Để Loại Bỏ Lớp Cặn Trong ấm đun Nước Lâu Ngày, Người Ta Có ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng

Khối lớp

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
9 tháng 8 2018 lúc 9:54

Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. Giấm ăn

B. Nước vôi

C. Muối ăn

D. Cồn 70°.

Lớp 0 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 9 tháng 8 2018 lúc 9:55

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
26 tháng 4 2017 lúc 2:40 Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Giấm ăn. B. Nước vôi. C. Muối ăn. D. Cồn 70o.Đọc tiếp

Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. Giấm ăn.

B. Nước vôi.

C. Muối ăn.

D. Cồn 70o.

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
25 tháng 10 2018 lúc 14:14

Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. Giấm ăn.

B. Nước vôi.

C. Muối ăn.

D. Cồn 70o.

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
14 tháng 6 2017 lúc 17:00 Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Muối ăn B. Giấm ăn C. Nước vôi D. Cồn 70oĐọc tiếp

Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. Muối ăn

B. Giấm ăn

C. Nước vôi

D. Cồn 70o

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
7 tháng 3 2018 lúc 16:49

Ấm nước đun lâu ngày thường có một lớp cặn đá vôi dưới đây. Để loại bỏ cặn, có thể dùng hóa chất nào sau đây?

A. Nước vôi trong.

B. Ancol etylic.

C. Giấm.

D. Nước Javen

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
14 tháng 11 2017 lúc 16:34 Cho các phát biểu sau: (a) Để loại bỏ lớp cặn CaCO3 trong ấm đun nước, phích đựng nước nóng người ta có thể dùng giấm ăn. (b) Để hàn gắn đường ray bị nứt, gãy người ta dùng hỗn hợp tecmit. (c) Để bảo vệ nồi hơi bằng thép, người ta thường lót dưới đáy nồi hơi những tấm kim loại bằng kẽm. (d) Hợp kim Na-K có nhiệt độ nóng chảy thấp, thường được dùng trong các thiết bị báo cháy. (e) Để bảo quản thực phẩm nhất là rau quả tươi, người ta có thể dùng SO2. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(a) Để loại bỏ lớp cặn CaCO3 trong ấm đun nước, phích đựng nước nóng người ta có thể dùng giấm ăn.

(b) Để hàn gắn đường ray bị nứt, gãy người ta dùng hỗn hợp tecmit.

(c) Để bảo vệ nồi hơi bằng thép, người ta thường lót dưới đáy nồi hơi những tấm kim loại bằng kẽm.

(d) Hợp kim Na-K có nhiệt độ nóng chảy thấp, thường được dùng trong các thiết bị báo cháy.

(e) Để bảo quản thực phẩm nhất là rau quả tươi, người ta có thể dùng SO2.

Số phát biểu đúng là

A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
26 tháng 6 2018 lúc 15:58 Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng giấm ăn đun nóng để đánh sạch lớp cặn bám trong phích nước. (b) Không nên dùng lại dầu, mỡ đã chiên khi nấu ăn để tránh nguy cơ gây ung thư. (c) Khi cho giấm ăn vào cốc sữa thấy sữa bị vón cục do xảy ra hiện tượng đông tụ protein. (d) Dịch đường được dùng truyền tĩnh mạch cho người bị suy kiệt sức khoẻ có chứa glucozơ. (e) Một trong những ứng dụng quan trọng của poli(metyl metacrylat) là chế tạo “kính an toàn”. (g) Sau khi làm thí nghiệm với anilin, n...Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể dùng giấm ăn đun nóng để đánh sạch lớp cặn bám trong phích nước.

(b) Không nên dùng lại dầu, mỡ đã chiên khi nấu ăn để tránh nguy cơ gây ung thư.

(c) Khi cho giấm ăn vào cốc sữa thấy sữa bị vón cục do xảy ra hiện tượng đông tụ protein.

(d) Dịch đường được dùng truyền tĩnh mạch cho người bị suy kiệt sức khoẻ có chứa glucozơ.

(e) Một trong những ứng dụng quan trọng của poli(metyl metacrylat) là chế tạo “kính an toàn”.

(g) Sau khi làm thí nghiệm với anilin, nên rửa ống nghiệm với dung dịch HCl trước khi rửa lại bằng nước.

(h) Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, để giảm độ chua ta có thể ngâm quả sấu trong nước vôi trong.

Số phát biểu đúng là

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
25 tháng 5 2019 lúc 11:18 Cho các phát biểu sau: (1) Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm ăn. (2) Cho CrO3 vào dung dịch KOH dư tạo ra K2Cr2O7. (3) Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa AlCl3 và FeCl2 (4) Có thể dùng thùng bằng Al, Fe, Cr để vận chuyển các axit H2SO4 đặc, nguội hoặc HNO3đặc, nguội. (5) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 thì giải phóng ra kim loại Cu. (6) Cho CrO3 vào nước thu được hỗn hợp axit (7) Nước cứng làm hỏng các dung dị...Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm ăn.

(2) Cho CrO3 vào dung dịch KOH dư tạo ra K2Cr2O7.

(3) Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa AlCl3 và FeCl2

(4) Có thể dùng thùng bằng Al, Fe, Cr để vận chuyển các axit H2SO4 đặc, nguội hoặc HNO3đặc, nguội.

(5) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 thì giải phóng ra kim loại Cu.

(6) Cho CrO3 vào nước thu được hỗn hợp axit

(7) Nước cứng làm hỏng các dung dịch pha chế

(8) Hợp kim K và Na dùng làm chất làm chậm trong lò phản ứng hạt nhân.

Số phát biểu đúng là:

A. 6

B. 4

C. 5

D. 3

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
30 tháng 10 2019 lúc 11:46 Cho các phát biểu sau: (1) Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm ăn. (2) Cho CrO vào dung dịch KOH dư tạo ra K2Cr2O7. (3) Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa AlCl và FeCl2. (4) Có thể dùng thùng bằng Al, Fe, Cr để vận chuyển các axit H2SO4 đặc, nguội hoặc HNO3 đặc, nguội. (5) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 thì giải phóng ra kim loại Cu. (6) Cho CrO3 vào nước thu được hỗn hợp axit. (7) Nước cứng làm hỏng các...Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm ăn.

(2) Cho CrO vào dung dịch KOH dư tạo ra K2Cr2O7.

(3) Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa AlCl và FeCl2.

(4) Có thể dùng thùng bằng Al, Fe, Cr để vận chuyển các axit H2SO4 đặc, nguội hoặc HNO3 đặc, nguội.

(5) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 thì giải phóng ra kim loại Cu.

(6) Cho CrO3 vào nước thu được hỗn hợp axit.

(7) Nước cứng làm hỏng các dung dịch pha chế.

(8) Hợp kim K và Na dùng làm chất làm chậm trong lò phản ứng hạt nhân.

Số phát biểu đúng là:

A. 6

B. 3

C. 4

D. 5

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
14 tháng 12 2019 lúc 17:10 Ấm đun nước sau khi sử dụng một thời gian thường có lớp cặn bám vào đáy. Để xử lý lớp cặn này, người ta dùng A. nước chanh hoặc dấm ăn B. nước muối C. rượu hoặc cồn D. dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãngĐọc tiếp

Ấm đun nước sau khi sử dụng một thời gian thường có lớp cặn bám vào đáy. Để xử lý lớp cặn này, người ta dùng

A. nước chanh hoặc dấm ăn

B. nước muối

C. rượu hoặc cồn

D. dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 0 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Cánh Diều)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 0 (i-Learn Smart Start)
  • Tiếng Anh lớp 0 (Global Success)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 0 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Cánh Diều)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 0 (i-Learn Smart Start)
  • Tiếng Anh lớp 0 (Global Success)

Từ khóa » để Loại Bỏ Lớp Cặn Trong ấm đun Nước Lâu Ngày Người Ta Có Thể Dùng Dung Dịch Nào Dưới đây