De So 12 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Nông - Lâm - Ngư >>
- Lâm nghiệp
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.13 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ 12 Câu 1: Xác định rõ 2 kiểu từ ghép đã học (từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp) trong số các từ ghép sau: Nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, nóng giãy, lạnh toát, lạnh ngắt, lạnh giá. Câu 2: Từ mỗi tiếng cho dưới đây , hãy tạo thành 2 từ láy chỉ màu sắc: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen. Câu 3: Em hiểu nghĩa từng câu tục ngữ, ca dao sau như thế nào: a/ Học thầy không tày học bạn. b/ Học một biết mười. c/ Đói cho sạch, rách cho thơm. d/ Bạn bè là nghĩa tương tri Sao cho sau trước mọi bề mới nên. Câu 4: Xác định các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau: a/ Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi. b/ Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép. Câu 5: Chữa lại mỗi câu sai dưới đây bằng 2 cách khác nhau. (Chú ý: chỉ được thay đổi nhiều nhất 2 từ ở mỗi câu) a/ Vì sóng to nên thuyền không bị đắm. b/ Tuy Minh đau chân nhưng bạn phải nghỉ học. Câu 6: hãy ghi lại vài dòng cảm nhận của em về vẻ đẹp của rừng mơ Hương Sơn được gợi tả qua đoạn thơ sau: “Rừng mơ ôm lấy núi Mây trắng đọng thành hoa Gió chiều đông gờn gợn Hương bay gần bay xa…” (Rừng mơ – Trần Lê Văn). Câu 7: Em hãy kể một câu chuyện từng để lại ấn tượng đẹp đẽ về tình bạn dưới mái trường tiểu học. (Bài viết khoảng 20 dòng).. <span class='text_page_counter'>(2)</span> GIẢI ĐÁP – GỢI Ý ________________ Câu 1: Xác định đúng 2 kiểu từ ghép: - Từ ghép có nghĩa phân loại: nóng ran, nóng giãy, lạnh toát, lạnh ngắt. Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Nóng bỏng, nóng nực, lạnh giá. Câu 2: Tạo được các từ láy đủ và đúng yêu cầu. Ví dụ: - đỏ: đo đỏ, dỏ đắn; - xanh: xanh xanh, xanh xao; - vàng: vàng vàng, vàng vọt - trắng: trăng trắng, trắng trẻo; - đen: đen đen, đen đủi. Câu 3: Hiểu đúng nghĩa cơ bản của từng câu tục ngữ, ca dao: a) Học thầy không tày học bạn: Học những điều do thầy (cô) giáo hướng dẫn, dạy bảo là quan trọng, nhưng học ở bạn bè cũng rất cần thiết vì bạn sẽ giúp ta biết được những điều bổ ích đôi khi không có trong bài học của thầy (cô) giáo. b) Học một biết mười: Học một cách thông minh, sáng tạo, không những có khả năng học tập, tiếp thu đầy đủ mà còn có thể tự mình phát triển, mở rộng được những điều đã học. c) Đói cho sạch, rách cho thơm: Dù phải sống khó khăn, thiếu thốn, con người cũng phải luôn giữ được phẩm chất đạo đức trong sáng, đẹp đẽ. d) Bạn bè là nghĩa tương tri Sao cho sau trước mọi bề mới nên. Ý nói tình nghĩa bạn bè hiểu biết lẫn nhau thật đáng quý trọng, vì vậy phải đối xử với nhau mọi điều sao cho thật tốt đẹp. Câu 4: Xác định đúng các bộ phận trạng ngữ (TN), Chú Ngữ (CN), vị ngữ (VN) trong mỗi câu như sau: a/ Trong đêm tối mịt mùng,/ trên dòng sông mênh mông,/ chiếc xuồng của TN1 TN2 CN má Bảy chở thương binh/ lặng lẽ trôi. VN b/ Ngoài đường,/ tiếng mưa rơi/ lộp độp,/ tiếng chân người chạy/ lép nhép. TN CN VN CN VN Lưu ý: Cần ghi rõ TN1, TN2 ở câu a, ghi rõ CN,VN ở hai vế câu ghép b. Câu 4: Chữa lại mỗi câu sai bằng 2 cách khác nhau (chỉ được thay đổi nhiều nhất 2 từ ở mỗi câu). Câu a - Cách 1: (thay cặp từ chỉ quan hệ) : Tuy sóng to nhưng thuyền không bị đắm.. <span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cách 2: (bớt từ không, thay đổi nội dung) : Vì sóng to nên thuyền bị đắm. Câu b: - Cách 1: (thay đổi từ chỉ quan hệ) : Vì Minh đau chân nên bạn phải nghỉ học. - Cách 2: (thay từ phải bằng từ không, sửa lại nội dung) : Tuy Minh đau chân nhưng bạn không nghỉ học. Câu 6: Nêu được những ý cảm nhận đúng về vẻ đẹp của rừng mơ Hương Sơn: - Rừng mơ bao quanh núi được nhân hóa (ôm lấy núi) cho thấy sự gắn bó gần gũi, thân thiết và thắm đượm tình cảm của cảnh vật thiên nhiên. - Hoa mơ nở trắng như mây trên trời đọng (kết) lại. - Gió chiều đông nhẹ nhàng (gờn gợn) đưa hương hoa mơ lan tỏ đi khắp nơi. Có thể nói: đoạn thơ đã vẽ ra bức tranh mang vẻ đẹp của đất trời hòa quyện trong rừng mơ Hương Sơn. Câu 7: Bài viết có độ dài khoảng 20 dòng, viết đúng thể loại văn kể chuyện, nội dung rõ ràng, đủ ý, nêu được câu chuyện từng để ấn tượng đẹp đẽ về tình bạn dưới mái trường tiểu học. Cụ thể: - Câu chuyện đó là chuyện gì, nói về ai, diễn biến cụ thể ra sao (chọn lọc những chi tiết cụ thể, sinh động, dẫn dắt mạch lạc, hợp lí). - Câu chuyện đó là chuyện gì, nói về ai, diễn biến cụ thể ra sao (chọn lọc những chi tiết cụ thể, sinh động, dẫn dắt mạch lạc, hợp lí). - Câu chuyện đã để lại những ấn tượng gì đẹp đẽ về tình bạn dưới mái trường tiểu học. Lời văn chân thực, có cảm xúc. Diễn đạt rõ ý, dùng từ đúng, viết câu không sai ngữ pháp và chính tả, trình bày sạch sẽ.. <span class='text_page_counter'>(4)</span>
Tài liệu liên quan
- ĐỀ SỐ 12 ÔN THI ĐH MÔN TOÁN CÓ ĐÁP ÁN
- 5
- 252
- 0
- skkn một số kinh nghiệm vận dụng văn học dân gian (tục ngữ, ca dao) trong dạy học lịch sử lớp 12
- 19
- 680
- 2
- Vấn đề sử dụng tục ngữ ca dao truyền thống trên báo in đương đại
- 117
- 948
- 0
- Vấn đề sử dụng tục ngữ ca dao truyền thống trên báo in đương đại
- 31
- 749
- 4
- Chép hai câu tục ngữ mà em đã học hoặc sưu tầm được nêu ý nghĩa giá trị kinh nghiệm mà những câu tục ngữ ấy thế hiện
- 1
- 951
- 0
- VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN môn để GIẢI QUYẾT các TÌNH HUỐNG (ngữ văn 9) dùng kiến thức liên môn để giải thích câu tục ngữ “lúa chiêm lấp ló đầu bờ hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên
- 7
- 1
- 0
- SO SÁNH QUAN hệ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG của TRUNG QUỐC và VIỆT NAM TRÊN cứ LIỆU tục NGỮ CA DAO THƠ CA dân GIAN TRUNG QUỐC và VIỆT NAM
- 24
- 546
- 2
- Giải thích các câu tục ngữ, ca dao bằng khoa học địa lí
- 179
- 2
- 9
- Van dung thao tac tuong tuong, lien tuong de giai ma thanh ngu, tuc ngu, ca dao lop 3
- 17
- 172
- 0
- Sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong dạy học địa lí 12 phần địa lí tự nhiên 12 tại trường THPT
- 23
- 199
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(7.89 KB - 3 trang) - de so 12 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nóng Bỏng Là Từ Ghép Gì
-
Nóng Bỏng,nóng Ran,nóng Nực,nóng Giãy, Lạnh Buốt, Lạnh Ngắt, Lạnh ...
-
Bài 1 :Xác định Rõ 2 Kiểu Từ Ghép đã Học ( Từ Ghép Có Nghĩa Phân ...
-
Nóng Bỏng, Nóng Ran, Nóng Nực, Nóng Giãy, Lạnh Buốt, Lạnh ... - Hoc24
-
Bài 8: Xác định Rõ 2 Kiểu Từ Ghép đã Học (từ Ghép Có Nghĩa Phân Loại ...
-
Đáp án Đề Kiểm Tra Cuối Kì I - Đề 7 - Tiếng Việt 4 - Có đáp án Tại đây
-
Nóng Bỏng, Nóng Ran, Nóng Nực, Nóng Giãy, Lạnh Buốt, Lạnh Ngắt ...
-
Xác định Rõ 2 Kiểu Từ Ghép đã Học Trong Các Từ Ghép Sau - Lazi
-
Bài Tập Về Từ Ghép Và Từ Láy | Xemtailieu
-
Từ Ghép
-
Môn Văn Lớp: 4 Xác đỉnh Rõ 2 Kiểu Từ Ghép ( Ghép Tổng Hợp Và Từ ...
-
PHÂN LOẠI TỪ GHÉP - TỪ LÁY | World Languages - Quizizz
-
Từ Phức Là Gì? Cấu Tạo Và Phân Loại Của Từ Phức - Bamboo School
-
40 Bài Tập Về Từ Ghép Và Từ Láy Lớp 4 (Có đáp án)