Đề Tài Thư Viện Gen (genomics Library) - 123doc
Có thể bạn quan tâm
và DNA vecto’ có trong tự nhiên như plasmid, phage...: a Tách chiết DNA total tế bào vi khuẩn - Phá vỡ tế bào đế giải phóng các thành phần tế bào: Sự phân hủy hóa học nói chung là một tá
Trang 1THƯ VIỆN GEN (GENOMICS LIBRARY)
A) Đinh nghĩa:
Đó là quá trình chia nhở DNA bộ gen thành các phân đoạn nhân dòng và chèn chúng vào tế bào chủ gọi là lập thư viện gen (còn gọi là ngân hàng gen) Một thư viện đầy đủ, theo định nghĩa, chứa tất cả DNA bộ gen của sinh vật nguồn
B) Quá trình thảnh lâp môt thư viên gen:
I Tách chiết DNA bộ gen, và DNA vectơ (như plasmid, phage ).
II Cắt DNA bộ gen và vectơ sau khi đã tách chiết thành những đoạn có kích thước nhất định bằng cùng một enzyme cắt giói hạn (RE).
III Gắn DNA vào vectơ tạo ra DNA tái tổ họp.
IV Đưa DNA tái tố họp vào vật chủ (có thế là vi khuẩn như E.coli, nấm men ).
V Te bào chủ được nuôi cấy, hình thành những dòng.
VI Sàng lọc thư viện gen đế nhận dạng các trình tự đích.
I Tách chiết DNA:
1) Nguyên tắc chung:
- Lấy mẫu vật (nuôi cấy vi sinh vật, nghiền mẫu mô động vật, thực vật ở nhiệt độc thấp)
- Phá vỡ màng tế bào và màng nhân
- Loại bỏ các thành phần không mong muốn trong mẫu chủ yếu là protein.(chiết xuất bằng phenol)
- Cô đặc DNA lại bằng ethanol hay iso-propanol lạnh
-Rửa lại DNA bằng ethanol lạnh và đem bảo quản DNA trong dung dịch
TE (ở nhiệt độ thấp)
Trang 2DUNG DỊCH NUCLEIC AXID
CÂN TINH SACH
PHENOL BÃO HÒA TRONG
Trang 3Phá hủy thành tế bào
Dịch trích tế bào
f Phân hủy màng tế bào í—
*
Dich trích tế
protein
Isolation of DNA from Buccal Swabs
Sample
i
Lyse with 20 ụl QIAGEN Protease
+ 400 ụl EtOH Bind 2 X 610 ụl lysate
í 2 X 1 min, 8000 rpm
VVash with 1 X with 500 ụl AW1
1 X 1 min, 8000 rpm Dry membrane
1 X 1 min, 14000 rpm
Elute with 100 ụl AE
Ị 1 min, 8000 rpm
i
2) Cách tiến hành tách chiết DNA bộ gen ( DNA của vi sinh vật, thực vật, động vật ) và DNA vecto’ có trong tự nhiên (như plasmid, phage ):
a) Tách chiết DNA total tế bào vi khuẩn
- Phá vỡ tế bào đế giải phóng các thành phần tế bào:
Sự phân hủy hóa học nói chung là một tác nhân công kích phá võ thành tế bào và một tác nhân khác phá vờ màng tế bào Việc sử dụng các hóa chất phụ thuộc vào loại vi khuẩn, nhung với E.coĩi và các vi khuẩn có quan hệ gần, việc làm suy yếu thành tế bào bằng lysozyme hay ethylene diamin tetra acetate (EDTA) hoặc là phức hợp của cả hai Lysozyme là enzyme có trong lòng trắng trứng và trong chất tiết như nước mắt, nước bọt, tiêu hóa các hợp chất polymeric, chất giúp thành tế bào rắn chắc Mặc khác, EDTA, tạo phức với ion Mg là yếu tố cần thiết bảo quản cấu trúc bên ngoài của màng tế bào, cũng như ngăn chặn enzyme celìular có thể phân hủy DNA Trong nhiều trường hợp, chỉ vói EDTA hay lysozyme là đủ đế phân giải tế bào vi khuẩn, nhưng thông thường người ta còn thêm vào đó chất tẩy như sodium dodecyl sulphate (SDS) Chất tẩy tham gia vào quá trình thông qua việc rút các phân tử lipid và vì vậy gây ra sự phá hủy màng
tế bào
Phá hủy tế bào
Ly tâm dịch trích tế bòa để tách các cặn không hòa tan được
Trang 4- Phần trích của tế bào được xử lý để rút các thành phần, thu nhận DNA : Ngoài DNA, dịch chiết tế bào vi khuấn còn chứa một lượng đáng kế protein và RNA Vài bước trong quy trình có thế được dùng đế loại bỏ các chất tạp nhiễm, còn lại DNA ở dạng tinh khiết
Một cách tiêu chuấn đế loại protein tù’ dịch chiết tế bào là cho phenol hoặc hỗn hợp tỉ lệ 1:1 phenol và cloroíbrm Chất hữu co đó sẽ hòa tan tủa protein nhưng giữ lại nucleic acid (DNA và RNA) trong dịch nước, sau đó qua ly tâm phân tách, tủa protein phân tử sẽ nằm ở lớp giữ của dịch nước (DNA, RNA) và lớp hữu cơ phenol Dịch nước chứa acid nucleic sau
đó được rút trích bằng pipette
Loại bỏ tạp nhiễm protein thông qua xử lý bằng phenol
Ly tâm
-► tách lớp
DNA + RNA Proteins Phenol
Với nhiều dịch chiết tế bào, thành phần protein quá nhiều đến nỗi việc trích chiết bằng phenol không đủ đế tinh sạch hoàn toàn acid nucleic vấn
đề này được giải quyết bằng việc xử lý phenol nhiều lần nhưng có điều không mong muốn là sau mỗi lần trộn và các bước ly tâm sẽ gây đứt gãy các phân tử DNA Phương pháp xử lý dịch chiết tế bào là dùng protease như Pronase hay Proteinase K trước khi xử lý phenol Các enzyme này phá gãy các polypeptide thành nhũng đơn vị nhở hơn, đế dễ dàng hơn trong phân tách phenol
Các phân tử RNA, đặc biệt là RNA thông tin (mRNA), được phân tách nhờ xử lý phenol nhung hầu như vẫn còn chứa DNA trong lớp dịch nước Cách hiệu quả duy nhất đế tách RNA là dùng enzyme ribonuclease Phân hủy nhanh chóng các phân tử đó thành các đơn vị nhỏ ribonucleotide
- Cô đặc dung dịch DNA thu được
Phương pháp cô đặc DNA được sử dụng phổ biến là ethanol precipitation Trong môi trường muối Na+ tại nhiệt độ -20°c hoặc thấp hơn, ethanol nguyên chất kết tủa một cách hiệu quả các acid nucleic polymeric Với dịch đặc DNA, ethanol được tách lớp ở phần trên của mẫu, các phân tử tủa ở mặt tiếp xúc Một mẹo hay là sử dụng đũa thủy tinh nhúng xuyên qua dịch ethanol và dung dịch DNA, khuấy đũa trong dung dịch, các phân tủ' DNA sẽ bám chặt vào đũa và được kéo ra khỏi dung dịch ở dạng sợi dài (hình a) Hơn nữa, nếu dịch ethanol trộn với dịch loãng DNA, kết tủa có thể thu được bằng máy ly tâm (hình b) Và sau đó
Trang 5hòa tan lại vào trong một dung tích nước thích hợp Tủa ethanol có một tiến bộ là tách rời dung dịch và các thành phần acid nucleic monomeric
- Thu hồi DNA nhờ tủa Ethanol
a) Ethanol nguyên chất được tách lớp lên phần trên của dịch cô đặc DNA Các sợi DNA được tách ra tù' đũa thủy tinh
b) Để dịch cô đặc ít nhất, ethanol được thêm vào (với tỉ lệ 2,5 thể tích ethanol nguyên chất trong một thể tích dung dịch DNA) và thu DNA tủa bằng phương pháp ly tâm
b) Tách chiết total cell DNA từ các sinh vật khác
Vi khuẩn không phải là sinh vật duy nhất để trích DNA yêu cầu Total DNA từ thực vật và động vật sẽ được sử dụng nếu như mục tiêu của dự án kỹ thuật di truyền là clone gene tù’ các sinh vật khác Mặc dầu các bước cơ bản trong tinh sạch DNA tương tự nhau trên các sinh vật, những biến đổi phải được lưu ý để phát hiện
ra nhũng đặc trung đặc biệt của nhũng tế bào đang được sử dụng
Những hóa chất được sử dụng cho việc phá vờ tế bào vi khẩn thường không phù hợp với các sinh vật khác:ví dụ như lysozyme, không tác động lên tế bào thực vật Các enzyme phân hủy đặc biệt có thế được sử dụng cho hầu hết các loại thành tế bào nhưng thông thường là các kỹ thuật vật lý như nghiền lạnh vật liệu bằng cối và chày thì hiệu quả hơn Mặt khác, hầu hết các tế bào độngvật không
có thành tế bào và có thế được phân giải một cách đơn giản thông qua việc xử lý bằng chất tẩy
Một khám phá quan trọng khác là thành phần sinh hóa trong các tế bào đang được sử dụng để ly trích DNA Ở hầu hết vi khuẩn, thành phần sinh hóa chính hiện diện trong tế bào là protein, DNA và RNA, vì vậy phải tiến hành việc chiết tách bằng phenol hay xử lý protease, sau đó là loại RNA bằng ribonuclease, thu được mẫu DNA tinh sạch Tuy nhiên, các phương pháp đó có thể không đủ đế tinh tạo ra một mẫu DNA tinh sạch nếu như các tế bào chứa một lượng đáng kế các chất sinh hóa khác Đặc biệt, vói các mô thực vật thì phương pháp này rất
Trang 6khó khăn vì chúng thường chứa một lượng lớn carbohydrate, không thể tách ra bằng xử lý phenol.Thay vào đó phải sử dụng một phương pháp khác Sử dụng chất tay cetyltrimethylammonium bromide (CTAB),tạo thành một phức chất không hòa tan với acid nucleic Khi CTAB được cho vào dịch chiết tế bào thực vật, phức hợp nucleic acid-CTAB kết tủa, tách rời carbohydrate, protein, và các chất gây nhiễm trong dịch nổi Ket tủa sau đó được thu nhận bằng phương pháp ly tâm và cho vào dung dịch muối NaCl IM, hòa tan phức chất Các acid nucleic được cô đặc nhò' phương pháp ethanol và RNA được tách nhờ xử lý ribonuclease
Phương pháp CTAB cho tinh sạch DNA thực vật
c) Tách chiết DNA total từ mô động vật
Đe tạo dòng bộ gen (genome) và thực hiện lai (Southern hybridization) DNA động vật cần điều chế DNA động vật có phân tử lượng lớn và ít tạp nhiễm Nhung
do DNA dài thường dễ bị đứt bởi enzyme phân giải cũng như các tác động cơ giới
- vật lý nên khi điều chế phải sử dụng dụng cụ đã tiệt trùng và tránh hút DNA bằng ổng hút có đầu lỗ nhỏ cũng như tránh lắc trộn mạnh Có the điều chế DNA từ mẫu vật đã đuợc bảo quản nhưng nếu điều ché từ vật liệu tổ chức tươi mới thì tốt hơn Lượng DNA thu được thường phụ thuộc vào loại tố chức nhung thông thường tù’ mỗi gam tổ chức có thể thu đuợc khoảng 10 mg DNA
1) Cắt nhỏ tổ chức nguyên liệu bằng kéo đến độ 0,1 g Nếu tổ chức lẫn máu hoặc lông thì rủa truớc bằng dung dịch TNM Trong trường họp mô ung thư thường lẫn nhiều mô hoại tử thì làm sạch trước là cần thiết, cần chú ý thực hiện trên nước đá hoặc trong phòng lạnh đế tránh DNA bị phân giải (kế cả các bước tiếp theo)
Trang 7( Dung dịch TNM chứa Tris-HCl (pH 7,5) 20mM, NaCl 0,1M và MgCL l,5mM.)
2) Cho vào mỗi gam tô chức 20 ml dung dịch TNM, nghiền nhuyễn (bằng homogenizer, nhu' Porter), quay li tâm 2.000 v/ph trong 5 phút ở 4 °c, thu cặn
3) Tráng cặn bằng dung dịch TNE, đổ bỏ nuớc mặt Lại cho 5 ml TNE vào trộn đều thành huyền dịch rồi bố sung thêm TNE cho đủ 20 ml, trộn đảo đều
( Dung dịch TNE chứa Tris-HCl (pH 7,5) lOmM, NaCl 0,1M và EDTA lmM.)
4) Thêm từ từ SDS 10% vừa thêm vừa trộn đảo nhẹ cho đạt mức 0,3% so tổng luợng Thêm dung dịch proteinase 10 mg/ml cho đạt đến mức 1 % so tống luợng
ủ 4 giờ dến qua dêm ở 60 °c
5) Thêm lượng tương đương phenoĩ, trộn đảo nhẹ khoảng 5 giờ đến 1 đêm
6) Quay li tâm 3.000 v/ph trong 10 phút, dùng pipet có lồ to hút phần nuớc, tránh khuấy động phần phenol Lại chiết xuất bằng phenol một lần và bằng chloroíòrm một lần nữa
7) Thẩm tích đối 2 lít TE qua một ngày đêm có thay TE một lần
8) Thêm RNase (DNase-free) 1 mg/mì đến mức 1/50 thể tích, ủ 37 °c trong 1 giờ
9) Thêm lượng tương đương phenol, trộn đảo nhẹ trong 1 giờ
10) Li tâm 3.000 v/ph trong 1 phút, hút lấy lớp nuớc bằng pipet có lồ miệng
lớn
11) Thẩm tích đối TE qua đêm có thay ngoại dịch như trên
12) Cho DNA thu được vào ống chất dẻo, bảo quản ở 4 °c Với DNA động vật
có thế bảo quản 4-5 năm trong điều kiện này
Có nhiều loại vectơ dùng đế thành lập thư viện bộ gen Nhung việc lựa chọn các vectơ này phụ thuộc vào:
Te bào mang DNA tái tổ hợp và những đặc tính của nó
Thời gian biểu hiện cần thiết
Kích thước của vật liệu di truyền cần thiết
Phần này nhóm chỉ trình bày việc tách chiết các vectơ tự nhiên có trong tế bào vi sinh vật như DNA plasmid và DNA phage
d) Tách chiết DNA plasmid
Trong các thí nghiệm như phân tích gen thường cần luợng lớn plasmid nhưng với các thí nghiệm sàng lọc dòng thuần (clone screening) thì luợng nhỏ plasmid cũng dủ Vì vậy, tùy vào mục đích thí nghiệm khác nhau mà vận dụng các phương pháp điều chế plasmid khác nhau Nguyên tắc chung của việc điều chế plasmid trong kỹ thuật tái tố hợp cũng là nguyên tắc chung của việc điều chế các plasmid
có số phiên bản lớn (highcopy plasmids) Tiến trình bao gồm:
1) Huyền dịch hóa tế bào vi khuẩn trong dung dịch đệm,
2) Làm tan tế bào trong kiềm mạnh (pH cao, có thế cần xử lý enzyme phân giải protein và peptidoglycan vách tế bào vi khuấn, đặc biệt vi khuẩn Gram dương),
3) Hạ pH môi trường về dưới trung tính bằng axit làm cho các protein tế bào biến tính kéo theo DNA nhiễm sắc thế và RNA cùng bị rối lại với nhau thành tủa,
Trang 8còn các DNA plasmid do có cấu trúc siêu xoắn nên không bị kéo vào hỗn hợp không tan dó,
4) Khử bỏ RNA còn sót bằng RNase
5) Tách DNA plasmid tan trong nước khỏi các thành phần không hòa tan bằng
li tâm rồi tinh chế như đối với các DNA ngắn (chiết xuất bằng phenol hoặc chloroíbrm, kết tủa bằng isopropyl alcohol, hoặc polyethylene glycol 6000, tức PEG 6000, hoặc ethanol trong muối Na, rửa bỏ muối khỏi DNA bằng ethanol 70%)
+ Điều chế luợng nhỏ DNA plasmid:
- Phương pháp Bỉrnboim:
Phương pháp Bimboim chế DNA plasmid còn duợc gọi là phuong pháp kiềm Mô tả duới đây cho việc điều chế DNA plasmid dòng thuần trong kỹ thuật DNA tái tổ họp
1) Dùng que cấy hoặc tam vô trùng lấy vi khuẩn từ khuẩn lạc trắng (của E.coli mang plasmid, trên đĩa thạch), cấy vào khoảng 2 - 5 ml môi truờng LB
có chứa chất kháng sinh thích hợp (ví dụ ampicillin, 50 mg/ml đối với 28 plasmid pGEMT )
Môi trường LB chứa 10 g tryptone, 5 g yeast extract (cao nấm men), 10 g NaCl, hòa tan trong 1 lít nước cất, điều chỉnh trung tính bằng NaOH, hấp cao
áp tiệt trùng
2) Bồi dưỡng 6 - 1 6 giờ ở nhiệt dộ 37 °c
3) Chuyển 1,5 ml sang ống Eppendorf (phần còn lại nên bảo quản ở 4 °C), quay li tâm 3 phút với vận tốc 5.000 v/ph
4) Thêm 150 ml dung dịch glucose-lysozyme, trộn dều, đế ở nhiệt độ phòng
5 phút Đế 5 phút ở nhiệt độ phòng hoặc 3 phút ở 37 °c
Dung dịch glucose-lysozyme: glucose 50mM, Tris-HCl (pH 8,0) 25mM, EDTA lOmM và lysozyme 4 mg/ml
5) Thêm 200 ml dung dịch kiềm Trộn bằng cách đảo nhẹ ống nghiệm, chú
ý từ bước này trở di không duợc lắc mạnh tránh tổn hại DNA Đế ở nước đá 5 phút
Dung dịch kiềm chứa NaOH 0,2N và SDS 1%
6) Thêm 150 ml dung dịch potassium acetate ở 4 °c, trộn dều, dế 5 phút Dung dịch potassium acetate chứa 60 ml potassium citrate 5M, 11,5 ml
acetic acid và 28,5 mĩ H20
7) Quay li tâm với vận tốc 12.000 v/ph ở 4 °c trong vòng 15 phút, chuyến
nuớc mặt sang ống mới, bỏ phần cặn
8) Thêm 400 ml phenol-chloroíorm, trộn dều, quay li tâm 5 phút với vận tốc 12.000v/ph
9) Chuyển phần nước sang ống mới, thêm khoảng 800 ml ethanol, trộn đều rồi đế 3 phút ở nhiệt độ phòng
10) Quay li tâm 12.000 v/ph trong 5 phút, bỏ hết phần dịch lỏng
11) Rửa phần cặn bằng ethanol 70%, rồi hòa tan phần cặn trong 50 ml TE
Trang 912) Thêm 0,5 ml RNase A nồng độ 1,0 mg/ml (DNase-free), đế 1 giờ ở
37°c
13) Thêm 30 ml dung dịch polyethylene glycol-NaCl, đế 1 giò' ở 0 °c
Dung dịch polyethylene glycol-NaCl chứa polyethylene glycol 6000 ở nồng
độ 20% và NaCl 2,5M
14) Li tâm 10 phút với vận tốc 12.000 v/ph Hút bỏ nuớc mặt
15) Rửa kết tủa bằng ethanol 70%, đế khô hoàn toàn rồi thêm 50 ml TE
- Phương pháp đun sôi:
1) Thực hiện các buớc đầu từ 1 đến 4 như trong phương pháp trên
2) Hòa phần cặn (vi khuẩn) trong 200 ml dung dịch STET
Dung dịch STET chứa saccharose 8%, Triton X-100 0,5%, EDTA (pH 8,0) 50mM và Tris-HCl (pH 8,0) lOmM
3) Thêm 20 ml dung dịch lysozyme Trộn đều, đế ít phút ở nhiệt độ phòng Dung dịch lysozyme chứa lysozyme 10 mg/ml, Tris-HCl (pH 8,0) lOmM Dung dịch lysozyme nên pha mới (chú ý hóa chất này bảo quản lạnh, khi lấy ra cần đế cân bằng nhiệt độ với nhiệt độ phòng rồi mới mở nắp tránh đọng nuớc vào hóa chất khi còn lạnh), hoặc pha chuẩn bị truớc trong dung dịch glycerol 50% rồi bảo quản ở -20 °c cũng tốt
4) Đun cách thủy 1 phút
5) Quay li tâm 12.000 v/ph trong 10 phút Loại bỏ cặn bằng que tăm
6) Thêm vào nuớc mặt 200 ml isopropyl alcohoĩ, trộn, đế ở nhiệt dộ phòng
1 Ophút
7) Quay li tâm 12.000 v/ph trong 10 phút ở 4 °c, loại bỏ hết phần nuớc mặt 8) Thêm 150 ml dung dịch sodium acetate 0,3M (pH 5,0), hòa dều cho tan rồi cho thêm 300 ml ethanol, trộn đều rồi đế 10 phút ở 70 °c hoặc lâu hon ở
-20 °c để kết tủa DNA
9) Quay li tâm 12.000 v/ph trong 10 phút ở 4 °c, loại bỏ hoàn toàn nuớc mặt
10) Tráng cặn bằng ethanol 70%, đế khô hoàn toàn rồi hòa vào 50 ml TE 11) Xử lý RNase A (DNase-free) ở nồng độ cuối là 10 mg/ml
12) Ket tủa bằng ethanol rồi tráng bằng ethanol 70% và hòa tan trong TE ta
có DNA plasmid sạch có thế cắt bằng enzyme hạn chế
+ Điều chế luợng lớn DNA plasmid
- Nuôi cấy vi khuẩn
1) Lấy vi khuân từ khuấn lạc trắng bằng que cấy hoặc tăm đã tiệt trùng vào
5 ml môi truờng LB có thêm chất kháng sinh thích hợp (penicillin, chloramphenicol , tùy thuộc vào loại plasmid vector có mang gen kháng thuốc đối với chất kháng sinh này hay chất kháng sinh khác)
2) ủ 1 giờ ở 37 °c.
3) Chuyến lứa cấy vi khuấn trên vào 400 ml môi truờng LB, tiếp tục nuôi cấy ở 37°c cho đến khi OD600 = ~ 0,8
Trang 104) Thêm 2 ml chloramphenicol (dung dịch pha trong ethanol có nồng độ 34 mg/ml, bảo quản ở -20 °C), ủ tiếp khoảng 1 2 - 2 0 giờ Buớc gây cảm ứng này
có thế không cần thiết đối với nhiều loại plasmid vector
5) Quay li tâm 5.000 v/ph trong 10 phút để tập trung tế bào Bỏ nuớc mặt Thêm vào cặn 40 ml dung dịch STE ở 4 °c, trộn đều tạo huyền dịch tế bào
Dung dịch STE chứa NaCl 0,1M, Tris-HCl (pH 7,8) 10mM và EDTA lmM
6) Chuyến sang ống li tâm cỡ 50 ml, quay li tâm 5.000 v/ph trong 10 phút, loại bỏ nuớc mặt
- Chiết xuất DNA
1) Cho vào (ống đã chuẩn bị ở bước 6 mục trên) 7 ml dung dịch glucose lysozyme, trộn đều tạo huyền dịch, để ở nhiệt độ phòng 10 phút
2) Thêm 14 ml dung dịch kiềm (chứa NaOH 0,2N và SDS 1%), làm lạnh trên nuớc đá, vừa trộn đều nhẹ nhàng tránh làm đứt DNA, đế lạnh 10 phút
3) Thêm 10,5 mĩ potassium acetate, trộn đều, đế 10 phút trong băng hay nước đá
4) Quay li tâm 15.000 v/ph trong 20 phút ở 4 °c, rồi chuyến dịch trong sang ống nghiệm 50 mĩ (Faìcon, Corning )
5) Thêm 0,6 lần isopropyl alcohol, trộn đều, đế 10 phút ở nhiệt độ phòng 6) Quay li tâm 3.000 v/ph trong 10 phút ở 4 °c, loại bỏ hết phần nuớc mặt 7) Rửa cặn bằng ethanol rồi đế khô hoàn toàn (có thể dốc ngược ống trên giấy thấm, chú ý đế hở miệng ống cho thoáng khí làm nhanh quá trình bay hơi của ethanoĩ) Không cần làm khô trong chân không vì DNA quá khô sẽ khó hòa tan
8) Hòa tan vào TE
- Điều chế plasmid bằng li tâm phân đoạn trong mật độ cesium chloride
(CsCl)
1) Cho 3,7 g CsCl (bột tinh thể) vào 3,5 ml dịch plasmid rồi thêm 0,2 ml ethidium bromide 10 mg/ml Trộn đều cho CsCĨ tan hoàn toàn Lượng này vừa
đủ cho rotor máy li tâm siêu tốc
2) Chuyến dịch nêu trên sang ống nhựa chuyên dụng cho máy li tâm siêu tốc, nếu các ống chưa đầy hoàn toàn thì làm đầy ổng bằng CsCl hoặc paraTin lỏng, kiếm tra khối luợng các ống đế dảm bảo rotor có khối lượng cân đối
3) Hàn ống hoặc gài miệng ống theo thiết kế
4) Ráp ống vào rotor máy li tâm, chú ý sự cân bằng của rotor Quay li tâm 55.000 v/ph ở 15 °c trong 15 giờ (dùng rotor RPV 65 T Hitachi, chẳng hạn)
5) Tắt máy li tâm Nhẹ nhàng lấy rotor khỏi máy Tháo các ống nhựa li tâm khỏi rotor, thông thường trong dịch hình thành hai băng tách biệt thấy được duới ƯV (hình 6), băng duới là DNA plasmid vòng khép kín (closed circular plasmid DNA) Phần duới đáy tập trung các RNA Dùng kim tiêm chọc thủng phần trên của ống hàn (hoặc mở nắp ống cài) cho thông khí (không thông khí thì sẽ không thể hút chiết phần dịch phía dưới qua kim tiêm) Giá ống li tâm đó vào kẹp đặt bên cạnh đèn tử ngoại đế soi, rồi dùng kim tiêm chọc ngay phần
Từ khóa » Thư Viện Gen Là Gì
-
Thư Viện Bộ Gen được Sản Xuất Như Thế Nào - Sự Khác BiệT GiữA
-
Sự Khác Biệt Giữa CDNA Và Thư Viện Bộ Gen - Sawakinome
-
Thư Viện Gen (genomics Library) - Tài Liệu, Luận Văn
-
Thư Viện Bộ Gen Là Gì?
-
Thư Viện Bộ Gen Và Thư Viện Cdna - Luận Văn, đồ án, đề Tài Tốt Nghiệp
-
Sự Khác Biệt Giữa CDNA Và Thư Viện Genomic - Trang Chủ | 2022
-
Thư Viện CDNA - Wikimedia Tiếng Việt
-
Công Nghệ DNA Tái Tổ Hợp - Sinh Học Phân Tử
-
Gen Là Gì? Đột Biến Gen Là Gì? Cấu Trúc Của Gen, DNA, RNA - VINALAB
-
Gen – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bài Giảng Thư Viện DNA Bộ Gene - Nguyễn Vũ Phong - TaiLieu.VN
-
Chương 6: Tạo Dòng Và Xây Dựng Thư Viện CDNA - TaiLieu.VN
-
Xét Nghiệm Gen Hết Bao Nhiêu Tiền Và Cần Lưu ý Gì? - Gene Solutions
-
So Sánh đặc điểm Và Phương Pháp Xây Dựng Thư Viện Genomic ...