Để Nhận Biết Tinh Bột Người Ta Dùng Thuốc Thử Sau

Trang chủNgữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp ánGiải đápTrắc nghiệmĐăng nhập Tạo tài khoảnĐăng Nhập với Email Đăng nhậpLấy lại mật khẩuĐăng Nhập với Facebook Google Apple

Tạo tài khoản Doctailieu

Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủ Trắc nghiệm Lớp 9Trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 9Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Để nhận biết tinh bột người ta dùng thuốc thử sau A. Dung dịch brom B. Dung dịch iot. C. Dung dịch phenolphtalein D. Dung dịch Ca(OH)2 Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Hóa 9 Chương 5 phần 1 có đáp án

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Để nhận biết tinh bột người ta dùng thuốc thử dung dịch iot vì dung dịch iot tác dụng với tinh bột tạo thành dung dịch có màu xanh.

Chu Huyền (Tổng hợp)Câu hỏi liên quan

Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ ta thu được sản phẩm là

Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ ta thu được sản phẩm là glucozơ. Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành từ các gốc glucozơ. (Tinh bột từ α-glucozơ, xenlulozơ từ β-glucozơ). ⇒ thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ thu được glucozơ.

Thực hiện phản ứng lên men rượu từ 1,5 kg tinh bột, thu được rượu etylic và CO2. Hấp thụ lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong thu được 450 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng phần dung dịch lại thu được 150 gam kết tủa nữa. Hiệu suất phản ứng lên men rượu là

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 4,5……………………………4,5 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 2x………………………………x Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O x……………………….x nCaCO3 thu thêm = x = 1,5 → nCO2 tổng = 2x + 4,5 = 7,5 C6H10O5 → C6H12O6 → 2CO2 3,75…………………………………7,5 → H = 3,75.162/1500 = 40,5%

Khi thuỷ phân 1 kg bột gạo có 80% tinh bột, thì khối lượng glucozơ thu được là bao nhiêu? Giả thiết hiệu suất phản ứng là 100%.

Khi thuỷ phân 1 kg bột gạo có 80% tinh bột, thì khối lượng glucozơ thu được là 0,89 kg. (hiệu suất phản ứng là 100%.)

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đo ở đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là

Giá trị của m là 3,15. 4 chất Xenlulozơ , tinh bột, fructozơ, glucozơ, đều thuộc cacbohi đrat => CTTQ: Cn(H2O)m Bản chất đốt cháy các chất này là quá trình đốt cháy Cacbon: C + O2 -> CO2 Từ PTHH: => nC = nO2 = 2,52 : 22,4 = 0,1125 (mol) BTKL: m = mC + mH2O = 0,1125. 12 + 1,8 = 3,15 (g)

Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46⁰ là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)

Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46⁰ là 4,5 kg Ta có Vrượu nguyên chất = 5 x 46% = 2,3 lít → mC2H5OH = 2,3 x 0,8 = 1,84 kg = 1840 gam. Ta có (C6H10O5)n → 2nC2H5OH → m(C6H10O5)n = 1840 . 162n/92n = 3240 (gam)

Phân tử tinh bột được tạo thành do nhiều nhóm - C6H10O5- (gọi là mắt xích) liên kết với nhau. Số mắt xích trong phân tử tinh bột trong khoảng

Số mắt xích trong phân tử tinh bột trong khoảng 1200 - 6000.

Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân tinh bột là

Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân tinh bột là glucozơ. Lý thuyết: Tinh bột (trong các hạt ngũ cốc, các loại củ) là hỗn hợp của amilozơ và amilopectin, trong đó amilopectin thường chiếm tỉ lệ cao hơn. Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim.

Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng đạt 75%, khối lượng glucozơ thu được là

Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng đạt 75%, khối lượng glucozơ thu được là 270 gam.

Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Lên men X thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là

Các chất X, Y lần lượt là glucozơ, sobitol. (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 C6H12O6 + H2 → C6H14O6 Các chất X, Y lần lượt là glucozơ, etanol. (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 Báo đáp án sai Facebook twitter

Trắc nghiệm Hóa 9 Chương 5 phần 1 có đáp án

Trắc nghiệm Hóa 9 Chương 5 phần 1 có đáp án

Trắc nghiệm Hóa 9 Chương 4 phần 1 có đáp án

Trắc nghiệm Hóa 9 Chương 4 phần 1 có đáp án

Trắc nghiệm Hóa 9 Chương 3 phần 1

Trắc nghiệm Hóa 9 Chương 3 phần 1

Trắc nghiệm Hóa 9 bài 24 : Ôn tập học kì 1

Trắc nghiệm Hóa 9 bài 24 : Ôn tập học kì 1

Trắc nghiệm Hóa 9 bài 22 : Luyện tập chương 2: Kim loại

Trắc nghiệm Hóa 9 bài 22 : Luyện tập chương 2: Kim loại

Trắc nghiệm Hóa 9 bài 21 : Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Trắc nghiệm Hóa 9 bài 21 : Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

XChúc mừng!!!Đáp án bạn đưa ra hoàn toàn chính xác!Xem lời giải×

Từ khóa » Nhận Biết Hồ Tinh Bột Người Ta Dùng