ĐỀ Tài PHÂN TÍCH CHIẾN Lược Sản PHẨM điện THOẠI IPHONE X ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.16 KB, 39 trang )
BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING--------BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNNGUYÊN LÝ MARKETINGĐỀ TÀI:PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨMĐIỆN THOẠI IPHONE X CỦA TẬP ĐỒNAPPLENhóm thực hiện1. Lương Thị Yến Thanh - 20210038142. Đặng Phước Hưng – 20210039993. Đặng Thị Thanh Ngoan – 2021005082Lớp học phần: 3018Hồ Chí Minh – 06/2021 BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING--------BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNNGUYÊN LÝ MARKETINGĐỀ TÀI:PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨMĐIỆN THOẠI IPHONE X CỦA TẬP ĐỒNAPPLENhóm thực hiện1. Lương Thị Yến Thanh - 20210038142. Đặng Phước Hưng – 20210039993. Đặng Thị Thanh Ngoan – 2021005082Lớp học phần: 3018Hồ Chí Minh – 06/2021 BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC CỦA NHĨMSTTMSSVHọ và tênCơng việc thực hiện12021003999Đặng PhướcHưng22021003814Lương Thị YếnThanh32021005082Đặng Thị ThanhNgoanTìm kiếm + tổng hợpchương 1Trình bày WordTìm kiếm + Tổng hợpchương 2 + 3Tìm kiếm hình ảnhTìm kiếm + tổng hợpchương 4Tổng hợp tất cả cácchương1Mức độ hoàn thành(%)100%100%100% LỜI CẢM ƠN2 MỤC LỤCBẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC CỦA NHĨM ...................................... 1LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. 2MỤC LỤC................................................................................................. 3DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... 4DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ 4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN .................................... 51.1. Khái niệm về marketing, marketing mix ........................................... 51.1.1.1.1.2.1.1.3.1.1.4.1.1.5.1.2.Khái niệm marketing .......................................................................... 5Vai trò của Marketing ......................................................................... 6Mục tiêu của Marketing ...................................................................... 7Khái niệm Marketing Mix .................................................................. 8Các thành phần của chiến lược Marketing Mix .................................. 8Nội dung chiến lược sản phẩm .......................................................... 91.2.1.1.2.2.1.2.3.1.2.4.1.2.5.Khái niệm sản phẩm và chiến lược sản phẩm .................................... 9Các quyết định liên quan đến sản phẩm ........................................... 10Các chiến lược sản phẩm .................................................................. 11Chu kì sống của sản phẩm ................................................................ 13Chiến lược phát triển sản phẩm mới ................................................. 17CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐỒN APPLE ............................. 202.1. Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn Apple ...................... 202.2. Lĩnh vực kinh doanh và các dòng sản phẩm ................................... 22CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM IPHONE X CỦA APPLEINC............................................................................................... 233.1. Các dịng sản phẩm của cơng ty ...................................................... 233.2. Các quyết định liên quan đến iPhone X .......................................... 243.3. Các chiến lược sản phẩm điển hình ................................................. 263.4. Chu kỳ sống của sản phẩm .............................................................. 283.5. Chiến lược sản phẩm mới của công ty ............................................ 28CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NGẰM HOÀNTHIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM iPHONE X CỦA TẬP ĐOÀNAPPLE............................................................................................... 304.1. Đánh giá chung về chiến lược sản phẩm của công ty Apple: ......... 304.1.1.4.1.2.Ưu điểm ............................................................................................ 30Nhược điểm: ..................................................................................... 334.2. Giải pháp hoàn thiện chiến lược sản phẩm iPhone X của công tyApple ......................................................................................................... 354.2.1.4.2.2.Giải pháp cho iPhone X .................................................................... 35Kế thừa những gỉ từ thiết kế iPhone X ............................................. 36Tài liệu tham khảo: ....................................................................................... 373 DANH MỤC HÌNHHình 1—1. Các nhân tố cấu thành sản phẩm ........................................................... 11Hình 1—2 Các giai đoạn trong chu kì sống của sản phẩm ...................................... 14Hình 1—3 Một số dạng chu kỳ sống đặc biệt .......................................................... 15Hình 1—4 Các hình thức sản phẩm mới .................................................................. 18Hình 1—5 Sơ đồ các giai đoạn chính của q trình thiết kế sản phẩm mới ............ 19Hình 2—1 Các hình ảnh về hãng Apple ................................................................... 20Hình 3—1 Quá trình phát triển của iPhone .............................................................. 23Hình 3—2 iPhone 8 và iPhone X ............................................................................. 25Hình 3—3 Các hình ảnh về iPhone Xs ..................................................................... 29Hình 4—1 Cấu trúc bên trong của iPhone X ............................................................ 32DANH MỤC BẢNGBảng 1-1. Đặc điểm từng giai đoạn của vòng đời sản phẩm .................................... 15Bảng 1-2 Chiến lược Marketing-Mix trong từng giai đoạn của vòng đời sản phẩm 16Bảng 3-1 So sánh các thông số của các sản phẩm mới ............................................ 28Bảng 4-1 Thử nghiệm hiệu suất tiêu thụ pin của iPhone X ..................................... 344 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN1.1. Khái niệm về marketing, marketing mix1.1.1.Khái niệm marketingCó một số quan niệm cho rằng nên VIệt hóa từ Marketing là “tiếp thị”, trongmột số cuốn sách tại Việt Nam vẫn sử dụng từ tiếp thị khi nói về Marketing ví dụmơn học “Quản trị tiếp thị”, “Tiếp thị căn bản”… Cách tiếp cận như vậy không sainhư theo xu hướng hiện nay thì từ Marketing được giữ ngun gốc của nó.Marketing là một thuật ngữ có nội dung đặc biệt rộng nên khó có thể dễ dàng diễnđạt nghĩa của nó một cách trọn vẹn. Để tránh nhầm lẫn, thuật ngữ Marketing thườngđược để nguyên, không dịch.Khái niệm của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (America Marketing AssociateAMA): “Marketing là một quá trình hoạch định và quản lý thực hiện việc định giá,chiêu thị bà phân phối các ý tường, hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra cácgiao dịch để thỏa mãn những mục riêu của cá nhân, tổ chức và xã hội”. Nhìn chungđây là một khái niệm khá hồn hảo với các ưu điểm: nêu rõ các sản phẩm trao đổikhơng giới hạn là hàng hóa hữu hình mà cịn có cả ý tưởng và dịch vụ, trình bày rõMarketing không chỉ áp dụng cho các hoạt động kinh doanh nhằm mục đích lờinhuận, xác định rõ chức anwng của Marketing không chỉ là bán hàng hay phânphối. Khi nói đến Marketing là nói đén 4p, đây cùng là cách tiếp cận của một sốgiáo trình về Markeing tại Việt Nam vì nó mang ưu điểm là đơn giản và hướng dẫnthực hiện cao.[1]Khái niệm của Phillip Kotler:”Marketing là tiến trình qua đó cá nhân và tổchức có thể đạt được nhu cầu và ước muốn thông qua việc sáng tạo và trao đổi sảnphẩm và giá trị giữa các bên”. Khái niệm này được trình bày dưới dạng tiết lý,phương châm của con người. Cội nguồn của Marketing là nhu cầu và ước muốnđồng thời nội dung nội dung cơ bản của Marketing là sự trao đổi giá trị.Qua các khái niệm trên, có thể rút ra tư tường chính của Marketing như sau:- Khâu tiêu thụ được coi trọng nghĩa là phải bán được hàng.5 - Doanh nghiệp chỉ bán cái thị trường cần chứ khơng bán cái mình có- Marketing là hoạt động hướng tới thóa mãn nhu cầu khách hàng ngày một tốthơn. Muốn biết thị trường và người tiêu dùng cần gì thì nhà sản xuất phải nghiêncứu thị trường cẩn thận và có phản ứng linh hoạt.- Marketing khơng phải là một hiện tượng mà là một quá trình xuất ohats từkhâu nghiên cứu thị trường, tìm kiếm nhu cầu đến khi tìm ra sản phẩm thỏa mãnnhu cầu đó và sau đó q trình này được lặp lại.- Marketing gắn liền với tổ chức và quản lý, đòi hỏi đưa nhanh tiến bộ khoahọc kĩ thuật vào sản xuất kinh doanh.Như vậy, Marketing được hiểu là tổng hòa nhiều hoạt động, với mục đích rõràng.1.1.2.Vai trị của MarketingVai trị chính của Marketing là phát hiện những xu hướng mới, những nhu cầucủa khách hàng chưa được đáp ứng, từ đó chuyển đổi thành những sản phầm vàdịch vụ mang lại lợi nhuận. Marketing ngày càng đóng vai trị quan trọng, thể hiệnqua các tác động tích cực trong các nhiều mặt.Trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, Marketing là cầu nốigiữa doanh nghiệp và khách hàng giúp cả hai tìm đến nhau. Marketing giúp doanhnghiệp nắm bắt được nhu cầu, thị yếu phong phú, phúc tạp và liên tục thay đổi củakhách hàng từ đó cung cấp cho doanh nghiệp những công cụ, biện pháp để phục vụvà thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Marketing cịn là cơng cụđể các nhà kinh doanh hoạch định chiến lược kinh doanh, tìm ra phương hướng, conđường hoạt động trong tương lai và được coi là chức năng quản trị quan trọng củadoanh nghiệp. Mọi quyết định của Marketing đều ảnh hưởng đến các quyết định về:sản xuất, tài chính, nhân sự…[1] Như vậy, thơng qua dự phát triển sản xuất hàng hóatrong nền kinh tế thị trường, vai trò của Marketing ngày càng được thừa nhận vàkhẳng định thông qua 5 quan điểm: Marketing là một bộ phận ngang bằng,Marketing đóng vai trị quan trọng nhất, Marketing đóng vai trị trung tâm, Khách6 hàng đóng vai trị điều khiển và khách hàng ở vị trí trung tâm, Marketing đóng vaitrị liên kết khách hàng với doanh nghiệp và chi phối, hợp nhất các hoạt động sảnxuất, tài chính và nhân sự.Trong q trình đóng góp cho cộng đồng xã hội, Marketing góp phần giảiquyết các mâu thuẫn trong quá trình sản xuất và tái sản xuất cũng như giúp cungcấp những lợi ích về mặt kinh tế thỏa mãn nhu cầu của khách hàng như lợi ích vềhính thức sản phẩm, về địa điểm, về thời gian, về sở hữu và về thông tin. [1] Đồngthời Marketing giúp cho nhà sản suất và người tiêu dùng tiết kiệm những chi phíkhơng cần thiết trong q trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, góp phần kích thíchphát triển sản xuất và tiêu dùng. Từ đó làm cho chất lượng cuộc sống được nâng caohơn.1.1.3.Mục tiêu của MarketingMọi doanh nghiệp, phòng ban và nhân viên cần xác định mục tiêu cho riêngmình cũng như lập kế hoạch để đạt được những mục tiêu đó. Mục tiêu sẽ tập trungthời gian và nguồn lực có giới hạn của cá nhân và tổ chức vào những việc quantrọng và có ý nghĩa nhất.Mục tiêu của Marketing là những cam kết số liệu cụ thể về cái mà doanhnghiệp bán (sản phẩm, dịch vụ, giải pháp) và bán cho ai (thị trường). Cụ thể như:doanh thu và lợi nhuận, thị trường và thị phần, thương hiệu và định vị thương hiệu.Theo ơng Philip Kotler, Marketing có những mục đích với xã hội như: đạtđược mức tiêu dùng cao nhất nhằm tối đa hóa tiêu dùng giúp doanh nghiệp mở rộngsản xuất và tạo công ăn việc làm, đạt mức thỏa mãn người tiêu dùng cao nhất đểthỏa mãn nhu cầu khách hàng thơng qua đó đánh bóng tên tuối của nhãn hiệu vàdoanh nghiệp, giới thiệu thật nhiều chủng loại hàng để khách hàng có thể lựa chọnsao cho phù hợp với tiêu chí tiêu dùng của bản thân và cuối cùng là nâng cao hếtmức chất lượng của đời sống.Còn riêng đối với doanh nghiệp, Marketing có ba mục tiêu và chúng có quanhệ mật thiết với nhau.7 Đầu tiên là mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận là mục đích của hoạt động sản xuấtkinh doanh và mục tiêu quan trọng nhất trong các mục tiêu của chiến lượcMarketing. Lợi nhuận là điều kiện vật chất để tái sản xuất mở rộng, cải thiện điềukiện làm việc, nâng cao mức sống cho người lao động. Lợi nhuận là động lực mạnhmẽ nhất chi phối mọi hoạt động của các doanh nghiệp, chi phối các mục tiêu kháccủa Marketing.Mục tiêu thứ hai là tăng cường thể lực trong kinh doanh. Các chỉ tiêu như mứcđộ tăng trưởng của số lượng hàng hóa và doanh số bán ra trên thị trường, tốc độtăng thị phần, tỷ suất lợi nhuận, tăng mức độ tích lũy, quy mơ kinh doanh, khả năngliên doanh, liên kết với bên ngồi, úy tín của doanh nghiệp trong thương trường…cần được nâng cao trong suốt quá trình kinh doanh và mở rộng của doanh nghiệp.Mục tiêu thứ bà là an toàn trong kinh doanh. An toàn luôn là mối quan tâmhàng đầu của doanh nghiệp. Môi trường kinh doanh an toàn là điều kiện để doanhnghiệp kinh doanh và phát triển ổn định, bền vững. Tuy nhiên, trong kinh doanhkhơng phải lúc nào cũng vì mục tiêu an toàn mà bỏ qua những cơ hội kinh doanh cóthể mang lại lợi nhuận cao. Kinh doanh địi hỏi doanh nghiệp phải phân tích thơngtin thị trường, phải mạo hiểm chấp nhận rủi ro để nắm bắt cơ hội kinh doanh và cóphương án đề phóng, ngăn ngừa và khắc phục rủi ro.[1]1.1.4.Khái niệm Marketing MixTrên cơ sở thị trường mục tiêu được lựa chọn, doanh nghiệp sẽ thiết kế mộtchiến lược Marketing hỗn hợp (Marketing-Mix) để định hướng và phục vụ thịtrường mục tiêu đó. Marketing-Mix là sự phối hợp và sắp xếp các công cụMarketing mà doanh nghiệp sử dụng để tác động đến nhu cầu về sản phẩm củamình trên thị trường mục tiêu đã chọn.1.1.5.Các thành phần của chiến lược Marketing MixChiến lược sản phẩm (Product strategy): Đó là việc xác định vịng đời sảnphẩm danh mục sản phẩm, chủng loại sản phẩm và các đặc tính của nó như tên gọi,nhãn hiệu, các đặc tính kỹ thuật, báo gói, kích cỡ và các dịch vụ sau bán hàng.8 Chiến lược giá (Price Strategy): Là công tác định giá bán sản phẩm-số tiền màkhách hàng phải trả để có được sản phẩm. Bao gốm: Xác đinh mục tiêu của chínhsách giá, lựa chọn các phương pháp xác định giá, các chính sách giá của doanhnghiệp.Chiến lược phân phối (Place Strategy): Là các hoạt động của doanh nghiệpnhắm đưa sản phẩm đến nơi thuận tiện nhất cho khách hàng mục tiêu. Bao gồm cácvấn đề như thiết lập các kiểu phân phối, lựa chọn trung gian, thiết laappj mới quanhệ trong mạng lưới phân phối, các vấn đề về dự trữ, kho bãi, phương tiện vậnchuyển.Chiến lược chiêu thị (Promotion strategy): Là mọi hoạt động của doanhnghiệp nhằm truyền bá những thông tin vè các lợi thế của sản phẩm và dịch vụ củadoanh nghiệp và thuyết phục khách hàng mục tiêu mua sản phẩm đó. Bao gồm cáchoạt động như: quảng cáo, quan hệ cơng chúng, kích thích tiêu thụ, Marketing trựctiếp và các hoạt động chiêu thị khác.1.2. Nội dung chiến lược sản phẩm1.2.1.Khái niệm sản phẩm và chiến lược sản phẩmTheo quan điểm triết học truyền thống: “Sản phẩm là vật phẩm tổng hợp cácđặt tính về vật lý, hóa học, sinh học được tập hợp trong một hình thức đồng nhất làvật mang giá trị sử dụng và có giá trị.Theo quan điểm Marketing: “Sản phẩm là bất cứ cái gì được đem ra bán trênthị trường có thể tạo nên sự chú ý, mua sắm, sử dụng hoặc tiêu thụ nhắm mục đíchthỏa mãn nhu cầu hay ước muốn của khách hàng”Quan niệm của Marketing tập trung vào khách hàng và sự thỏa mãn nhu cầucủa khách hàng. Sản phẩm bao gốm cả yếu tố vật chất và phi vật chất, cả thànhphần hữu hình và thành phần vơ hình. Sản phẩm hữu hình được gọi là hàng hóa(Thức ăn, đồ dùng học tập, xe ô tô…), sản phẩm vô hình được gọi là dịch vụ (Dịchvụ du lịch, sửa xe, cắt tóc…).9 Dịng sản phẩm là nhóm các sản phẩm có quan hệ mật thiết với nhau nhưtương tự về các đặc tính vật lý, tương tự cách sử dụng, tương tự nhóm khách hàngtiêu thụ…Chiến lược sản phẩm là định hướng và quyết định liên quan đến sản xuất vàkinh doanh sản phẩm trên cơ sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và cácmục tiêu Marketing của doanh nghiệp.1.2.2.Các quyết định liên quan đến sản phẩmĐầu tiên ta cần nắm bắt được sản phẩm hồn chính có ba cấp độ, và phụthuộc vào độ quan trọng của các cấp độ mà các nhà kinh doanh sẽ đưa đến nhữngquyết định liên quan đến sản phẩm.Cấp độ đầu tiên là sản phẩm cốt lõi (core product) bao gồm những lợi ích cơbản của sản phẩm có khả năng đáp ứng như cầu nào đó của người tiêu dùng. Đây làcấp độ tủng tâm không thể thiếu đối với bất kì sản phẩm nào, là ngun nhân chínhđể khách hàng mua sản phẩm.Cấp độ thứ hai là sản phẩm hiện thực (actual product) bao gồm các yếu tốnhư chất lượng, bố cục bên ngoài, tên và giấu hiệu đặc trưng của bao bì… Trongtrường hợp các sản phẩm có những lợi ích cơ bản giống nhau, khách hàng thường sẽdựa vào những yếu tố của sản phẩm hiện thực mà phân biệt giữa các hãngCấp độ cuối cùng là sản phẩm bổ sung (augumented product) là tất cả các lợiích và dịch vụ cấp thêm để đánh giá mức độ hoàn chỉnh của sản phẩm như cách bánvà giao hàng, bảo hành, bảo trì, dịch vụ hậu mãi, chăm sóc khách hàng, độ tin cậy,độ an toàn… Mức độ hoàn chỉnh càng cao càng làm tăng khả năng cạnh tranh bởikhi mua những lợi ích cơ bản của một sản phẩm thì khách hàng nào cũng thích muanó ở mức độ hoàn chỉnh cao nhất.10 Hình 1—1. Các nhân tố cấu thành sản phẩmTừ các cấp sản phẩm ta có thể rút ra những quyết định sau: khi triển khai sảnphẩm, trước hết phải xác định những nhu cầu cốt lõi của khách hàng mà sản phẩmsẽ thỏa mãn. Sau đó ohair thiết kế được những sản phẩm cụ thể và tìm cách gia tăngnhững dịch vụ đi kèm để tạo ra một tổng thể những lợi ích thỏa mãn nhu cầu, ướcmuốn của khách hàng một cách tốt nhất.1.2.3.Các chiến lược sản phẩmCó 3 chiến lược về sản phẩm chính đó là chiến lược về danh mục sản phẩm,chiến lược về dòng sản phẩm và chiến lược sản phẩm cụ thểChiến lược về danh mục sản phẩm (Product mix strategy) bao gồm:Quyết định mở rộng hoặc thu hẹp chiều rộng của danh mục sản phẩm tùyvào doanh nghiệp đang muốn chiếm lĩnh thị trường hay quan tâm đến tỉ suất lợinhuận.Quyết định kéo dài hoặc rút ngắn chiều dài các dòng sản phẩm trong mộtdanh mục sản phẩm giúp doanh nghiệp có được các dịng sản phẩm hồn chỉnhhoặc bớt số sản phẩm giúp dòng sản phẩm tinh gọn hơn.11 Quyết định tăng hoặc giảm chiều sâu của sản phẩm đặc biệt khi vào giaiđoạn bão hòa.Quyết định tăng giảm tính đồng nhất của danh mục sản phẩm tùy vào doanhnghiệp muốn có uy tín vững chắc trong một lĩnh vực hay tham gia vào nhiều lĩnhvực khác nhau.Chiến lược về dòng sản phẩm (Produce line strategy) bao gồm:Chiến lược thiết lập các dịng sản phẩm cần phải có những dịng sản phẩmthích hợp và từng bước củng cố các dịng đó về chất cũng như cả lượng để thế lựcdoanh nghiệp ngày càng tăngChiến lược phát triển dòng sản phẩm gồm hướng chất lượng, tính năng, giácả của sản phẩm lên trên, xuống dưới hoặc theo cả hai phía và bổ sung, lắm đầydòng sản phẩm.Chiến lược hạn chế dòng sản phẩm nhằm phát hiện ra những dòng sản phẩmlỗi thời, khơng cịn hiệu quả và nhanh chóng từ bỏ để dồn nguồn lực phát huynhững sản phẩm hiện đang còn hiệu quả.Chiến lược cải tiến dòng sản phẩm là sự cải thiện về kiểu dáng, màu sắc,hàm lượng chất có ích, thay đổi trong ngun vật liệu chế tạo, tăng cường tính mốtcho sản phẩm, chống lạc hậu… nắm thỏa mãn các yêu cầu của thị trường.Chiến lược hiện đại hóa dịng sản phẩm với mục đích là làm sản phẩm sáthợp với như cầu ngày một nâng cao của thị trường.Chiến lược sản phẩm cụ thể (Product items strategy) bao gồm:Chiến lược đổi mới sản phẩm có hai dạng. Một là đổi mới phản ứng khi thịtrường đã có sản phẩm mới được tung ra. Muốn thực hiện được chiến lược này thìdoanh nghiệp phải có khả năng về Marketing và sự mềm dẻo về cơ cấu tổ chứccũng như sản xuất. Hai là đổi mới chủ động, tức doanh nghiệp tạo ra một sản phẩmhoàn toàn mới mà thị trường chưa từng có, nhưng rủi ro cũng là rất cao nếu sảnphẩm không được thị trường chấp nhận. Muốn thực hiện được chiến lược này doanh12 nghiệp cần phải nắm trong tay nhiều bằng phát minh sáng chế và doanh nghiệp phảicó thế mạnh về tài chính.Chiến lược bắt chước sản phẩm là chiến lược được thực hiện khi đã có sựthay đổi của thị trường, bắt nguồn từ việc doanh nghiệp không dám đổi mới trước vìsự rủi ro cũng như khơng muốn sản phẩm của mình nhanh chóng bị tụt hậu. Do đódoanh nghiệp sẽ có xu hướng dựa vào sản phẩm của đối thủ đã thành công trên thitrường để thực thi chiến lược “người theo sau”. SỰ bắt chước có thể mang tính chấtđổi mới chứ khơng sao chép ngun si, do đó sản phẩm bắt chước sẽ hội tụ tất cảcác ưu điểm của các sản phẩm cạnh tranh. Chiến lược này cần được thực hiện nhanhchóng bởi ẽ nếu bắt chước chậm chỉ làm tăng thêm sự ứ động hàng hóa.Chiến lược thích ứng sản phẩm hướng doanh nghiệp nâng cao chất lượng sảnphẩm bằng cách cải tiến công nghệ, nâng cao tay nghề, tìm hiểu nguồn nguyên vậtliệu, kiểm tra chặt chẽ chất lượng sản phẩm và hạ giá bán bnawgf cách phân tích giátrị sản phẩm để loại bỏ chi phí vơ ích. Thơng qua đó đáp ứng sự chờ đợi của kháchhàng.Chiến lược tái định vị sản phẩm là chiến lược tạo một vị trí mới cho sảnphẩm hoặc nhãn hiệu trên thị trường hiện có vào tâm trí người tiêu dùng. Muốnthực hiện doanh nghiệp cần tạo cho sản phẩm một vị trí đặc biệt trong tâm trí ngườimua và khách hàng tương lai và sản phẩm này cần phải nổi bật giữa các đối thủcạnh tranh, đồng thời vị trí mới phải tương ứng với sự chờ đợi của khách hàng mụctiêu.1.2.4. Chu kì sống của sản phẩmKhái niệm chu kỳ sống của sản phẩm:Chu kỳ sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả sự biến động của khối lwuonjgvà doanh thu tiêu thụ trong khoảng thời gian từ lúc sản phẩm được bắt đầu đem rabán trên thị trường cho đến khi phải rút lui khỏi thị trường.13 Chu kỳ sống của sản phẩm được thể hiện bởi hai đường doanh số và lợinhuận. Nghiên cứu chu kỳ sống của một sản phẩm cần được gắn liền với một thịtrường nhất định.Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm:Một chu kỳ sống điển hình của một sản phẩm gồm 4 giai đoạn dựa vào sựbiến đổi của doanh thu tiêu thụ: mở đầu (Introduction), tăng trưởng (Growth),trưởng thành (Maturity) và suy thối (Decline).Hình 1—2 Các giai đoạn trong chu kì sống của sản phẩmTa có thể thấy các giai đoạn của chu kỳ sản phẩm gần như bằng như mặcnhau, mặc dù thực tế không phải vậy. Những giai đoạn khác nhau trong bất kỳ chukì sống nào được đưa ra thường kéo dài trong những khoảng thời gian khác nhau.Tuy nhiên, trong hầu hết các trường hợp sự suy giảm và khả năng diệt vong làkhơng thể tránh khỏi. Tuy nhiên vẫn có một số sản phẩm có chu kỳ sống đặc biệt:14 Hình 1—3 Một số dạng chu kỳ sống đặc biệtCó thể tóm lược đặc điểm của từng giai đoạn của chu kỳ sống điển hình củasản phẩm qua bảng sau:ProductdevelopmentIntroductionPhát triểnĐặc điểmGiới thiệusản phẩmmớiGrowthTăngtrưởngMaturityTrưởngthànhDeclineSuy thốiDoanhthuKhơng cóThấpTăng nhanhĐạt cựctrịGiảmChi phí/sản phẩmRất caoCaoTrung bìnhThấpThấpLỗLời, tăngdầnLời, caoGiảmnhanh đếnlỗNgười tiênphong sớmvà ngườinoi theo13%Số đơng68%Người lạhậu vàngườitrung thành16%Tăng dầnNhiều, ổnđịnhGiảm dầnLợinhuậnLỗKháchhàngKhơng cóNgười khaiphá, ngườicách tân 2.5%Đối thủÍt hoặc chưacóÍtBảng 1-1. Đặc điểm từng giai đoạn của vòng đời sản phẩmChiến lược Marketing-Mix trong từng giai đoạn của vòng đời sản phẩm:15 Mỗi giai đoạn trong chu kỳ sống cua sản phẩm đều phải có chiến lượcMarketing-Mix phù hợp. Doanh nghiệp cần phân tích kỹ chu kỳ sống của sản phẩmđể có các quyết định, điều chỉnh chiến lược Marketing phù hợp với từng giaiđoạn.Có thể tóm tắt qua bảng sau:Bảng 1-2 Chiến lược Marketing-Mix trong từng giai đoạn của vòng đời sản phẩmMở đầuTăng trườngTrưởng thànhSuy thoáiINTRODUTIONGROWTHMATURITYDECLINETạo nhận thức nhucầu, nhận biếtCắt giảm chiCũng cố bảo vệ thịthương hiệu vàTối đa hóa thịphần và tối đa hóa phí, khai tháckiến thức sảnphầntriệt để từlợi nhuậnthương hiệuphẩm khuyếnkhích dùng thửCÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING TƯƠNG ỨNG TỪNG GIAI ĐOẠNMở rộng sảnCải tiến và đa dạngLoại bỏ bớtSảnphẩm, gia tăngSản phẩm cơ bảnhóa mẫu mã, nhãn các sản phẩmphẩmdịch vụ kháchhiệuyếu kémhàngXem xét điềuGiá thẩm thấuGiá cạnh tranh vớiGiáchỉnh giá doGiảm giáhoặc giá hớt vángcác đối thủchi phí giảmTối đa cường độChọn lọc vàXây dựng hệMở rộng vàhoạt động và sốloại bỏ bớtPhânthống phân phốităng cường hệlượng trung giannhững kênhphốivà chọn lọc điểmthống phântrong hệ thốngkhơng cịnphân phốiphốiphân phốihiệu quả-Truyền thơng-Truyền thơng-Cắt giảm tối-Truyển thông để xây dựng nhận nhấn mạnh sự khácđa các chi phítạo sự nhận biếtthức về thươngbiệt giữa cáctruyền thơngsản phẩm mớihiệuthương hiệu, duyChiêu-Tập trung-Đẩy mạnh-Tăng nhu cầutrì khách hàngthịkhuyến mãikhuyến mãi,sử dụng sảntrung thànhgiảm giá đểkhuyến khích tiêu phẩm qua các-Khuyến mãi lơitận thu sảndùng thửchương trìnhkéo khách hàngphẩmkhuyến mãicủa đối thủ16 Ý nghĩa của việc nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm:Nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm có ý nghĩa quan trọng trong kinhdoanh. Việc dự báo chính xác vịng đời sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng để cóthể đề ra chiến lược Marketing phù hợp nhằm mang lại ích lợi cho doanh nghiệp.Có thể kể đến những vấn đề cốt yếu sau: hoạch định chiến lược tiêu thụ hợp lý chotừng dạng sản phẩm; xác định hợp lý việc ra đời và phát triển sản phẩm mới trên cơsở chiến lược phát triển sản phẩm đúng đắn; lựa chon các chiến lược sản xuất, tàichính nhân sự, marketing phù hợp với từng thời kỳ; giúp tiến hành và phối hợp cáchoạt động Marketing-Mix cho phù hợp từng thời kỳ của sản phẩm.; giúp cho việcdự báo có cơ sở; kéo dài chu kỳ đời sống sản phẩm qua một số cách thức như kếthợp sản phẩm này với sản phẩm khác, phát triển một khía cạnh mới của sản phẩmhoặc nâng cấp cho sản phẩm, cách tân sản phẩm để làm tăng giá trị của sản phẩmgốc, đưa sản phẩm vào một thị trường mới và địa phương hóa sản phẩm…1.2.5. Chiến lược phát triển sản phẩm mớiKhái niệm sản phẩm mới:Sản phẩm mới trong chiến lược này khơng phải là sản phẩm mới hồn tồnmà mới theo nghĩa “Mới = khác biệt + ích lợi”. Khác biệt ở đây còn được hiểu làsự khác nhau, làm cho có thể phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác. Cịn íchlợi của một đối tượng chỉ thể hiện ra khi đối tượng cho trước hoạt động (làm việc)theo đúng chức năng và trong phạm vi áp dụng của nó.Các hình thức sản phẩm mới:Mới đối với thế giới (New to the world): Sản phẩm lần đầu tiên có mặt trênthế giới, có tính chất khai phá.Thêm dòng sản phẩm mới (New-product line): Sản phẩm này không mới đốivới thị trường nhưng mới đối với doanh nghiệp.Bổ sung dịng sản phẩm hiện có (Addition to existing product lines): Các sảnphẩm bổ sung bào dòng sản phẩm hiện có của doanh nghiệp.Cải tiến sản phẩm hiện có (Improvements and revisions to existing products):cải tiến, bổ sung thêm vào các chủng loại sản phẩm đã có của doanh nghiệp (kích cỡgói, hương vị…).17 Định vị lại (Repositioning): Sản phẩm doanh nghiệp muốn định vị lại chứcnăng của nó trên thị trường.Giảm chi phí (Cost reduction): Thay đổi thiết kế nhưng với cùng chức năngmà có chi phí thấp.[2]Hình 1—4 Các hình thức sản phẩm mớiCác phát kiến sản phẩm mới:Các phát kiến sáng tạo sản phẩm mới có thể xuất phát từ bên trong thị trườngnhư phát kiến về sự biến điệu, kích cỡ, bao bì, thiết kế, các thành phần bổ sung vàgiảm thiểu chi phí cho khách hàng.Ngồi ra các phát kiến sáng tạo sản phẩm mới còn xuất phát từ bên ngoài thịtrường. Phương pháp này được gọi là tiếp thị phá cách. Để làm được điều này nàyngười ta lấy ra một sản phẩm và biến đổi sao cho phù hợp nhằm thỏa mãn các nhucầu mới của khách hàng hoặc cơ hội mới mà trước đây bị bỏ qua.Quy trình phát triển sản phẩm mới:Mỗi doanh nghiệp cần có một chương trình triển khai sản phẩm mới bằngcách thành lập một bộ phận nghiên cứu và phát triển (R&D-Research andDevelopment). Muốn thực hiện chiến lược này doanh nghiệp cần sử dụng một quytrình nghiêm ngặt để hạn chế thất bại.18 Mỗi quy trình triển khai sản phẩm mới gồm có 8 bước chính như sơ đồ dướiđây:Hình 1—5 Sơ đồ các giai đoạn chính của q trình thiết kế sản phẩm mớiCần nhớ rằng, công tác tung sản phẩm mới ra thị trường giữ một vai trò rấtquan trọng trong việc tạo ra sản phẩm mới có một chu kỳ sống như mong đợi. Cónhững trường hợp sản phẩm được tiếp thị tốt hơn chứ khơng phải sản phẩm có chấtlượng tốt hơn sẽ chiến thắng.19 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN APPLE2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của tập đồn AppleApple Inc. là một tập đồn cơng nghệ đa quốc gia của Mỹ có trụ sở chính tạiCupertino, California, chun thiết kế, phát triển và bán thiết bị điện tử tiêu dùng,phần mềm máy tính và các dịch vụ trực tuyến. Apple-một thương hiệu máytính,điện thoại nổi tiếng thế giới với hàng loạt các sản phẩm cải tiến như:Ipad,Macbook,iPhone…Đối với sản phẩm của mình, cho dù ở dịng sản phẩm nào,Apple cũng ln tn theo các tiêu chí: Tạo ra thiết bị mà mọi người cần, Đổi mớivà đổi mới, Trông đẹp mắt. Đây là những tiêu chí mà từ thời cố giám đốc SteveJobs đã được hình thành và cho đến nay, Apple đã nổi tiếng là thương hiệu vớinhững sản phẩm ln khiến cả thế giới phải kinh ngạc. Chính điều này đã khiến choApple thực hiện được các cú vượt ngoạn mục, vượt xa các đối thủ, tạo nên cuộccách mạng trong việc tương tác giữa con người với máy tính.Và đem lại thành cơng cho Apple phải kể đến sự đóng góp của những chiếciPhone với logo hình quả táo cắn dở. Chính bởi sức mạnh thương hiệu củng nhưchất lượng các sản phẩm đáp ứng được nhu cầu mà iPhone trở thành một trongnhững sản phẩm khiến hàng triệu người khao khát sở hữu.Hình 2—1 Các hình ảnh về hãng AppleLịch sử hình thành của tập đồn được chia thành 6 giai đoạn chính.[3]20 Giai đoạn đầu 1976-1984: thành lập công ty. Công ti máy tính Apple (AppleComputer Company) được thành lập vào ngày 1 tháng 4 năm 1976 bởi Steve Jobs,Steve Wozniak và Ronald Wayne. Đến cuối những năm 1980, Apple đã có một độingũ nhân viên và dây chuyền sản xuất máy tính và liên tục kêu gọi được vốn thơngqua cổ phiếu ngày càng được giá trên thị trường.Giai đoạn hai 1984–1991: thành công với Macintosh. Năm 1984, Apple ramắt Macintosh, máy tính cá nhân đầu tiên được bán khơng có ngơn ngữ lập trình,đặt nền móng cho sự khai phá về cơng nghệ.Giai đoạn ba 1991–1997: suy thối và tái cấu trúc. Sự cạnh tranh của các đốithủ trên thị trường khiến Apple phải tái cấu trúc về nhân sự và thay đổi về sảnphẩm.Giai đoạn bốn 1997–2007: có lãi trở lại. Sự mở rộng sang thị trường chỉnhsửa video kỹ thuật số đã tạo ra những sản phẩm có tác động vô cùng lớn trên thịtrường như máy nghe nhạc kỹ thuật số di động iPod, iTune Store, hệ điều hànhMAC OS X, máy tính Macbook Pro và iMac. Từ năm 2003 đến 2006, giá cổ phiếuđã tăng gấp 10 lần, đánh giá sự thành công của Apple trong giai đoạn này.Giai đoạn năm: 2007–2011: thành công với thiết bị di động. Công ty Appleđược chuyển đổi thành Tập đoàn Apple (Apple Inc.) cùng với sự ra mắt của iPhone,iPod Touch và iPad. Vào ngày 24 tháng 8 năm 2011, Jobs từ chức Giám đốc điềuhành của Apple và thay vào đó có hai đồng giám đốc, Andrea Jung và Arthur D.Levinson.Giai đoạn sáu 2011 – nay: kỷ nguyên hậu Jobs, sự lãnh đạo của Tim Cook.Thời gian đầu dưới sự thời của Tim Cook không hề suôn sẻ nhưng mọi chuyện tốtdần lên khi Tim Cook định hướng tập trung vào thị trường Trung Quốc. Chỉ trong 3năm từ 2010-2012, doanh thu từ Trung Quốc đã nhảy vọt lên mức 12% tổng doanhthu của Apple, so với chỉ 2% giai đoạn trước đó. Tiếp đó là một giai đoạn phát triểnmạnh mẽ, thể hiện tài lãnh đạo của Tim Cook. Những con số khơng biết nói dối,gần 10 năm kể từ khi trở thành CEO, Tim Cook đã đưa giá trị Apple lên mốc 1,9nghìn tỷ USD, trở thành cơng ty cơng nghệ đầu tiên tồn cầu đạt cột mốc này.[4]21 ([4] />nam-thay-doi-ga-khong-lo-apple-1072298.html )2.2. Lĩnh vực kinh doanh và các dòng sản phẩmTập đoàn Apple kinh doanh trên rất nhiều lĩnh vực, chủ yếu là về khai phácơng nghệ. Một số dịng sản phẩm của Apple có thể kể đến như:- Các dịng máy tính cá nhân Mac: iMac, iMac Pro, Mac Pro, MacBook Air…- Máy nghe nhạc kỹ thuật số iPod.- Điện thoại thông minh iPhone: iPhone OS, iPhone 5, 6, 6 Plus,7, 7 Plus,8, X,Xs và mới nhất là iPhone 12, iPhone 12 Mini, iPhone 12 Pro và iPhone 12 ProMax.- Máy tính bảng đa phương tiện iPad.- Đồng hồ thông minh Apple Watch.- Apple TV.- Loa thông minh HomePod.- Phần mềm và dịch vụ riêng để chạy trên các thiết bị của mình.- Xe điện với khả năng lái tự động.[3]22 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM IPHONE X CỦAAPPLE INC3.1. Các dịng sản phẩm của cơng tyCác dịng sản phẩm điện thoại iPhone của Apple Inc từ trước đến nay phải kểđến: bắt đầu từ iPhone 1 vào năm 2007, iPhone từng bước trở thành thương hiệusmartphone phổ biến và là sản phẩm chủ lực đem đến thành công cho Apple.Đến năm 2008, chiếc iPhone 3G ra mắt, nối tiếp đó là 3GS.Năm 2010,iPhone 4 được ra đời đánh dấu sự thay đổi lớn về thiết kế của sản phẩm từ 2007.Vàngay sau đó là sự ra đời của 4S(2011).Đến 2012 Apple một lần nữa thay đỗi thiết kế và đưa ra thị trường coniPhone 5. Cho đến sự ra đời của iPhone 5S một thế hệ iPhone đầu tiên được trang bịvân tay Touch ID trong nút home.Cùng năm đó iPhone 5C xt hiện. Tiếp tục đó làcác dịng iPhone 6/ iPhone 6s/iPhone 6Plus/ 6S plus.Cho đến 2016 iphon đã bắt đầu bỏ cổng tai nghe trên bộ đôi iPhone 7 và7Plus. Tiếp sau đó là iPhone 8 và 8plus ra đời năm 2017. Ra mắt cùng 8/8plus làỊphone X phiên bản kỷ niệm 10 năm ra đời của iPhone.iPhone Xs và Xs Max là bảnnâng cấp của iPhone X.Cho đến 2 năm gần đây thì iPhone 11 đã xuất hiện và Ipjone 11 Pro, 11 Promax củng ra đời và được nhiều người săn đón.Và gần đây nhất là iPhone 12/ 12Mini/ 12 Pro/ 12 Pro Max được tung ra khiến cho hàng triệu con tim rung lên.Hình 3—1 Quá trình phát triển của iPhone23
Trích đoạn
- GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN APPLE
Tài liệu liên quan
- Chiến lược đưa sản phẩm điện thoại X3-02 của tập đoàn Nokia đến với thị trường Việt Nam.
- 27
- 1
- 4
- TIỂU LUẬN: Chiến lược đưa sản phẩm điện thoại Wave 575 của tập đoàn SAMSUNG đến với thị trường Việt Nam docx
- 29
- 784
- 0
- Phân tích chiến lược đưa sản phẩm điện thoại beat DJ của tập đoàn sam sung đến với thị trường việt nam
- 34
- 744
- 1
- Phân tích chiến lược sản phẩm trong chu kỳ sống của NOKIAg
- 29
- 8
- 21
- BÁO CÁO THỰC TẬP-Đề tài PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT QUỐC TẾ CỦA NINTENDO
- 16
- 691
- 0
- Chiến lược sản phẩm dòng tôn mạ màu của tập đoàn tôn hoa sen tại việt nam giai đoạn 2009-2013
- 34
- 2
- 28
- Tiểu luận : PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA TẬP ĐOÀN BÁN LẺ AEON
- 30
- 7
- 142
- Đề Tài Phân Tích Chiến Lược Marketing Quốc Tế Của Tập Đoàn Thức Ăn Nhanh MCDONALD’S
- 24
- 1
- 0
- phân tích chiến lược kinh doanh, ma trận swot, 4p của tập đoàn cà phê trung nguyên
- 33
- 981
- 0
- Phân tích chiến lược sản phẩm trà xanh không độ của công ty Tân Hiệp Phát
- 87
- 3
- 67
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(890.16 KB - 39 trang) - ĐỀ tài PHÂN TÍCH CHIẾN lược sản PHẨM điện THOẠI IPHONE x của tập đoàn APPLE Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Khách Hàng Mục Tiêu Của Iphone Xs
-
Chiến Lược Marketing Của Apple - Vị Thế Bá Chủ "thung Lũng Silicon"
-
Top 10 Khách Hàng Mục Tiêu Của Iphone 12 2022 - Thả Rông
-
TIểu Luận Marketing | PDF - Scribd
-
ĐỀ Tài PHÂN TÍCH CHIẾN Lược Sản PHẨM điện THOẠI ... - TeeCafe
-
Chiến Lược Marketing Của Apple - Bài Học Lớn Cho Mọi Doanh Nghiệp
-
Giải Mã 7 Thủ Thuật Tâm Lý Trong Cách định Giá Sản Phẩm Của Apple
-
Phân Tích Chiến Lược Marketing điện Thoại Iphone 5 Của Hãng Apple ...
-
So Sánh Bộ 3 Iphone X, Iphone XS Và Iphone XS Max. - Mobileworld
-
Giá Trị Cốt Lõi Của Apple Và 3 Nhân Tố Quan Trọng đưa Apple Giá Trị ...
-
Hành Vi Sử Dụng Mobile Khác Nhau Của Khách Hàng Nam Và Nữ
-
Pin Và Hiệu Suất Của IPhone - Apple Support
-
Thay Pin IPhone XS Max
-
Mục đích Của Apple Là Phục Vụ Mọi Người Và Họ Sẵn Sàng Trả Tiền để ...