Để Nhận Biết Ion NO3- Trong Dung Dịch Có Thể Dùng Thuốc Thử Nào ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
Câu hỏi Hóa học
Để nhận biết ion NO3- trong dung dịch có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A.A. Dung dịch HCl.
B.B. Dung dịch NaOH.
C.C. Dung dịch BaCl2.
D.D. Cu và dung dịch H2SO4 loãng
Đáp án và lời giải Đáp án:D Lời giải:Để nhận biết ion NO3- trong dung dịch có thể dùng thuốc thử là Cu và dd H2SO4 loãng vì có hiện tượng Cu tan tạo khí không màu hóa nâu trong không khí:
3Cu + 8H+ + 2NO3- --> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O;
2NO + O2 --> 2NO2 (khí màu nâu đỏ);
Vậy đáp án đúng là D
Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?
Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp vô cơ - Tổng hợp Vô cơ 12 - Hóa học 12 - Đề số 28
Làm bàiChia sẻ
Một số câu hỏi khác cùng bài thi.
-
Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra V lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là:
-
Có 4 kim loại: Mg, Ba, Zn, Fe. Chỉ dùng thêm 1 chất thì có thể dùng chất nào trong số các chất dưới đây để nhận biết kim loại đó?
-
Phát biểu nào sau đây sai?
-
Cho lượng dư Mg tác dụng với dung dịch gồm HCl, 0,1 mol KNO3 và 0,2 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 6,672 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 13. Giá trị của m là:
-
Công dụng nào sau đây không phải của NaCl?
-
Thành phần chính của đá vôi là
-
Cho Cu dư vào V lít dung dịch HNO3 4M thu được V1 lít khí NO. Cho Cu dư vào V lít dung dịch chứa HNO3 3M và H2SO4 1M thu được V2 lít khí NO (V1, V2 đo ở cùng điều kiện về to, p; NO là sản phẩm khử duy nhất của ). Biểu thức liên hệ giữa V1 và V2 là
-
Cho các chất:
Số chất bị dung dịch đặc oxi hóa là:
-
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :
-
Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
-
Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là :
-
08:00:48 Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 500 ml dung dịch HNO3 1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là ?
-
Tổng số các hạt trong nguyên tử của nguyên tố R là 114. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số khối của R là:
-
Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là :
-
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử:
-
Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỷ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối và 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. Giá trị của m là:
- Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
-
Hỗn hợp X gồm Cu và CuO (trong đó tỷ lệ % khối lượng CuO là 29,41%). Cho m gam X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng được sản phẩm khử duy nhất là 0,2 mol NO. Vậy m gam X phản ứng với nhiều nhất là bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M :
-
Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa 2,12 gam Na2CO3 và 1,26 gam NaHCO3. Giá trị của V là:
-
Lắc 13,14g Cu với 250 ml dung dịch AgNO3 0,6 M một thời gian thu được 22,56g chất rắn A và dung dịch B. Nhúng thanh kim loại M nặng 15,45g vào dung dịch B khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 17,355g chất rắn Z. Kim loại M là :
-
Dẫn V lít khí CO (đktc) qua ống đựng lượng dư CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 4,0 gam so với ban đầu. Giá trị V là:
-
Chất nào được coi là axit?
-
Cho các phát biểu sau: (a) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu. (b) Cu và Fe2O3 tỉ lệ mol 1:1 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư. (c) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit Al2O3.2H2O. (d) Đốt lá sắt trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa. (e) CrO3 là oxit axit, có tính oxi hóa mạnh. (f) Sr, Na, Ba và Be đều tác dụng mạnh với H2O ở nhiệt độ thường. Số phát biểu đúng là:
-
Cho 3 ion: . Phát biểu nào sau đây sai ?
-
Khi cho hỗn hợp rắn gồm: MgSO4, Ba3(PO4)2, FeCO3, FeS, CuS vào dd HCl dư thì chất rắn thu được là ?
-
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dich (NH4)2SO4 (2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (3) Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4 loãng dư (4) Cho FeS vào dung dịch HCl (5) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 (6) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch HCl Số thí nghiệm mà sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy sinh ra các chất khí và chất kết tủa là
-
Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
-
Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4. Dung dịch thuốc thử cần thiết để nhận biết các dung dịch trên là:
-
Tổng số các hạt trong nguyên tử của nguyên tố R là 114. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số khối của R là:
-
Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là:
-
Có các nhận xét sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 xảy ra ăn mòn điện hóa.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa xanh nhạt.
(c) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ và khí.
(d) Nhúng thanh Al vào dung dịch NaOH loãng nguội thấy thanh Al tan dần.
(e) Đốt dây sắt trong khí Cl2 thấy tạo thành muối Fe (II) bám trên dây sắt.
Số nhận xét đúng là:
-
Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lit khí H2 (đktc) và dung dịch chức m gam muối. Giá trị của m là :
-
Cho 7,65g hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong đó có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 93,2g kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây :
-
Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
- Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
-
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn và 0,2 mol Mg vào 400ml dung dịch chứa đồng thời Cu(NO3)2 1M và AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong lượng dư dung dịch HNO3, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất N+5, đktc). Giá trị của V là:
-
Để nhận biết ion NO3- trong dung dịch có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
-
Kim loại nào sau đây không bị oxi hóa trong dung dịch CuCl2?
-
Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỷ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al2O3 có trong hỗn hợp X là ?
- Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.
-
Dựa theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trong các trung tâm công nghiệp sau đây, trung tâm nào có cơ cấu ngành đa dạng hơn cả?
-
Điểm giống nhau giữa chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai là:
-
Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nào sau đây không có ngành gỗ, giấy, xenlulô?
-
Những quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập vào năm 1945?
-
Căn cứ theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết quốc lộ nào sau đây nối Nam Định với Hải Phòng?
-
Nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945 do
-
Qua Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết bãi biển Sa Huỳnh thuộc tỉnh nào sau đây?
-
Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào yêu nước dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX là
-
Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết những loại khoáng sản nào sau đây được khai thác ở tỉnh Tuyên Quang?
-
Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
Từ khóa » Nhận Biết Ion No3-
-
Để Nhận Biết Ion NO3- Người Ta Thường Dùng Cu Và Dung Dịch H2SO4
-
Cách Nhận Biết Ion NO3- Nhanh Nhất
-
Để Nhận Biết Ion NO3- Người Ta Thường Dùng Cu Và ... - Khóa Học
-
[LỜI GIẢI] Để Nhận Biết Ion NO3- Người Ta Thường - Tự Học 365
-
Người Ta Thường Dùng Cu Và Dung Dịch H2SO4 Loãng Nhờ
-
Để Nhận Biết Ion NO3- Người Ta Thường Dùng Cu, Dung Dịch H2SO4 ...
-
Để Nhận Biết Ion NO3- Người Ta Thường Dùng Cu ...
-
Để Nhận Biết Ion NO3- Người Ta Thường Dùng Cu ...
-
Nhận Biết Ion Nitrat (NO3–) - Tớnh Chaỏt Hoaự Hóc
-
Nhận Biết Ion Nitrat (NO 3–) - Tớnh Chaỏt Hoaự Hóc
-
Trong Dung Dịch, Có Thể Dùng Kim Loại Nhôm Khử Ion NO3
-
Trong Dung Dịch, Có Thể Dùng Kim Loại Nhôm Khử Ion NO3
-
NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION NO3-, Cl-, SO42-, CO32 - Pinterest