Đề Sinh Học 2 Khối 9 Từ 16-3 đến 21-3 - THCS Khai Quang
Có thể bạn quan tâm
ÔN TẬP CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN (tuần từ 16/3 đến 21/3)
Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau:
Câu 1. Mỗi chu kì xoắn của ADN cao 34Ao gồm 10 cặp nuclêôtit. Vậy chiều dài của mỗi caëp nuclêôtit tương ứng sẽ là:
A. 340Ao
B. 3,4 Ao
C. 17Ao
D. 1,7Ao
Câu 2. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định?
A. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
B. Số lượng các nuclêôtit
C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN
D. Tỉ lệ (A + T)/ (G +X ) trong phân tử ADN
Câu 3. Tính đa dạng của ADN do yếu tố nào sau đây quy định?
A. Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN
B. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN
C.Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
D. Số lượng các nuclêôtit
Câu 4. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả :
A. A=X, G=T
B. A+T=G+X
C. A+G=T+X
D. A+X+T= X +T+G
Câu 5. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin qui định cấu trúc một loại prôtêin được gọi là:
A. Nhiễm sắc thể B. Crômatit
C. Mạch của ADN D. Gen caáu truùc
Câu 6. Trong một phân tử ADN thì các gen:
A. Luôn dài bằng nhau
B. Chỉ phân bố trên một mạch
C. Chỉ nằm ở hai đầu của phân tử ADN, đoạn giữa không có
D. Phân bố dọc theo chiều dài của phân tử ADN
Câu 7. Số cặp nuclêôtit trong mỗi gen là:
A. Từ 300 đến 600 B. Từ 600 đến 1500
C. Từ 1500 đến 2000 D. Từ 2000 đến 2500
Câu 8. Chức năng của gen là:
- Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền
- Tham gia vào các cấu trúc của màng tế bào
- Chứa đựng năng lượng cho các hoạt động của tế bào
- Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
Câu 9. Caùc loaïi đơn phân của ARN gồm:
A. A,T,G,X B. A,T,U,X
C. A,U,G,X D. A,T,U,G,X
Câu 10. Chức năng của ARN thoâng tin (mARN) là
- Quy định cấu trúc của một loại prôtêin nào đó.
- Điều khiển quá trình tổng hợp prôtêin
- Điều khiển sự tự nhân đôi của phân tử ADN
- Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin cần tổng hợp
Câu 11. Chức năng của ARN vaän chuyeån (tARN) là:
- Truyền đạt thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm
- Vận chuyển axit amin tôùi nôi toång hôïp tổng hợp prôtêin
- Tham gia cấu tạo nhân tế bào
- Tham gia cấu tạo màng tế bào
Câu 12. Các loại ARN được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của:
A. Phân tử prôtêin B. Ribôxôm
C. Phân tử ADN D. Phân tử ARN mẹ
Câu 13. Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là:
A. Axit nuclêic B. Nuclêôtit
C. Axit amin D. Axit photphoric
Câu 14. Đặc điểm cấu tạo nào sau đây là của prôtêin bậc 2:
A. Một chuỗi axit amin không xoắn cuộn
B. Hai chuỗi axit amin xoắn lò xo
C. Hai chuỗi axit amin không xoắn cuộn
D. Một chuỗi axit amin xoắn lò xo
Câu 15. Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin được qui định bởi những yếu tố nào?
- Trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các nuclêôtit
- Các chức năng quan trọng của prôtêin
- Cấu tạo của prôtêin gồm 4 nguyên tố chính là C,H,O,N.
- Trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các axit amin và các dạng cấu trúc không gian của prôtêin
Câu 16. Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN, ARN, prôtêin là:
- Đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
- Có kích thước và khối lượng phân tử bằng nhau
- Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit
- Đều được cấu tạo từ các axit amin
Câu 17. Gen mang thông tin cấu trúc cuûa prôtêin chủ yếu ở:
A. Nhân tế bào.
B. Chất tế bào.
C. Ribôxôm.
D. Nhân tế bào và chất tế bào.
Câu 18. Gen và prôtêin có mối quan hệ thông qua:
A. mARN.
B. tARN.
C. rARN.
D. Nuclêôtit.
Câu 19. Sự hình thành chuỗi axít amin dựa trên khuôn mẫu nào?
A. tARN.
B. rARN.
C. mARN.
D. Ribôxôm.
Câu 20. mARN sau khi được hình thành rời khỏi nhân ra chaát tế bào để tổng hợp:
A. Chuỗi axit amin.
B. tARN.
C. rARN.
D. ADN.
Câu 21. Cấu trúc không gian của phân tử ADN là :
A. 1 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải
B. 1 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải
C. 2 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái
D. 2 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái
Câu 22. Tên gọi của phân tử ADN là:
A. Axit đêôxiribônuclêic B. Axit nuclêic
C. Axit ribônuclêic D. Nuclêôtit
Câu 23. Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là:
A. C, H, O, Na, S B. C, H, O, N, P
C. C, H, O, P D. C, H, N, P, Mg
Câu 24. Đơn vị cấu tạo nên ADN là:
A. Axit ribônuclêic B. Axit đêôxiribônuclêic
C. Axit amin D. Nuclêôtit
Câu 25. Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:
A. A, U, G, X B. A, T, G, X
C. A, D, R, T D, U, R, D, X
Câu 26. Cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên được mô tả vào năm:
A. 1950 B. 1960 C. 1953 D. 1965
Câu 27.Người có công mô tả chính xác mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên là:
A. Menđen B. Oatxơn và Cric
C. Moocgan D. Menđen và Moocgan
Câu 28. Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa :
A. 20 cặp nuclêôtit B. 20 nuclêôtit C. 10 nuclêôtit D. 30 nuclêôtit
Câu 29. Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôI đúng mẫu là
- Sự tham gia của các nuclêôtit tự do trong môI trường nội bào
B. Nguyên tắc bổ sung
C.Sự tham gia xúc tác của các enzim
- Cả 2 mạch của ADNđều làm mạch khuôn
Câu 30. Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 31. Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là:
- Phân tử ADN con được đổi mới so với ADN mẹ
B. Phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ
C. Phân tử ADN con dài hơn ADN mẹ
D. Phân tử ADN con ngắn hơn ADN mẹ
Câu 32. Trong mỗi phân tử ADN con được tạo ra từ sự nhân đôi thì:
- Cả 2 mạch đều nhận từ ADN mẹ
- Cả 2 mạch đều được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường
C. Có 1 mạch nhận từ ADN mẹ
D.Có nửa mạch được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường
Câu 33. Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtittự do loại T của môi trường đến liên kết với:
A. T mạch khuôn B. G mạch khuôn
C. A mạch khuôn D. X mạch khuôn
Câu 34. Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtittự do loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với:
A. T của môi trường B. A của môi trường
C. G của môi trường D. X của môi trường
Câu 35. Tên gọi đầy đủ của phân tử ARN là:
A. Axit ribônuclêic B. Axit photphoric
C. Axit ribônuclêic D. Nuclêôtit
Câu 36. Loại nuclêôtit có ở ARN và không có ở ADN là:
A. Ađênin B. Timin C. Uraxin D. Guanin
Câu 37. Các nguyên tố hóa học ở trong thành phần cấu tạo ARN là:
A. C, H, O, N, P B. C, H, O, P, Ca
C. K, H, P, O, S D. C, O, N, P, S
Câu 38. Kí hiệu của phân tử ARN thông tin là:
A. mARN B. rARN C. tARN D. ARN
Câu 39. Cấu trúc dưới đây tham gia cấu tạo ribôxôm là:
A. mARN B. tARN C. rARN D. ADN
Câu 40. Sự tổng hợp ARN xảy ra trong nguyên phân, vào giai đoạn:
A. kì trước B. kì trung gian C. kì sau D. kì giữa
Câu 41. Axit nuclêic là từ chung dùng để chỉ cấu trúc:
A. Prôtêin và axit amin B. Prôtêin và ADN
C. ADN và ARN D. ARN và prôtêin
Câu 42. Loại ARN sau đây có vai trò trong quá trình tổng hợp prôtêin là:
A. ARN vận chuyển B. ARN thông tin
C. ARN ribôxôm D. cả 3 loại ARN trên
Câu 43. Các nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo prôtêin là:
A. C, H, O, N, P B. C, H, O, N
C. K, H, P, O, S , N D. C, O, N, P
Câu 44. Trong 3 cấu trúc: ADN, ARN và prôtêin thì cấu trúc có kích thước nhỏ nhất là:
A. ADN và ARN B. Prôtêin C. ADN và prôtein D. ARN
Câu 45. Yếu tố tạo nên tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là:
A. Thành phần, số lượng và trật tự của các axit amin
B.Thành phần, số lượng và trật tự của các nuclêôtit
- Thành phần, số lượng của các cặp nuclêôtit trong ADN
- Cả 3 yếu tố trên
Câu 46. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin?
A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2
C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4
Câu 47. Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở:
A. Trong nhân tế bào B. Trên phân tử ADN
C. Trên màng tế bào D. Tại ribôxôm của tế bào chất
Từ khóa » Số Cặp Nuclêôtit Trong Mỗi Gen Là
-
Số Cặp Nuclêôtit Có Trong Mỗi Gen Là? A) Từ 300 đến 600 C) Từ 600 ...
-
Số Cặp Nuclêôtit Trong Mỗi Gen Là Bao Nhiêu
-
Trắc Nghiệm Sinh Học 9 Chương ADN Và Gen
-
Trắc Nghiệm Sinh Học 9 Bài 15 Có đáp án Năm 2021 Mới Nhất
-
Trắc Nghiệm Sinh Học 9 Học Kì I (P1) | Tech12h
-
Tương Quan Giữa Tổng Số Nuclêôtit Với Chiều Dài, Khối Lượng Và Số ...
-
Tính Tổng Số Nuclêôtit Trong ADN Hay Gen - Quảng Văn Hải
-
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN VÀ ARN - Flat World
-
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ĐỘT BIẾN GEN - Flat World
-
Trắc Nghiệm Sinh Học 9 Chương ADN Và Gen - Nội Thất Hằng Phát
-
Tổng Quan Về Di Truyền Học - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Số Cặp Nuclêôtit Trong Mỗi Gen Là - Hoc24
-
CHƯƠNG III. ADN VÀ GEN - TRANG CHỦ
-
Số Cặp Nuclêôtit Trong Mỗi Gen Là - TopList #Tag - Học Tốt
-
[PDF] KỲ THI KIỂM TRA NĂNG LỰC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ MÔN ...
-
Một Gen Có 1440 Liên Kết Hiđrô, Trong đó Số Cặp Nuclêôtit Loại G
-
Mỗi Chu Kì Xoăn Của ADN Cao 34Å Gôm 10 Cặp Nuclêôtit. Vậy Chiều D
-
DNA – Wikipedia Tiếng Việt
-
Một Chu Kì Xoắn Của Adn Gồm Bao Nhiêu Nuclêôtit?