Kiểm tra cuối kỳ I Ngữ văn lớp 9
    • 3
    • 323
    • 1
  • Đề Kiểm tra giữa kỳ I Ngữ văn 9 Đề Kiểm tra giữa kỳ I Ngữ văn 9
    • 3
    • 274
    • 0
  • Đề Kiểm tra giữa kỳ I Ngữ văn 9 Đề Kiểm tra giữa kỳ I Ngữ văn 9
    • 3
    • 466
    • 5
  • đề kiểm tra cuối kì i ngữ văn 8 đề kiểm tra cuối kì i ngữ văn 8
    • 1
    • 298
    • 0
  • ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I   NGỮ VĂN 9 Năm học 2017 – 2018 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NGỮ VĂN 9 Năm học 2017 – 2018
    • 4
    • 1
    • 1
  • ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2017  2018 (SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH VĨNH LONG) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2017 2018 (SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH VĨNH LONG)
    • 1
    • 2
    • 4
  • Đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn 9 - Trường THCS Trưng Vương (Đề số 2) Đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn 9 - Trường THCS Trưng Vương (Đề số 2)
    • 2
    • 81
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(22.99 KB - 4 trang) - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NGỮ VĂN 9 Năm học 2017 – 2018 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tôi Là Viên đá Mọn Không Tên Nội Dung Chính