ĐỀ Tài NGHIÊN Cứu TĂNG HUYẾT áp Tại PHÒNG KHÁM đk Sơn ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Y khoa - Dược
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.69 KB, 16 trang )
1ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm gần đây, Tăng huyết áp (THA) là yếu tố nguy cơ cao đốivới các bệnh tim mạch ở các nước công nghiệp và ngay tại nước ta bệnh đang ngàycũng trở nên là vấn đề lớn đối với giới y khoa cũng như đối với cộng đồng. Bệnhđang gia tăng với tốc độ đáng lo ngại. THA đã và đang trở thành một vấn đề sứckhoẻ lớn trên toàn cầu khi gia tăng tuổi thọ cùng các yếu tố nguy cơ khác. Bệnh tănghuyết áp (THA) là nguyên nhân gây tàn phế và tử vong hàng đầu ở người cao tuổi.Trong số các trường hợp mắc bệnh và tử vong do tim mạch hàng năm có khoảng35% - 40% nguyên nhân do THA. Đây là bệnh lý thuờng gặp trong cộng đồng vàgia tăng theo tuổi, chiếm 8-12% dân số.Tăng huyết áp là một trong những bệnhmãn tính không lây có tỉ lệ cao nhất trong cộng đồng và được Tổ chức Y tế Thếgiới (WHO) xếp vào danh sách 10 bệnh nguy hiểm gây ảnh hưởng lớn đến sứckhỏe con người.Tăng huyết áp gây các biến chứng như nhồi máu cơ tim hay tai biến mạchmáu não nếu xảy ra thường là nặng nề và có thể gây tử vong hay tàn phế suốt đờicho người bệnh. Bệnh THA gây nhiều biến chứng nguy hiểm như: tai biến mạchmáu não, suy tim, suy mạch vành, suy thận... phải điều trị lâu dài, cần sử dụng thuốcvà phương tiện kỹ thuật đắt tiền. Chính vì thế, bệnh THA không những ảnh hưởngđến chất lượng cuộc sống của bản thân người mắc bệnh, mà còn là gánh nặng cho giađình và xã hội.Theo Tổ chức Y tế thế giới năm 1978, trên thế giới tỷ lệ mắc bệnh THA chiếmkhoảng 10% - 15% dân số và ước tính đến 2025 là 29%. Tại Việt Nam, theonghiên cứu của bộ môn Tim mạch và Viện Tim mạch tại thành phố Hà Nội năm2001-2002, tỷ lệ THA ở người lớn là 23,2%, cao gần ngang hàng với các nước trênthế giới. Một số nghiên cứu mới đây cho thấy tỷ lệ THA người lớn (trên 25 tuổi) ởmột số vùng Việt Nam đã lên đến 33,3%.Điều trị THA làm giảm khoảng 40% nguy cơ đột quỵ và 15% nguy cơ nhồimáu cơ tim. Điều trị THA cần phải liên tục, kéo dài và phải được theo dõi chặtchẽ. Trên thực tế việc phát hiện, quản lý và điều trị bệnh nhân THA tại cộng đồng2gặp rất nhiều khó khăn. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng như người dân còn nghèo chưađủ tiền theo dõi, điều trị, thiếu sự quan tâm, thiếu hiểu biết, trình độ học vấn thấp...Tại phòng khám đa khoa khu vực (PKĐK) Sơn Nam theo số liệu báo cáo khámchữa bệnh từ 01.01.2015 đến ngày 30.11.2015 tỉ lệ Bệnh nhân từ 25 tuổi trở lênmắc bệnh THA chiếm 12.8% trong đó số đó chỉ có 63.4% được điều trị theo dõithường xuyên. ( Tại PKĐK Sơn Nam tính từ 01.01.2015 – 30.11.2015 tổng sốbệnh nhân từ 25 tuổi trở lên được khám và điều trị là 4890 bệnh nhân trong đó có63 bệnh nhân được chẩn đoán và được điều tri THA).Trước thực trạng trên chúng tôi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu thực trạngbệnh nhân THA điều trị ngoại trú tại PKĐK Sơn Nam năm 2015” nhằm hai mụctiêu sau:• Mục tiêu :1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trịngoại trú tại PKĐK Sơn Nam.2. Nhận xét kết quả, theo dõi và điều trị bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoạitrú tại PKĐK Sơn Nam.Chương 1TỔNG QUAN1.1. Định nghĩa và phân loại tăng huyết áp1.1.1. Định nghĩa THATheo Tổ chức Y tế thế giới: Một người lớn được gọi là THA khi HA tối đa,HA tâm thu (HATT) ≥ 140 mmHg và/hoặc HA tối thiểu, HA tâm trương (HATTr) ≥ 90mmHg hoặc đang điều trị thuốc hạ áp hàng ngày hoặc có ít nhất 2 lần được bác sỹ chẩnđoán là THA .Đây không phải tình trạng bệnh lý độc lập mà là một rối loạn với nhiềunguyên nhân, các triệu chứng đa dạng, đáp ứng với điều trị cũng rất khác nhau.THA cũng là yếu tố nguy cơ của nhiều bệnh tim mạch khác như: tai biến mạchmáu não, bệnh mạch vành...31.1.2. Phân loại THAPhân loại THA có nhiều thay đổi trong những năm gần đây. TheoWHO/ISH (năm 2003) chia lại THA làm 3 độ:Bảng 1.1. Chia độ tăng huyết áp theo WHO/ISH (năm 2003)Phân độ tăng huyết ápHuyết áp (mmHg)Tâm thuTâm trươngTHA độ I140 - 15990 – 99THA độ II160 - 179100 – 109THA độ III≥ 180≥ 1104- Cách phân loại THA tại Việt Nam: xuất phát từ cách phân độ THA củaWHO/ISH, Hội tim mạch Việt Nam đã đưa ra cách phân độ như sau [12]:Bảng 1.2. Phân loại tăng huyết áp tại Việt Nam hiện nayPhân độ tăng huyết ápHA tối ưuHuyết áp (mmHg)Tâm thu< 80< 12080 - 84120 - 129HA bình thườngHA bình thường caoTâm trương85 - 89130 - 139THA độ 1 (nhẹ)140 - 15990-99THA độ 2 (trung bình)160 - 179100-109THA độ 3 (nặng)≥ 180THA tâm thu đơn độc≥ 140≥ 110< 90Nếu HATT và HATTr ở hai phân độ khác nhau tính theo trị số HA lớn hơn.1.2. Cơ chế bệnh sinh bệnh THACơ chế bệnh sinh gồm THA nguyên phát và THA thứ phát.1.2.1. THA nguyên phátTHA nguyên phát chiếm tới 90% các trường hợp, cơ chế bệnh sinh đến nay chưađược rõ ràng, người ta cho rằng một số yếu tố sau đây có thể gây THA:- Tăng hoạt động thần kinh giao cảm sẽ làm tim ở trạng thái tăng động do tănghoạt động của tim dẫn đến tăng cung lượng và tăng tần số tim. Toàn bộ hệ thống độngmạch ngoại vi và động mạch thận bị co thắt, làm tăng sức cản ngoại vi để lại hậu5quả cuối cùng là THA động mạch .+ Kích thích lớp cầu của vỏ thượng thận làm tăng bài tiết aldosterol gây tănggiữ nước và giữ muối.+ Kích thích trực tiếp lên ống thận làm tăng tái hấp thu natri.mạch máu và làm tăng sức cản ngoại vi dẫn đến THA.- Vai trò của natri trong cơ chế bệnh sinh của THA: Trong điều kiện bìnhthường các hormon và thận sẽ hiệp đồng để thải natri làm cho lượng natri trongmáu ổn định. Hiện tượng ứ natri xảy ra khi lượng natri sẽ tăng giữ nước dẫn đếnTHA.1.2.2. THA thứ phátBệnh nhân THA có nguyên nhân rõ ràng như một số nguyên nhân sau:- Có khoảng 5% bệnh nhân THA là do bệnh lý ở tuyến thượng thận tiết nhiềuCathecholamin vào máu gây nên nhứng cơn lo âu, đau đầu, vã mồ hôi, nhịp tim nhanh.- Khoảng 2-3% bệnh nhân THA do bệnh lý viêm cầu thận mạn.- Khoảng 2% bệnh nhân THA do bệnh lý gây hẹp động mạch thận.- Trong một số trường hợp sử dụng thường xuyên thuốc, hormone ( các thuốcchứa Corticoid) làm gia tăng giữ muối và nước trong cơ thể dấn đến gây THA.- Phụ nữ sử dụng thường xuyên và liên tục thuốc ngừa thai có thể gây THA.- Phụ nữ mang thai có thể bị THA trong giai đoạn giữa và cuối của thai kỳ,thường có liên quan tới hội chứng nhiễm độc thai nghén.1.3. Biểu hiện của bệnh tăng huyết áp1.3.1. Lâm sàngBệnh nhân bị THA đa số đều không có triệu chứng gì cho tới khi phát hiện rabệnh. Hay gặp nhất đau đầu vùng chẩm và hai bên thái dương, ngoài ra có thể có hồihộp, mệt, khó thở, mờ mắt, tê đầu chi..., một số các triệu chứng khác tuỳ thuộc vàonguyên nhân hoặc biến chứng của THA.* Đo HA là động tác quan trọng nhất có ý nghĩa chẩn đoán xác định. Số đoHA được đánh giá theo tiêu chuẩn của Hội Tim mạch học Việt Nam như sau:Tại phòng khám: Khi bệnh nhân có trị số HA ≥ 140/90mmHg. Sau khám lại lâm6sàng ít nhất 2 hoặc 3 lần khác nhau. Mỗi lần khám được đo ít nhất 2 lần.- Các dấu hiệu lâm sàng khác: Bệnh nhân có thể béo phì, mặt tròn, cơ chi trênphát triển hơn cơ chi dưới trong hẹp eo động mạch chủ.- Khám tim phổi có thể phát hiện sớm dày thất trái hay dấu hiệu suy tim trái.- Khám thần kinh có thể phát hiện các tai biến mạch máu não cũ hoặc nhẹ.1.3.2. Cận lâm sàng: Tại PKĐK Sơn Nam các xét nghiệm cận lâm sàng cònchưa đầy đủ nên tôi chưa đưa được kết quả vào nghiên cứu.1.4. Điều trị bệnh THA- Có thể khẳng định được điều trị nội khoa đã có tác dụng với cao huyết áp.- Hạn chế được các biến chứng do huyết áp cao gây nên.- Giảm được tỉ lệ tử vong của người bệnh có huyết áp cao.Điều trị đúng cách bệnh nhân sẽ sống gần như bình thường, kéo dài tuổi thọ,cải thiện chất lượng cuộc sống.1.4.1. Nguyên tắc điều trị THA+ Chế độ ăn uống+ Chế độ luyện tập+ Tuyên truyền giáo dục+ Sử dụng thuốc1.4.2. Các phương pháp điều trịTrên thị trường hiện nay có rất nhiều loại thuốc điều trị huyết áp cao.Nhưng y học đã tổng kết thực tế chỉ còn 4 loại chính:- Lợi tiểu.- Nhóm thuốc ức chế thụ thể beta- Ức chế canxi- Ức chế men chuyển.Có rất nhiều cách điều trị phối hợp áp dụng cho tuỳ từng bệnh nhân hiệu quảđiều trị phụ thuộc vào sự đáp ứng của từng người điều trị.1.5 Tổn thương cơ quan đích có thể gặp trong THA- Tim: Suy tim và bệnh mạch vành là hai biến chứng chính và là nguyên nhântử vong cao nhất đối với THA: dày thất trái gây suy tim toàn bộ, suy mạch vành7gây nhồi máu cơ tim, phù phổi cấp...Về lâm sàng, lúc đầu người bệnh mệt mỏi, khóthở khi gắng sức, về sau với gắng sức vừa cũng khó thở và đến giai đoạn cuối củabệnh thì khó thở cả khi đi ngủ.Về cận lâm sàng có các biểu hiện sớm trên điện tâm đồ như: thiếu máu cơ tim,dày thất trái…- Não: Tai biến mạch máu não thường gặp như: xuất huyết não có thể tử vonghoặc để lại di chứng nặng nề. Có thể chỉ gặp tai biến mạch máu não thoáng qua vớicác triệu chứng thần kinh khu trú không quá 24 giờ hoặc bệnh não do THA với lúlẫn, hôn mê kèm co giật, nôn mửa, nhức đầu dữ dội- Thận:+ Vữa xơ động mạch thận sớm và nhanh.+ Xơ thận gây suy thận dần dần.- Mạch máu: THA là yếu tố gây vữa xơ động mạch, phồng động mạch chủ.- Mắt: Soi đáy mắt có thể thấy tổn thương đáy mắt: phù gai thị, xuất huyếtxuất tiết võng mạc.1.6. Một số các yếu tố liên quan đến bệnh THA1.6.1. Tăng glucose máu1.6.2. Rối loạn lipid máu1.6.3. Béo phì1.6.4. Thói quen hút thuốc lá1.6.5. Thói quen uống rượu1.6.6. Thói quen ăn mặn8Chương 2ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu :-Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị THA tại PKĐK SơnNam.- Bệnh nhân đồng ý và tự nguyện tham gia nghiên cứu.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu- Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ 01/01/2015 đến 30/11/2015.- Địa điểm: Khoa khám bệnh PKĐK Sơn Nam.2.3. Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phương pháp nghiên cứu hồi cứu tất cả bệnh nhân THA đã được điềutrị tại PKĐK Sơn Nam trong thời gian trên.- Sử dụng phương pháp thống kê toán học đơn giản.2.4. Phương pháp thu thập số liệu2.4.1. Hỏi bệnh và thăm khám lâm sàng- Những đối tượng được chọn vào nhóm nghiên cứu: bệnh nhân được khámlâm sàng tỷ mỉ, khai thác kỹ tiền sử, bệnh sử, tuổi đời, tuổi bệnh ghi vào mẫu biểu,theo dõi các triệu chứng lâm sàng: Đau đầu, hoa mắt chóng mặt, mệt, khó thở, đaungực, cảm giác tê bì, nóng bừng mặt.- Khám lâm sàng:+ Đo HA: Đo HA bằng máy HA kế đồng hồ được kiểm chuẩn sản xuất tạiNhật Bản.+ Nghỉ ngơi, thoải mái ít nhất 5-10 phút trước khi đo HA.+ Khi đo đối tượng cần được yên tĩnh, dễ chịu, thoải mái, không lạnh,không tức giận hoặc xúc động .+ Không làm thủ thuật gì khác khi đang đo.*Cách đo: Huyết áp được xác định bằng cách đo huyết áp cánh tay theophương pháp Korotkoff (1905): bệnh nhân ở tư thế nằm hoặc ngồi trên ghế lưngđược nâng thẳng, tay để trần và nâng ngang tim, băng huyết áp phải rộng trên 2/39cánh tay bệnh nhân. Bơm hơi đến khi không còn nghe thấy tiếng đập của độngmạch thì bơm thêm 30mmHg nữa sau đó xả hơi từ từ đồng thời đặt ống nghe đểnghe tiếng mạch đập tại động mạch khuỷu. Huyết áp tối đa hay huyết áp tâm thu(HATT) là khi nghe thấy tiếng đập đầu tiên của động mạch khuỷu tay. Huyết áp tốithiểu hay huyết áp tâm trương (HATTr) là khi bắt đầu không nghe thấy tiếng mạchđập hoặc tiếng đập thay đổi âm sắc.- Đo ít nhất 2 lần cách nhau trên hai phút, sự sai lệch giữa 2 lần đo từ 2 - 5mmHg, nếu sự sai lệch này trên 5 mmHg cần được lấy số trung bình. Phải đo huyếtáp 2 tay bệnh nhân tay nào cao hơn sẽ lấy trị số huyết áp tay đó.- Xác định con số HA: HA tâm thu- . HA tâm trương- Đánh giá kết quả theo tiêu chuẩn chẩn đoán tăng HA đo tại phòng khámdựa theo khuyến cáo của Hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị dựphòng tăng HA ở người lớn HA tâm thu ≥ 140mmHg, HA tâm trương ≥ 90 mmHg- Các xét nghiệm cận lâm sàng:2.5. Thuốc điều trị và theo dõi điều trịSau khi chọn được đối tượng nghiên cứu đạt tiêu chuẩn vào nhóm nghiêncứu, hướng dẫn bệnh nhân THA theo chế độ ăn bệnh lý. Dùng thuốc điều trị theophác đồ để nhằm mục tiêu kiểm soát từng bệnh nhân.- Trước khi cấp thuốc điều trị cho bệnh nhân, bệnh nhân được giải thích, tưvấn về tác dụng và tầm quan trọng của việc tuân thủ điều trị, bệnh nhân đượchướng dẫn ăn theo chế độ ăn, điều trị kết hợp với chế độ luyện tập.* Phác đồ điều trịTại PKĐK Sơn Nam thuốc điều THA gồm có các nhóm:+ Nhóm chẹn kênh canxi : Adalat 10mg, Nifeddipin 10mg, Amlodipin 5mg,10mg. Trên 90% bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc này.+ Nhóm ức chế men chuyển : Enarenal 5mg chưa được sử dụng nhiều+ Thuốc lợi tiểu : Furosemid 40mg dạng viên.Đối tượng nghiên cứu được kê đơn điều trị ngoại trú 1 tháng / 1 lần theo phácđồ sau:10THA độ I: dùng 1 nhóm thuốc điều trị hạ huyết ápTHA độ II trở lên: dùng 2,3 nhóm thuốc điều trị hạ huyết áp kết hợp.Phối hợp các thuốc trợ tim, tăng tuần hoàn não, an thần, sinh tố.Sau 3 tháng, 6 tháng định kỳ xem xét lại phác đồ điều trị cho phù hợp.Chương 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứuBảng 3.1 Đánh giá THA theo nhóm tuổi và giớiGiớiNamNữn%n25 – 3911.58140 – 5946.3460- 7518> 75CộngTuổiTổngn%1.5823.171219.041625.3928.5710132844.4469.51117.417272946345463100Chú thích: n là số bệnh nhân.Nhận xét:Bệnh nhân gặp nhiều nhất từ 60 - 75 tuổi chiếm tỷ lệ 44.44%. Bệnh nhântrên 75 tuổi chiếm tỷ lệ 27% sau đó là Bệnh nhân từ 40 – 59 tuổi chiếm 25.39% vàtừ 25 – 40 chiếm 3.17%. Bệnh nhân điều trị THA ngoại trú là nữ giới chiếm tỷ lệcao hơn nam giới. Nữ giới tăng huyết áp là 34/63 bệnh nhân chiếm 54%, Nam giớităng huyết áp là 29/63 bệnh nhân chiếm 46%, .11Bảng3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệpTỷ lệNghề nghiệpCán bộ công chứcHưu tríBuôn bán, nội trợLàm ruộngn5271318%7.942.920.728.5Tổng63100Chú thích: n là số bệnh nhân.Nhận xét:Tăng huyết áp gặp nhiều nhất ở đối tượng là cán bộ hưu trí chiếm 42,9%, tiếpđến làm ruộng 28,5%, buôn bán nội trợ chiếm 20.7%, cán bộ công chức gặp ít hơnchiếm 7.9%.3.2. Nghiên cứu về phân loại THA:Bảng3.3 Phân loại theo WHO theo chỉ số HA.Độ THATHA độ ITHA độ IITổngSố lượng35Tỉ l ệ %55.51625.4126319.1100Nhận xét:Tăng huyết áp độ I chiếm đa số tỷ lệ 55.5%, độ II chiếm tỷ lệ 25.4%, độ IIIchiếm tỷ lệ 19.1%.3.3. Một số triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng liên quan tới bệnh THABảng3.4 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng ở nhóm nghiên cứu12Tỷ lện%Đau đầu5282.5Tê đầu ngón tay chân,1828.5giảm trí nhớChóng mặt,mặt nóng bừng3860Mất ngủ812.6Không có triệu chứng79.5Triệu chứngChú thích: n là số bệnh nhân.Nhận xét:Triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất là đau đầu và chóng mặt với tỷ lệ tươngứng là 82.5% và 60%, bệnh nhân không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng là 9.5%.3.4. Nghiên cứu về sử dụng thuốc hạ huyết ápBảng3.5 Bảng phối hợp thuốc hạ huyết áp.Phối hợp nhóm thuốcSố lượngTỷ l ệ %01 nhóm thuốc02 nhóm thuốc03 nhóm thuốcNhận xét: Đa số bệnh nhân sử dụng 1 nhóm thuốc để điều trị hạ huyết ápcũng đã mang lại kết quả tốt chiếm tỉ lệ 74.6%, số bệnh nhân phải dùng phối hợp2 nhóm thuốc hạ huyết áp chiếm tỉ lệ 25.4%.3.5. Kết quả điều trịBảng 3.6 Mức hạ huyết áp sau điều trị. (sau 3tháng điều trị ).13Mức hạ HA (mmHg)Số lượngTỷ lệ %Nhận xét:Sau đợt điều trị THA đa số bệnh nhân có huyết áp tối ưu (tỉ lệ 81%. Bệnh nhân nặng điều trị ít hiệu quả phải chuyển tuyến chiếm 6.3%.Chương 4BÀN LUẬNQua kết quả nghiên cứu 63 trường hợp bệnh nhân THA điều trị ngoại trú tạiPKĐK Sơn Nam từ 01.01.2015 - 30.11.2015 Tôi nhận thấy:4.1. Thực trạng của bệnh nhân nghiên cứu4.1.1. Tuổi mắc bệnhTăng huyết áp là một bệnh khá phổ biến, bệnh có xu hướng ngày một gia tăngở các nước trên thế giới,cũng như ở Việt Nam. Tỉ lệ người cao tuổi mắc THA ngàycàng tăng cao. Những năm gần đây thì người < 40 tuổi mắc bệnh tăng huyết ápxuất hiện ngày càng nhiều hơn.( Đặc biệt ở những người thừa cân béo phì)4.1.2. Giới tínhKết quả nghiên cứu của chúng tôi ở biểu đồ 3.1 cho thấy nam giới chiếm tỷ lệ46%, nữ giới chiếm 54%.Điều này phản ánh phần nào về sự quan tâm đến sứckhỏe của mỗi giới, có thể nói nữ giới thường quan tâm đến sức khỏe hơn nam giớido đó tỷ lệ nữ đến khám tại các cơ sở y tế thường cao hơn.4.1.3. Nghề nghiệpTăng huyết áp gặp ở tất cả các ngành nghề trong xã hội. Trong nghiên cứu củachúng tôi thấy đối tượng là cán bộ hưu trí chiếm tỷ lệ cao nhất là 42.9%, tiếp đến làlàm ruộng 28.5%, buôn bán và nội trợ chiếm 20.7% , cán bộ chiếm tỉ lệ thấp nhất7.9%. Điều này hoàn toàn phù hợp vì đối tượng này có điều kiện và thời gian tiếp14cận với các cơ sở y tế, còn các đối tượng công nhân… thường là những người đangở độ tuổi lao động, họ bận bịu với công việc nên không có thời gian quan tâm đếnsức khỏe hoặc ngại đến cơ sở y tế khám bệnh.4.1.5. Phân độ tăng huyết áp theo WHOKết quả nghiên cứu ở bảng 3.3 cho thấy THA độ I chiếm tỷ lệ 55.5%, độ IIchiếm tỷ lệ 25.4%, độ III chiếm tỉ lệ 19.1% cho thấy tăng huyết áp độ thì THA độ Ilà chủ yếu,tỷ lệ bệnh nhân THA độ III ít gặp vì những bệnh nhân này thường nặngvà chuyển tuyến trên.4.1.6. Triệu chứng lâm sàng,Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy triệu chứng lâm sàng hay gặp nhấtở bệnh nhân THA là đau đầu với tỷ lệ tương ứng là 82.5% tiếp đến là chóng mặtchiếm tỷ lệ 60%, bệnh nhân không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng là 9,5%Các triệu chứng lâm sàng trên cũng phù hợp vì đa số bệnh nhân trong nghiêncứu của chúng tôi có thời gian mắc bệnh lâu nên các triệu chứng đau đầu, chóngmặtRiêng cận lâm sàng chúng tôi chưa đánh giá được.4.2 Về kết quả theo dõi và điều trị THA:4.2.1: Về đặc điểm sử dụng thuốc điều trị THATheo nghiên cứu của tôi thì nhóm thuốc huyết áp được dùng phổ biến nhấttại bệnh viện là nhóm chẹn kênh caxi chiếm tỉ lệ rất cao >90% sau đó mới đếnnhóm thuốc ức chế men chuyển vì đây là nhóm thuốc thông dụng và nằm trong danhmục thuốc của bảo hiểm y tế chi trả.4.2.2 Về đặc điểm sử dụng thuốc hạ huyết áp theo phân độ, mứchạ huyết áp sau sử dụng thuốc điều tri.-Theo kết quả nghiên cứu, nhận thấy rằng, 100% bệnh nhân THA độ 1được điều trị bởi một loại nhóm thuốc. Bệnh nhân THA độ 2,3 khi được điều trịTHA thì được sử dụng từ 1 tới 2 nhóm thuốc. Bệnh nhân THA sau 3 tháng điều trị15ngoại trú huyết áp giảm xuống mức bình thường chiếm tỉ lệ tương đối tốt và sau3 tháng điều trị về mức hạ huyết áp tối ưu rất cao (69.8%). Đây là điều đángmừng. Tuy nhiên, cần tăng cường công tác tư vấn cho bệnh nhân điều trị dự phòngđể giữ được mức huyết áp tối ưu cho bệnh nhân THA. Việc điều trị dự phòng THAliên tục làm cho bệnh nhân có thể có cuộc sống khỏe mạnh.KIẾN NGHỊQua kết quả nghiên cứu 63 người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tạiPKĐK Sơn Nam, chúng tôi đưa ra khuyến nghị sau:- Tại cơ sở y tế: cần xây dựng mô hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tạiđể chẩn đoán sớm và điều trị đúng theo phác đồ do Bộ Y tế quy định nhằm hạnchế các biến chứng bệnh, giảm tỷ lệ tử vong do các bệnh lên quan đến THA vàgiảm chi phí điều trị cho người bệnh.- Bệnh viện Sơn Dương tổ chức tập huấn , thường xuyên cập nhật thông tin,những phương thức điều trị mới phương pháp quản lý theo dõi bệnh nhân cho cán bộphòng khám Sơn Nam để công tác điều trị được tốt hơn.- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục trong cộng đồng về dự phòngTHA nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết của người dân về điều trị và phòng bệnh, khibị bệnh thường xuyên đến các cơ sở y tế khám theo dõi huyết áp thường xuyên. Đểgiữ được mức huyết áp bình thường cho bệnh nhân THA làm cho bệnh nhân có thểcó cuộc sống khỏe mạnh.TÀI LIỆU THAM KHẢO161 . Chu Hồng Thắng (2008) “Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp và rối loạnchuyển hoá ở người tăng huyết áp tại xã Hoá Thượng huyện Đòng hỷ Tỉnh Tháinguyên năm 2008”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y dược - Đại học TháiNguyên.3 Bộ Y tế (2006), "Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán bộ chăm sóc sức khoẻ ban đầu vềphòng chống một số bệnh không lây nhiễm", NxbY học.
Tài liệu liên quan
- Luận văn nghiên cứu tình hình bệnh hại chính trên chè và biện pháp phòng trừ tại huyện yên bình tỉnh yên bái
- 108
- 956
- 1
- Luận văn nghiên cứu tình hình bệnh thán thư (clletotrichum spp ) hại ớt tại quỳnh phụ thái bình
- 107
- 1
- 4
- nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh
- 104
- 1
- 10
- Nghiên cứu tình hình bệnh tật và các yếu tố liên quan đến sức khỏe của người cao tuổi thị xã quảng trị tỉnh quảng trị
- 52
- 3
- 26
- Nghiên cứu tình hình bệnh nội khoa ở người cao tuổi tại một số khoa của bệnh viện trung ương huế
- 115
- 1
- 7
- nghiên cứu tình hình bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường tại xã phú hải, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế năm 2010
- 66
- 793
- 3
- nghiên cứu tình hình bệnh bướu cổ ở học sinh từ 8 10 tuổi tại thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam năm 2009
- 55
- 1
- 5
- Nghiên cứu tình hình bệnh viêm ruột hoại tử ở đàn gà hướng thịt nuôi tại vĩnh phúc
- 74
- 1
- 20
- Nghiên cứu tình hình bệnh Glôcôm trong cộng đồng dân cư tại 2 huyện của tỉnh Thái Bình
- 103
- 1
- 8
- Nghiên cứu tình hình bệnh nhân mắc bệnh lao được quản lý và điều trị tại thừa thiên huế
- 9
- 1
- 44
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(186.5 KB - 16 trang) - ĐỀ tài NGHIÊN cứu TĂNG HUYẾT áp tại PHÒNG KHÁM đk sơn NAM sơn DƯƠNG TUYÊN QUANG Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » De Tài Nghiên Cứu Khoa Học Bệnh Tăng Huyết áp
-
[PDF] NGHIÊN CỨU TỶ LỆ TIỀN TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ẢNH HƯỞNG LÊN ...
-
[PDF] Trƣơng Thị Thùy Dƣơng - ĐẶT VẤN ĐỀ - Trường Đại Học Y Hà Nội
-
19 Luận Văn Và Báo Cáo Y Khoa, Khoa Học Về Bệnh Tăng Huyết áp Hay ...
-
đề Tài Tăng Huyết áp - 123doc
-
Nghiên Cứu Tình Hình Tăng Huyết áp Và Các Yếu Tố Liên Quan Của ...
-
[PDF] THỰC TRẠNG TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI DÂN TỪ 45
-
Khảo Sát Sự Hiểu Biết Và Thực Trạng Các Yếu Tố Nguy Cơ ở Bệnh Nhân ...
-
Nghien Cuu Hieu Qua Dieu Tri Benh Nhan Tang Huyet Ap Nguyen Phat ...
-
Chương Trình, Đề Tài Khoa Học - Khảo Sát, đánh Giá Biện Pháp Can ...
-
[PDF] KHẢO SÁT BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI LỚN TẠI HUYỆN ...
-
Nghiên Cứu Tỉ Lệ Và Các Yếu Tố Nguy Cơ Hạ Huyết áp Tư Thế ở Bệnh ...
-
[PDF] Tập 01 - Số 03 NHẬN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜI BỆ
-
Chất Lượng Giấc Ngủ Và Một Số Yếu Tố Liến Quan Của Người Bệnh ...
-
[PDF] Khảo Sát Tình Hình Sử Dụng Thuốc Huyết áp Trong điều Trị Ngoại Trú Tại ...