Đề Tài " THIẾT KẾ VÁN KHUÔN GỖ CHO CÁC CHI TIẾT DẦM ,SÀN ...
Có thể bạn quan tâm
- Sức bền vật liệu
- Vật liệu xây dựng
- Định mức xây dựng
- Kết cấu thép
- Thiết kế kiến trúc
-
- Phong thủy nhà ở
- HOT
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
Chia sẻ: Tran Dat Tuan | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:24
Thêm vào BST Báo xấu 2.509 lượt xem 413 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủXác định tải trọng tác dụng lên sàn: Tải trọng tác dụng lên sàn là lực phân bố điều qtt bao gồm tĩnh tải của bêtông sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công.
AMBIENT/ Chủ đề:- thiết kế xây dựng
- thiết kế ván khuôn gỗ
- kĩ thuật thi công
- kỹ thuật xây dựng
- thi công xây dựng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Đề tài " THIẾT KẾ VÁN KHUÔN GỖ CHO CÁC CHI TIẾT DẦM ,SÀN,CỘT, MÓNG "
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG ĐỀ: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN GỖ CHO CÁC CHI TIẾT DẦM ,SÀN,CỘT, MÓNG I/ Các số liệu thi công: • Nhịp nhà A = 4600mm = 4.6m • Bước cột B = 4100mm = 4.1m • Chiều sâu chôn móng C = 1600mm = 1.6m • Chiều cao nhà H = 3700mm = 3.7m • Chiều dài móng a = 1800mm = 1.8m • Chiều rộng móng b = 1500mm = 1.5m • Chiều cao bậc móng h = 650mm = 0.65m Cột Cộ t Cột Cột Dầm Dầm Dầm Dầm Tấm Tấm tầng tầng tầng tầng chính phụ chính phụ sàn(mm mái(mm) 1(mm) 2(mm) 3(mm) 4(mm) sàn(mm sàn(mm mái(mm mái(mm ) ) ) ) ) 400x40 400x40 250x25 250x25 400x25 400x20 300x20 200x15 90 60 0 0 0 0 0 0 0 0 II/ Số liệu hàm lượng thép trong bê tông cốt thép: Móng Cộ t Dầm chính Dầm phụ Sàn, mái 3 3 39kg/cm 118kg/cm 149kg/cm3 79kg/cm3 19kg/cm3 A/ THIẾT KẾ VÁN KHUÔN SÀN: 1/ Xác định tải trọng tác dụng lên sàn: Tải trọng tác dụng lên sàn là lực phân bố điều qtt bao gồm tĩnh tải của bêtông sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công. - Tĩnh tải: Bao gồm tải trọng do bê tông cốt thép sàn và tải trọng của ván khuôn sàn. + Tải trọng do bê tông cốt thép sàn: sàn dày a = 90mm p1 = n*a* = 1.2*0.09*2500 = 270 (kG/m2) + Tải trọng do bản thân ván khuôn sàn: p2 = n**a = 1.2*600*0.025 = 18(kG/m2) trong đó : n là hệ số vượt tải n = 1.2 = 600kg/m3(trọng lượng ván khuôn và các cấu kiện khác) a: bề dày ván khuôn với a = 0.025m Vậy ta có tổng tĩnh tải sẽ là: P = p1 + p2 = 270+18 = 288(kG/m2) - Hoạt tải: Bao gồm hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn, do quá trình đầm bê tông và do đổ bê tông vào ván khuôn + Hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn: p3 = n*ptc = 1.3*250= 325(kG/m2) GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 1
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG Trong đó: hoạt tải tiêu chuẩn do người và phương tiện di chuyển trên sàn lấy là: ptc= 250kG/m2 + Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm rung và đổ bê tông ptc = 400kG/m2 p4 = n*ptc = 1.3*400 = 520(kG/m2) ` Vậy tổng tải trọng tính toán tác dụng lên sàn: Qtt = P + p3 + p4 = 288 + 325 + 520 = 1133(kG/m2) Tổng tải trọng tiêu chuẩn: Qtc = Q/1.3 = 1133/1.3 = 872 (kG/m2) 2/ Tính toán kiểm tra ván sàn: Sơ đồ tính toán ván sàn là: Coi ván sàn như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các xà gồ ngang Cắt ra một dải bản có bề rộng b = 0.3m để tính toán, chọn ván khuôn gỗ có bề dày a = 0.025m có = 600kG/m2, E = 1.1*109kG/m2, = 150*104kG/m2 +Tải trọng tác dụng lên dải 0.3m là: qtts = Qtt*0.3 = 1133*0.3 = 340(kg/m2) qtcs = Qtc*0.3 = 872*0.3 = 262(kG/m2) + Các đặc trưng hình học: Wx = = = 3.125*10-5m3 Jx = = = 3.9*10-7m4 + Sơ đồ làm việc: ván khuôn sàn làm việc như một dầm lien tục đều nhịp chịu tải trọng phân bố điều có các gối tựa là các xà gồ ngang có khoảng cách là l - Momen nguy hiểm nhất: M= - Để ván khuôn sàn đủ khả năng chịu lực và không bị biến dạng thì: Vậy chọn khoảng cách giữa các thanh đỡ ngang là: l = min(117;72) l = 0.72m=72cm Chọn l = 70 cm 3/ Tính toán thanh sườn ngang: Chọn thanh sườn ngang có kích thước b*h Giả sử h = 1.5b - Các đặc trưng hình học: Wx = = = m3 Jx = = = m4 - Tải trọng tác dụng lên thanh đỡ ngang: GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 2
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG - Sơ đồ làm việc: thanh đỡ ngang làm việc như một dầm lien tục đều nhịp tải trọng phân bố điều có các gối tựa là các thanh chống cách khoảng l = 70cm - Momen nguy hiểm nhất: Mmax = = = 55.52kGm - Để thanh đỡ ngang đủ khả năng chịu lực và không bị biến dạng thì: Vậy chọn b = 6cm, suy ra h = 1.5b = 1.5*6 = 9cm Vậy thanh đỡ ngang có khích thước là b*h = 6*9cm 4/ Tính toán chon thanh chống: - Chọn cây chống đứng có tiết diện tròng D = 10cm - Đặc trưng hình học: F = = = 78.5 cm2 + Bán kính quán tính bé nhất: rmin = 0.25D = 0.25*10 = 2.5 cm - Sơ đồ làm việc của cột chống: Ta có : l = Htầng + Hsàn + b + hnêm = 3.7 + 0.09 + 0. 3 + 0.06 = 4.15m = 415cm - Độ mãnh của cột chống: = = = = 116.2cm - Hệ số uốn dọc : = 116.2cm 75cm = 0.4966( nội suy từ độ mãnh) - Để thanh chống đủ khả năng chịu lực và không bị biến dạng thì: (*) Với N = Struyềntải *qtt Qtc= 872kG/m2 Qtt = 1133kG/m2 Khi đó: N = Qtt*l= 1133*0.7 = 793kG/m Lúc này (*) sẽ là Vậy có thể chọn thanh chống đứng cho ván đáy dầm có tiết diện tròn đường kính D = 10cm, có chiều dài 343.5cm B/ THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CHO DẤM CHÍNH SÀN: Chọn dầm chính sàn có bdc*hdc = 250*400mm để tính GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 3
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG 1/ Thiết kế ván khuôn đáy dầm: Chọn ván khuôn gỗ dầy: a= 0.03m; có = 600 kG/m3; E = 1.1*109kG/m2; = 150*104kG/m2 - Tải trọng do bê tông cốt thép: = * h = 2500*0.4 =1000kG/m2 - Tải trọng do ván khuôn: = * a=600*0.03 = 18kG/m2 - Tải trọng do người và dụng cụ thi công: = 250kG/m2 - Tải trọng do đầm và đổ bê tông gây ra : = 200kG/m2 Khi đó tổng tải tiêu chuẩn là: = = 1000+18+250+200 =1468kG/m2 Tổng tải tính toán là: = n1() + n2( = 1.2*(1000+18) + 1.3(250+200) = 1807kG/m2 Lúc này tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn có bề rộng b = 0.25m là: qct = Qtc*b = 1468*0.25 =367kG/m2 qtt = Qtt*b = 1807*0.25 = 452kG/m2 Các đặc trưng hình học: Wx = = = 3.75*10-5m3 Jx = = = 5.625*10-7m3 Sơ đồ làm việc của ván khuôn đáy dầm: Ván khuôn đáy làm việc như một dầm liên tục điều nhịp chịu tải trọng phân bố đều có các gối tựa là các thanh đỡ ngang trên đầu cây chống đứng cách khoảng Ls - Momen nguy hiểm nhất: M= - Để ván khuôn đáy dầm đủ khả năng chịu lực và không bị biến dạng thì: Vậy chọn khoảng cách giữa các thanh đỡ ngang là: Ls = min(1.12,0.81)m Ls = 0.81m Chọn Ls = 80cm 2/ Thiết kế ván khuôn thành dầm: - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành dầm; + Tải trọng do bê tông gây ra : = *h = 2500*0.4 = 1000kG/m2 + Tải trọng do đầm bê tông gây ra: = 200kG/m2 Khi đó tải trọng tác dụng lên thành ván khuôn có bề rộng b = 0.25m = 25cm Qtc = ()*b = (1000+200)*0.25 = 300kG/m2 Qtt = n*Qtc = 1.3*300 = 390kG/m2 Các đặc trưng hình học: Wx = = = 4.5*10-5m3 Jx = = = 6.75*10-7m4 Sơ đồ làm việc ván khuôn thành dầm: ván khuôn thành dầm làm việc như một dầm liên tục điều nhịp chịu tải trọng phân bố điều có các gối tựa là các cây nẹp đứng cách khoảng Ls GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 4
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG - Momen nguy hiểm nhất; M = - Để ván khuôn thành dầm đủ khả năng chịu lực và không biến dạng thì: Vậy khoảng cách các thanh nẹp đứng là: Ls = min(1.3;0.93)m chọn Ls = 80cm 3/ Tính toán thanh nẹp đứng: Chon thanh nẹp đứng có tiết diện b*h Giả sử h = 2b - Các đặc trưng hình học: Wx = = m3 Jx = = m4 - Tải trọng tác dụng lên nẹp đứng: = Qtc*lnẹp = 300*0.85 = 240kG/m = Qtt*lnẹp = 390*0.8 = 312kG/m - Sơ đồ tính toán : nẹp đứng làm việc như một dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố điều: + Momen nguy hiểm nhất Mmax = = = 3.51kGm + Để nẹp đứng đảm bảo điều kiện chịu lực và không bị biến dạng thì: Chọn b = max(2;1.2)cm lấy b = 2cm suy ra h = 2b = 2*2 = 4cm Vậy chọn thanh nẹp đứng có kích thước b*h = 2*4cm( có thể chọn thanh nẹp vuông 5*5cm) 4/ Tính toán thanh đỡ ngang đáy dầm: Chon thanh đỡ ngang có tiết diện b*h Giả sử h = 2b GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 5
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG - Các đặc trưng hình học: Wx = = m3 Jx = = m4 - Tải trọng tác dụng lên thanh đỡ ngang: = Qtc*lthanh = 1468*0.8 = 1174.4kG/m = Qtt*lthanh = 1807 *0.8 = 1446kG/m - Sơ đồ tính toán : thanh đỡ ngang làm việc như một dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố điều: + Momen nguy hiểm nhất Mmax = = = kGm + Để thanh đỡ ngang đảm bảo điều kiện chịu lực và không bị biến dạng thì: Chọn b = max(2.2;2)cm lấy b = 2.2cm chọn b = 3cm suy ra h = 2b = 2*3 = 6cm Vậy thanh đỡ ngang ván khuôn đáy dầm có tiết diện b*h = 3*6cm 5/ Tính toán thanh chống đứng: - Chọn cây chống đứng có tiết diện tròn D = 10cm - Đặc trưng hình học: F = = = 78.5 cm2 + Bán kính quán tính bé nhất: rmin = 0.25D = 0.25*10 = 2.5 cm - Sơ đồ làm việc của cột chống: Ta có : l = Htầng + Hdầm + b + hnêm = 3.7 + 0.4 + 0.03 + 0.06 = 4.19m = 419cm - Độ mãnh của cột chống: = = = = 117.32cm - Hệ số uốn dọc : = 117.32cm 75cm = 0.48876( nội suy từ độ mãnh) - Để thanh chống đủ khả năng chịu lực và không bị biến dạng thì: (*) Với N = Struyềntải *qtt Qtc= 1468kG/m2 Qtt = 1807kG/m2 Khi đó: N = Qtt*Lsđỡ ngang = 1807*0.8 = 1446kG/m Lúc này (*) sẽ là GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 6
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG Vậy có thể chọn thanh chống đứng cho ván đáy dầm có tiết diện tròn đường kính D = 10cm, có chiều dài 306cm C/ THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CHO DẦM PHỤ SÀN: Chọn dầm chính sàn có bdp*hdp = 200*400mm để tính 1/ Thiết kế ván khuôn đáy dầm: Chọn ván khuôn gỗ dầy: a= 0.03m; có = 600 kG/m3; E = 1.1*109kG/m2; = 150*104kG/m2 - Tải trọng do bê tông cốt thép: = * h = 2500*0.4 =1000kG/m2 - Tải trọng do ván khuôn: = * a=600*0.03 = 18kG/m2 - Tải trọng do người và dụng cụ thi công: = 250kG/m2 - Tải trọng do đầm và đổ bê tông gây ra : = 200kG/m2 Khi đó tổng tải tiêu chuẩn là: = = 1000+18+250+200 =1468kG/m2 Tổng tải tính toán là: = n1() + n2( = 1.2*(1000+18) + 1.3(250+200) = 1807kG/m2 Lúc này tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn có bề rộng b = 0.2m là: qct = Qtc*b = 1468*0.2 =293.6kG/m2 qtt = Qtt*b = 1807*0.2 = 361.4kG/m2 Các đặc trưng hình học: Wx = = = 3*10-5m3 Jx = = = 4.5*10-7m3 Sơ đồ làm việc của ván khuôn đáy dầm: Ván khuôn đáy làm việc như một dầm liên tục điều nhịp chịu tải trọng phân bố đều có các gối tựa là các thanh đỡ ngang trên đầu cây chống đứng cách khoảng Ls - Momen nguy hiểm nhất: M= - Để ván khuôn đáy dầm đủ khả năng chịu lực và không bị biến dạng thì: Vậy chọn khoảng cách giữa các thanh đỡ ngang là: Ls = min(1.12,0.81)m Ls = 0.81m Chọn Ls = 80cm 2/ Thiết kế ván khuôn thành dầm: - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành dầm; + Tải trọng do bê tông gây ra : = *h = 2500*0.4 = 1000kG/m2 + Tải trọng do đầm bê tông gây ra: = 200kG/m2 Khi đó tải trọng tác dụng lên thành ván khuôn có bề rộng b = 0.2m = 2cm Qtc = ()*b = (1000+200)*0.2 = 240kG/m2 Qtt = n*Qtc = 1.3*240 = 312kG/m2 Các đặc trưng hình học: Wx = = = 3*10-5m3 GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 7
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG Jx = = = 4.5*10-7m4 Sơ đồ làm việc ván khuôn thành dầm: ván khuôn thành dầm làm việc như một dầm liên tục điều nhịp chịu tải trọng phân bố điều có các gối tựa là các cây nẹp đứng cách khoảng Ls - Momen nguy hiểm nhất; M = - Để ván khuôn thành dầm đủ khả năng chịu lực và không biến dạng thì: Vậy khoảng cách các thanh nẹp đứng là: Ls = min(1.2;0.87)m chọn Ls = 80cm 3/ Tính toán thanh nẹp đứng: Chon thanh nẹp đứng có tiết diện b*h Giả sử h = 2b - Các đặc trưng hình học: Wx = = m3 Jx = = m4 - Tải trọng tác dụng lên nẹp đứng: = Qtc*lnẹp = 240*0.8 = 192kG/m = Qtt*lnẹp = 312*0.8 = 250kG/m - Sơ đồ tính toán : nẹp đứng làm việc như một dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố điều, cắt ra một đoạn dài 0.3m + Momen nguy hiểm nhất Mmax = = = 2.8kGm + Để nẹp đứng đảm bảo điều kiện chịu lực và không bị biến dạng thì: Chọn b = max(1.4;1.4)cm lấy b = 2cm suy ra h = 2b = 2*2 = 4cm Vậy chọn thanh nẹp đứng có kích thước b*h = 2*4cm( có thể chọn thanh nẹp vuông 5*5cm) 4/ Tính toán thanh đỡ ngang đáy dầm: Chon thanh đỡ ngang có tiết diện b*h Giả sử h = 2b - Các đặc trưng hình học: GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 8
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG Wx = = m3 Jx = = m4 - Tải trọng tác dụng lên thanh đỡ ngang: = Qtc*lthanh = 1468*0.8 = 1174.4kG/m = Qtt*lthanh = 1807 *0.8 = 1446kG/m - Sơ đồ tính toán : thanh đỡ ngang làm việc như một dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố điều: + Momen nguy hiểm nhất Mmax = = = kGm + Để thanh đỡ ngang đảm bảo điều kiện chịu lực và không bị biến dạng thì: Chọn b = max(1.9;1.6)cm lấy b = 1.9cm chọn b = 3cm suy ra h = 2b = 2*3 = 6cm Vậy thanh đỡ ngang ván khuôn đáy dầm có tiết diện b*h = 3*6cm 5/ Tính toán thanh chống đứng: - Chọn cây chống đứng có tiết diện tròn D = 10cm - Đặc trưng hình học: F = = = 78.5 cm2 + Bán kính quán tính bé nhất: rmin = 0.25D = 0.25*10 = 2.5 cm - Sơ đồ làm việc của cột chống: Ta có : l = Htầng + Hdầm + b + hnêm = 3.7 + 0.4 + 0.03 + 0.06 = 4.19m = 419cm - Độ mãnh của cột chống: = = = = 117.32cm - Hệ số uốn dọc : = 117.32cm 75cm = 0.48876( nội suy từ độ mãnh) - Để thanh chống đủ khả năng chịu lực và không bị biến dạng thì: (*) Với N = Struyềntải *qtt Qtc= 1468kG/m2 Qtt = 1807kG/m2 Khi đó: N = Qtt*Lsđỡ ngang = 1807*0.8 = 1446kG/m GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 9
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG Lúc này (*) sẽ là Vậy có thể chọn thanh chống đứng cho ván đáy dầm có tiết diện tròn đường kính D = 10cm, có chiều dài 306cm D/ THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CHO CỘT TẦNG 1 &2 : Chọn cột tầng 1 có kích thước 400*400mm để tính toán, các cột của các tầng khác tương tự 1/ Tính ván khuôn cột: Chọn ván khuôn gỗ có bề dày a = 2.5cm, có = 600 kG/m3; E = 1.1*109kG/m2; = 150*104kG/m2 - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn: chọn phương án đầm dùi, đỗ và đầm bê tông thanh từng lớp cao 0.7m, nên h = ho=0.7m = = 2500*0.7 = 1750kG/m2 q2 = 200kG/m2 do đầm và đỗ bê tông gây ra khi đó tỗng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn sẽ là: Qtc = q2 = 1750 + 200 = 1950kG/m2 Tỗng tải trọng tính toán là: Qtt = 1.1* + 1.3* q2 = 1.1*1750+ 200*1.3 = 2185kG/m2 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn có bề rộng b = 0.4m qtc = Qtc*b = 1950*0.4 =780kG/m2 qtt = Qtt*b = 2185*0.4 = 874kG/m2 - Các đặc trưng hình học: Wx = = = 4.17*10-5m3 Jx = = = 5.21*10-7m4 (Do vị trí các gông trên cột là như nhau nên chọn ván khuôn cạnh lớn để tính b = 0.4) - Sơ đồ làm việc: ván khuôn cột làm việc như một dầm liên tục điều nhịp chịu tải trọng phân bố điều có các gối tựa là các gông cột cách khoảngLg - Momen nguy hiểm nhất: M= - Để ván khuôn cột đủ khả năng chịu lực và không bị biến dạng: Chọn khoảng cách các gông là: Lg = min(0.85:0.62)m chọn Lg = 0.60m = 60cm 2/ Tính toán chọn gông cột: Chọn gông cột là gông gỗ có kích thước b*h Giả sử h = 1.5b - Các dặc trưng hình học: Wx = = = m3 Jx = = = m4 GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 10
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG - Tải trọng tác dụng lên gông: = Qtc*lg = 1950*0.6 = 1170kG/m2 = Qtt*lg = 2185*0.6 = 1311kG/m2 - Sơ đồ làm việc: gông cột làm việc như một dầm đơn giản , chịu lực phân bố đều có gối tựa là thanh sườn dọc - Momen nguy hiểm nhất: Mmax = = = 78.66kGm - Để gông đảm bảo điều kiện chịu lực và không bị biến dạng thì: Chọn b = max(5;4)cm lấy b = 5cm ; chọn b = 6 cm ; suy ra h = 1.5b = 1.5*6 =9cm Vậy chọn gông có kích thước b*h = 6*9cm 3/ Tính toán và kiểm tra thanh chống: - Chọn thanh chống có tiết diện tròn , đường kính D = 12cm - Đặc trưng hình học: +Diện tích thanh chống: F = = = 113.04 cm2 + Bán kính quán tính bé nhất: rmin = 0.25D = 0.25*12 = 3cm - Sơ đồ làm việc của thanh chống: thanh chống làm việc chủ yếu là chịu nén Chọn điểm tựa của thanh chống ở lớp gông thứ 2 cách sàn 2/3 chiều cao của thanh hc = 2/3( ht – hdc + 0.1) = 2/3( 3.7 – 0.4 + 0.1) = 2.27m Ta có: Sin = lcc = = = = 2.62m Phân tích N thành 2 lực: N1 = Ncos = Ncos60 N2 = Nsin = Nsin60 Ta lại có đọ mãnh của thanh chống: = = = = 0.61 0.75 Lúc này hệ số uốn dọc: = 0.8557 - Để thanh chống đủ khả năng chịu lực và không bị biến dạng thì: (**) Với N = Struyền tải * Qtt N = lg*b*Qtt = 0.6*0.4*2185 = 524.4 kG Khi đó (**) là: Vậy chọn thanh chống có tiết diện đường tròn và đường kính là D = 12cm E/ THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CHO CỘT TẦNG 3&4 : Chọn cột tầng 3 có kích thước 250*250mm để tính toán, các cột của các tầng khác tương tự GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 11
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG 1/ Tính ván khuôn cột: Chọn ván khuôn gỗ có bề dày a = 2.5cm, có = 600 kG/m3; E = 1.1*109kG/m2; = 150*104kG/m2 - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn: chọn phương án đầm dùi, đỗ và đầm bê tông thanh từng lớp cao 0.7m, nên h = ho=0.7m = = 2500*0.7 = 1750kG/m2 q2 = 200kG/m2 do đầm và đỗ bê tông gây ra khi đó tỗng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn sẽ là: Qtc = q2 = 1750 + 200 = 1950kG/m2 Tỗng tải trọng tính toán là: Qtt = 1.1* + 1.3* q2 = 1.1*1750+ 200*1.3 = 2185kG/m2 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn có bề rộng b = 0.25m qtc = Qtc*b = 1950*0.25 = 487.5kG/m2 qtt = Qtt*b = 2185*0.25 = 546.25kG/m2 - Các đặc trưng hình học: Wx = = = 2.6*10-5m3 Jx = = = 3.255*10-7m4 (Do vị trí các gông trên cột là như nhau nên chọn ván khuôn cạnh lớn để tính b = 0.25) - Sơ đồ làm việc: ván khuôn cột làm việc như một dầm liên tục điều nhịp chịu tải trọng phân bố điều có các gối tựa là các gông cột cách khoảngLg - Momen nguy hiểm nhất: M= - Để ván khuôn cột đủ khả năng chịu lực và không bị biến dạng: Chọn khoảng cách các gông là: Lg = min(0.845:0.62)m chọn Lg = 0.60m = 60cm 2/ Tính toán chọn gông cột: Chọn gông cột là gông gỗ có kích thước b*h Giả sử h = 1.5b - Các dặc trưng hình học: Wx = = = m3 Jx = = = m4 - Tải trọng tác dụng lên gông: = Qtc*lg = 1950*0.6 = 1170kG/m2 = Qtt*lg = 2185*0.6 = 1311kG/m2 - Sơ đồ làm việc: gông cột làm việc như một dầm đơn giản , chịu lực phân bố đều có gối tựa là thanh sườn dọc GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 12
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG - Momen nguy hiểm nhất: Mmax = = = 78.66kGm - Để gông đảm bảo điều kiện chịu lực và không bị biến dạng thì: Chọn b = max(5;4)cm lấy b = 5cm ; chọn b = 6 cm ; suy ra h = 1.5b = 1.5*6 =9cm Vậy chọn gông có kích thước b*h = 6*9cm 3/ Tính toán và kiểm tra thanh chống: - Chọn thanh chống có tiết diện tròn , đường kính D = 12cm - Đặc trưng hình học: +Diện tích thanh chống: F = = = 113.04 cm2 + Bán kính quán tính bé nhất: rmin = 0.25D = 0.25*12 = 3cm - Sơ đồ làm việc của thanh chống: thanh chống làm việc chủ yếu là chịu nén Chọn điểm tựa của thanh chống ở lớp gông thứ 2 cách sàn 2/3 chiều cao của thanh hc = 2/3( ht – hdc + 0.1) = 2/3( 3.7 – 0.4 + 0.1) = 2.27m Ta có: Sin = lcc = = = = 2.62m Phân tích N thành 2 lực: N1 = Ncos = Ncos60 N2 = Nsin = Nsin60 Ta lại có đọ mãnh của thanh chống: = = = = 0.61 0.75 Lúc này hệ số uốn dọc: = 0.8557 - Để thanh chống đủ khả năng chịu lực và không bị biến dạng thì: (**) Với N = Struyền tải * Qtt N = lg*b*Qtt = 0.6*0.4*2185 = 524.4 kG Khi đó (**) là: Vậy chọn thanh chống có tiết diện đường tròn và đường kính là D = 12cm G/ THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CHO MÓNG: 1/ Thiết kế ván khuôn cho lớp lót móng: có h = 10cm = 0.1m, và có bề dày ván khuôn là a = 0.03m - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành lót móng; + Tải trọng do bê tông gây ra : = *h = 2500*0.1 = 250kG/m2 + Tải trọng do đầm bê tông gây ra: = 200kG/m2 Khi đó tải trọng tác dụng lên thành ván khuôn có bề rộng b = 0.3m = 30cm Qtc = ()*b = (250+200)*0.3 = 135kG/m GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 13
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG Qtt = n*Qtc = 1.3*135 = 175.5kG/m2 Các đặc trưng hình học: Wx = = = 4.5*10-5m3 Jx = = = 6.75*10-7m4 Sơ đồ làm việc ván khuôn thành lót móng: ván khuôn thành lót móng làm việc như một dầm liên tục điều nhịp chịu tải trọng phân bố điều có các gối tựa là các cây nẹp đứng cách khoảng Ls - Momen nguy hiểm nhất; M = - Để ván khuôn thành lót móng đủ khả năng chịu lực và không biến dạng thì: Vậy khoảng cách các thanh nẹp đứng là: Ls = min(1.2;1.96)m chọn Ls = 100cm 2/ Thiết kế ván khuôn cho móng: có h = 650mm = 0.65m, và có bề dày ván khuôn là a = 0.03m - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành móng; + Tải trọng do bê tông gây ra : = *h = 2500*0.65 = 1625kG/m2 + Tải trọng do đầm bê tông gây ra: = 200kG/m2 Khi đó tải trọng tác dụng lên thành ván khuôn có bề rộng b = 0.3m = 30cm Qtc = ()*b = (1625+200)*0.3 = 547.5kG/m Qtt = n*Qtc = 1.3*547.5 = 711.75kG/m2 Các đặc trưng hình học: Wx = = = 4.5*10-5m3 Jx = = = 6.75*10-7m4 Sơ đồ làm việc ván khuôn thành móng: ván khuôn thành móng làm việc như một dầm liên tục điều nhịp chịu tải trọng phân bố điều có các gối tựa là các cây nẹp đứng cách khoảng Ls - Momen nguy hiểm nhất; M = - Để ván khuôn thành móng đủ khả năng chịu lực và không biến dạng thì: Vậy khoảng cách các thanh nẹp đứng là: Ls = min(0.76;0.97)m chọn Ls = 70cm GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 14
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG H/ THIẾT KẾ VÁN KHUÔN SÀN MÁI: 1/ Xác định tải trọng tác dụng lên sàn mái: Tải trọng tác dụng lên dầm sàn là lực phân bố điều qtt bao gồm tĩnh tải của bêtông sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công. - Tĩnh tải: Bao gồm tải trọng do bê tông cốt thép sàn và tải trọng của ván khuôn sàn. + Tải trọng do bê tông cốt thép sàn: sàn dày a= 60mm p1 = n*a* = 1.2*0.06*2500 = 180 (kG/m2) + Tải trọng do bản thân ván khuôn sàn: p2 = n**a = 1.2*600*0.025 = 18(kG/m2) trong đó : n là hệ số vượt tải với n =1.2 = 600kg/m3(trọng lượng ván khuôn gỗ và các cấu kiện khác) a: bề dày ván khuôn với a = 0.025m Vậy ta có tổng tĩnh tải sẽ là: P = p1 + p2 = 180+18 = 198(kG/m2) - Hoạt tải: Bao gồm hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn, do quá trình đầm bê tông và do đổ bê tông vào ván khuôn + Hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn: p3 = n*ptc = 1.3*250= 325(kG/m2) Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do người và phương tiện di chuyển trên sàn lấy là: ptc= 250kG/m2 + Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm rung và đổ bê tông ptc = 400kG/m2 p4 = n*ptc = 1.3*400 = 520(kG/m2) ` Vậy tổng tải trọng tính toán tác dụng lên sàn: Qtt = (P + p3 + p4)cos =( 198 + 520 + 325)cos5o = 1039(kG/m2) Tổng tải trọng tiêu chuẩn: Qtc = Q/1.3 = 1039/1.3 = 799.2 (kG/m2) 2/ Tính toán kiểm tra ván sàn mái: Sơ đồ tính toán ván sàn là: Coi ván sàn như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các xà gồ ngang Cắt ra một dải bản có bề rộng b = 0.3m để tính toán, chọn ván khuôn gỗ có bề dày a = 0.025m có = 600kG/m2, E = 1.1*109kG/m2, = 150*104kG/m2 +Tải trọng tác dụng lên dải 0.3m là: qtts = Qtt*0.3 = 1039*0.3 = 312(kg/m2) qtcs = Qtc*0.3 = 799.2*0.3 = 240(kG/m2) + Các đặc trưng hình học: Wx = = = 3.125*10-5m3 Jx = = = 3.9*10-7m4 GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 15
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG + Sơ đồ làm việc: ván khuôn sàn làm việc như một dầm lien tục đều nhịp chịu tải trọng phân bố điều có các gối tựa là các xà gồ ngang có khoảng cách là l Momen nguy hiểm nhất: M= - Để ván khuôn sàn đủ khả năng chịu lực và không bị biến dạng thì: Vậy chọn khoảng cách giữa các thanh đỡ ngang là: l = min(120;83) l = 0.83m Chọn l = 80 cm 3/ Tính toán thanh sườn ngang: Chon thanh sườn ngang có kích thước b*h Giả sử h = 1.5b - Các đặc trưng hình học: Wx = = = m3 Jx = = = m4 - Tải trọng tác dụng lên thanh đỡ ngang: - Sơ đồ làm việc: thanh đỡ ngang làm việc như một dầm lien tục đều nhịp tải trọng phân bố điều có các gối tựa là các thanh chống cách khoảng l = 80cm - Momen nguy hiểm nhất: Mmax = = = 53.2 kGm - Để thanh đỡ ngang đủ khả năng chịu lực và không bị biến dạng thì: Vậy chọn b = 6cm, suy ra h = 1.5b = 1.5*6 = 9cm Vậy thanh đỡ ngang có khích thước là b*h = 6*9cm 4/ Tính toán chon thanh chống: - Chọn cây chống đứng có tiết diện tròng D = 10cm - Đặc trưng hình học: F = = = 78.5 cm2 + Bán kính quán tính bé nhất: rmin = 0.25D = 0.25*10 = 2.5 cm - Sơ đồ làm việc của cột chống: Ta có : l = Htầng + Hsàn + b + hnêm = 3.7 + 0.06 + 0. 3 + 0.06 = 4.12m = 412cm - Độ mãnh của cột chống: = = = = 115.36cm - Hệ số uốn dọc : GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 16
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG = 115.36cm 75cm = 0.50248( nội suy từ độ mãnh) - Để thanh chống đủ khả năng chịu lực và không bị biến dạng thì: (*) Với N = Struyềntải *qtt Qtc= 799.2kG/m2 Qtt = 1039kG/m2 Khi đó: N = Qtt*l= 1039*0.8= 831.2kG/m Lúc này (*) sẽ là Vậy có thể chọn thanh chống đứng cho ván đáy dầm có tiết diện tròn đường kính D = 10cm, có chiều dài 343.5cm I/ THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CHO DẦM CHÍNH SÀN MÁI: Chọn dầm chính sàn mái có bdc*hdc = 200*300mm để tính: 1/ Thiết kế ván khuôn đáy dầm: Chọn ván khuôn gỗ dầy: a= 0.03m; có = 600 kG/m3; E = 1.1*109kG/m2; = 150*104kG/m2 - Tải trọng do bê tông cốt thép: = * h = 2500*0.3 =750kG/m2 - Tải trọng do ván khuôn: = * a=600*0.03 = 18kG/m2 - Tải trọng do người và dụng cụ thi công: = 250kG/m2 - Tải trọng do đầm và đổ bê tông gây ra : = 200kG/m2 Khi đó tổng tải tiêu chuẩn là: = = 750+18+250+200 =1218kG/m2 Tổng tải tính toán là: = n1() + n2( = 1.2*(750+18) + 1.3(250+200) = 1507kG/m2 Lúc này tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn có bề rộng b = 0.2m là: qct = Qtc*b = 1218*0.2 =244kG/m2 qtt = Qtt*b = 1507*0.2 = 301.4kG/m2 Các đặc trưng hình học: Wx = = = 3*10-5m3 Jx = = = 4.5*10-7m3 Sơ đồ làm việc của ván khuôn đáy dầm: Ván khuôn đáy làm việc như một dầm liên tục điều nhịp chịu tải trọng phân bố đều có các gối tựa là các thanh đỡ ngang trên đầu cây chống đứng cách khoảng Ls - Momen nguy hiểm nhất: M= - Để ván khuôn đáy dầm đủ khả năng chịu lực và không bị biến dạng thì: Vậy chọn khoảng cách giữa các thanh đỡ ngang là: Ls = min(1.22,0.87)m Ls = 0.87m GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 17
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG Chọn Ls = 80cm 2/ Thiết kế ván khuôn thành dầm: - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành dầm; + Tải trọng do bê tông gây ra : = *h = 2500*0.3 = 750kG/m2 + Tải trọng do đầm bê tông gây ra: = 200kG/m2 Khi đó tải trọng tác dụng lên thành ván khuôn có bề rộng b = 0.2m = 2cm Qtc = ()*b = (750+200)*0.2 = 190kG/m2 Qtt = n*Qtc = 1.3*190 = 247kG/m2 Các đặc trưng hình học: Wx = = = 3*10-5m3 Jx = = = 4.5*10-7m4 Sơ đồ làm việc ván khuôn thành dầm: ván khuôn thành dầm làm việc như một dầm liên tục điều nhịp chịu tải trọng phân bố điều có các gối tựa là các cây nẹp đứng cách khoảng Ls - Momen nguy hiểm nhất; M = - Để ván khuôn thành dầm đủ khả năng chịu lực và không biến dạng thì: Vậy khoảng cách các thanh nẹp đứng là: Ls = min(1.35;0.94)m chọn Ls = 80cm 3/ Tính toán thanh nẹp đứng: Chon thanh nẹp đứng có tiết diện b*h Giả sử h = 2b - Các đặc trưng hình học: Wx = = m3 Jx = = m4 - Tải trọng tác dụng lên nẹp đứng: = Qtc*lnẹp = 190*0.8 = 152kG/m = Qtt*lnẹp = 247*0.8 = 198kG/m - Sơ đồ tính toán : nẹp đứng làm việc như một dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố điều, cắt ra một đoạn dài 0.3m + Momen nguy hiểm nhất Mmax = = = 2.23kGm + Để nẹp đứng đảm bảo điều kiện chịu lực và không bị biến dạng thì: GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 18
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG Chọn b = max(1.3;1.3)cm lấy b = 2cm suy ra h = 2b = 2*2 = 4cm Vậy chọn thanh nẹp đứng có kích thước b*h = 2*4cm( có thể chọn thanh nẹp vuông 5*5cm) 4/ Tính toán thanh đỡ ngang đáy dầm: Chon thanh đỡ ngang có tiết diện b*h Giả sử h = 2b - Các đặc trưng hình học: Wx = = m3 Jx = = m4 - Tải trọng tác dụng lên thanh đỡ ngang: = Qtc*lthanh = 1218*0.8 = 974.4kG/m = Qtt*lthanh = 1507 *0.8 = 1206kG/m - Sơ đồ tính toán : thanh đỡ ngang làm việc như một dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố điều: + Momen nguy hiểm nhất Mmax = = = kGm + Để thanh đỡ ngang đảm bảo điều kiện chịu lực và không bị biến dạng thì: Chọn b = max(1.8;1.5)cm lấy b = 1.8cm chọn b = 3cm suy ra h = 2b = 2*3 = 6cm Vậy thanh đỡ ngang ván khuôn đáy dầm có tiết diện b*h = 3*6cm 5/ Tính toán thanh chống đứng: - Chọn cây chống đứng có tiết diện tròn D = 10cm - Đặc trưng hình học: F = = = 78.5 cm2 + Bán kính quán tính bé nhất: rmin = 0.25D = 0.25*10 = 2.5 cm - Sơ đồ làm việc của cột chống: Ta có : l = Htầng + Hdầm + b + hnêm = 3.7 + 0.3 + 0.03 + 0.06 = 4.09m = 409cm - Độ mãnh của cột chống: = = = = 114.52cm - Hệ số uốn dọc : GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 19
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG = 114.52cm 75cm = 0.50836( nội suy từ độ mãnh) - Để thanh chống đủ khả năng chịu lực và không bị biến dạng thì: (*) Với N = Struyềntải *qtt Qtc= 1218kG/m2 Qtt = 18507kG/m2 Khi đó: N = Qtt*Lsđỡ ngang = 1507*0.8 = 1206kG/m Lúc này (*) sẽ là Vậy có thể chọn thanh chống đứng cho ván đáy dầm có tiết diện tròn đường kính D = 10cm, có chiều dài (??????) K/ THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CHO DẦM PHỤ SÀN MÁI: Chọn dầm chính sàn có bdp*hdp = 150*200mm để tính 1/ Thiết kế ván khuôn đáy dầm: Chọn ván khuôn gỗ dầy: a= 0.03m; có = 600 kG/m3; E = 1.1*109kG/m2; = 150*104kG/m2 - Tải trọng do bê tông cốt thép: = * h = 2500*0.2 =500kG/m2 - Tải trọng do ván khuôn: = * a=600*0.03 = 18kG/m2 - Tải trọng do người và dụng cụ thi công: = 250kG/m2 - Tải trọng do đầm và đổ bê tông gây ra : = 200kG/m2 Khi đó tổng tải tiêu chuẩn là: = = 500+18+250+200 =968kG/m2 Tổng tải tính toán là: = n1() + n2( = 1.2*(500+18) + 1.3(250+200) = 1207kG/m2 Lúc này tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn có bề rộng b = 0.15m là: qct = Qtc*b = 968*0.15=145kG/m2 qtt = Qtt*b = 1207*0.15 = 181kG/m2 Các đặc trưng hình học: Wx = = = 2.3*10-5m3 Jx = = = 3.4*10-7m3 Sơ đồ làm việc của ván khuôn đáy dầm: Ván khuôn đáy làm việc như một dầm liên tục điều nhịp chịu tải trọng phân bố đều có các gối tựa là các thanh đỡ ngang trên đầu cây chống đứng cách khoảng Ls - Momen nguy hiểm nhất: M= - Để ván khuôn đáy dầm đủ khả năng chịu lực và không bị biến dạng thì: GVHD: THS/KS_ĐINH VĂN HẬU SVTH: PHẠM VĂN HỘI LỚP 08CKT2 MSSV 0802111 Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
LV.15: Bộ Đồ Án Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Cơ Khí 65 tài liệu 2431 lượt tải-
Giáo trình Thiết kế hệ thống điện - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
76 p | 1463 | 438
-
Đề tài Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Thùng Trộn
44 p | 922 | 192
-
BÁO CÁO BÀI TẬP MÔN : THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN BẰNG MÁY TÍNH
14 p | 365 | 115
-
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MẠCH TƯƠNG TỰ - Đề tài: "Thiết kế mạch điện tạo xung vuông và xung tam giác"
13 p | 619 | 88
-
Luận văn đề tài thiết kế tối ưu động cơ
39 p | 220 | 68
-
Đề tài: Thiết kế bộ PID số điều khiển tốc độ động cơ DC
66 p | 222 | 62
-
Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất kéo
30 p | 145 | 39
-
Đề tài: Thiết kế bộ nạp ác quy tự động ổn dòng và ổn áp
43 p | 176 | 39
-
Đề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất bột chanh dây hòa tan
55 p | 144 | 37
-
Mẫu đề môn Thiết kế hệ thống cơ điện tử (Đề 2) - ĐH Bách khoa Hà Nội
2 p | 176 | 20
-
Mẫu đề môn Thiết kế hệ thống cơ điện tử (Đề 1) - ĐH Bách khoa Hà Nội
2 p | 164 | 16
-
Bài giảng Thiết kế nhà máy cơ khí: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Kiên
72 p | 76 | 13
-
Mẫu đề môn Thiết kế hệ thống cơ điện tử (Đề 4) - ĐH Bách khoa Hà Nội
3 p | 164 | 12
-
Ứng dụng phương pháp tối ưu hóa hình học để tái thiết kế cánh tay trên của robot Delta
4 p | 25 | 6
-
Thiết kế, điều khiển máy in lụa trụ tròn cấp phôi tự động
12 p | 11 | 4
-
Đề thi học kỳ I năm 2014 - 2015 môn Thiết kế đường dây và trạm biến áp - Đề số 1
4 p | 20 | 3
-
Thiết kế hệ thống truyền lực ô tô tải
5 p | 15 | 3
-
Thiết kế thiết bị giám sát tình trạng kỹ thuật của các dòng xe thương mại từ xa
7 p | 3 | 0
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Thiết Kế Ván Khuôn Móng Băng
-
Hướng Dẫn Thi Công Ván Khuôn Móng Băng đầy đủ Nhất
-
6 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN MÓNG. - Tài Liệu Text - 123doc
-
Quy Trình Thi Công Móng Băng - LinkedIn
-
VÁN KHUÔN MÓNG BĂNG (1)
-
Những Tiêu Chuẩn Bản Vẽ Thiết Kế Móng Băng Nhà Phố 2 Tầng ...
-
Biện Pháp Thi Công Ván Khuôn Móng, Cốp Pha, Dầm Sàn, Giàn Giáo
-
Biện Pháp Thi Công Cốp Pha Móng Băng - YouTube
-
Nghiệm Thu Cốt Thép Ván Khuôn Móng Băng Hai Phương Nhà Biệt ...
-
n1 - SlideShare
-
Chuyên đề 1- Bài 6: Công Tác Ván Khuôn Móng
-
Bài Giảng Về Ván Khuôn - SlideShare
-
Cách Tính Ván Khuôn Móng