Đề Tài: Tìm Hiểu Và Nghiên Cứu Lý Thuyết Chung Về Cố Kết Của đất

Tài liệu đại học Toggle navigation
  • Miễn phí (current)
  • Danh mục
    • Khoa học kỹ thuật
    • Công nghệ thông tin
    • Kinh tế, Tài chính, Kế toán
    • Văn hóa, Xã hội
    • Ngoại ngữ
    • Văn học, Báo chí
    • Kiến trúc, xây dựng
    • Sư phạm
    • Khoa học Tự nhiên
    • Luật
    • Y Dược, Công nghệ thực phẩm
    • Nông Lâm Thủy sản
    • Ôn thi Đại học, THPT
    • Đại cương
    • Tài liệu khác
    • Luận văn tổng hợp
    • Nông Lâm
    • Nông nghiệp
    • Luận văn luận án
    • Văn mẫu
  • Luận văn tổng hợp
  1. Home
  2. Luận văn tổng hợp
  3. Đề tài: Tìm hiểu và nghiên cứu lý thuyết chung về cố kết của đất
Trich dan Đề tài: Tìm hiểu và nghiên cứu lý thuyết chung về cố kết của đất - Pdf 23

Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXIIMỤC LỤCI. Tính cấp thiết của đề tài 3II. Nội dung nghiên cứu đề tài 4III. Phương pháp nghiên cứu 5I.1. Quá trình cố kết lớp đất đơn giản 6I.2. Quá trình cố kết lớp đất phức tạp 9II. Lý thuyết cố kết thấm 1 hướng của TERZAGHI 11II.1. Các giả thiết của Terzaghi 11II.2. Lập phương trình vi phân cố kết thấm 11II.3. Điều kiện biên bài toán 13II.4. Giải phương trình vi phân cố kết thấm 13II.5. Các trường hợp chú ý 14I. Phương pháp gia tải trước 15I.1. Nguyên lý chất tải trước 16I.2. Các bước gia tải trước 17I.3. Ưu nhược điểm của phương pháp gia tải trước 18I.4. Ứng dụng của phương pháp gia tải trước tại Việt Nam 19II. Phương pháp cố kết chân không 19II.1. Khái niệm phương pháp gia tải trước bằng hút chân không 19II.2. Tiến hành phương pháp gia tải trước bằng chân không 20II.3. Ứng dụng thực tế của phương pháp cố kết chân không trong các công trình XD hiện nay 28III. Ứng dụng của việc sử dụng bấc thấm trong phương pháp gia tải trước và hút chân không 30III.1. Khái niệm 30III.2. Phương pháp thi công bấc thấm 32Trang 1Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXIIIII.3. Ứng dụng của bấc thấm trong phương pháp gia tải trước 33III.4. Ứng dụng của việc sử dụng bước thấm trong phương pháp hút chân không II. Kiến nghị 54ĐỀ TÀINGHIÊN CỨU TỐC ĐỘ CỐ KẾT CỦA NỀN ĐẤT YẾU XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI TRƯỚC VÀ HÚT CHÂN KHÔNGMỞ ĐẦUI. Tính cấp thiết của đề tàiNước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá, các khu công nghiệp tập trung, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, khu đô thị mới… đang được xây dựng với tốc độ ngày càng lớn. Nền móng của các công trình xây dựng nhà ở, đường sá, đê điều, đập chắn nước và một số công trình khác trên nền đất yếu thường đặt ra hàng loạt các vấn đề phải giải quyết như: sức chịu tải của nền thấp, độ lún lớn và độ ổn định của cả diện tích lớn. Việt Nam được biết đến là nơi có nhiều đất yếu, đặc biệt lưu vực sông Hồng và sông Mê Trang 3Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXIIKông. Nhiều thành phố và thị trấn quan trọng được hình thành và phát triển trên nền đất yếu với những điều kiện hết sức phức tạp của đất nền, dọc theo các dòng sông và bờ biển. Thực tế này đã đòi hỏi phải hình thành và phát triển các công nghệ thích hợp và tiên tiến để xử lý nền đất yếu. Việc xử lý nền đất yếu là vấn đề bức thiết và quan trọng hàng đầu trong ngành Xây dựng hiện đại. Xử lý nền đất yếu nhằm mục đích làm tăng sức chịu tải của nền đất, cải thiện một số tính chất cơ lý của nền đất yếu như: Giảm hệ số rỗng, giảm tính nén lún, tăng độ chặt, tăng trị số modun biến dạng, tăng cường độ chống cắt của đất… đảm bảo điều kiện khai thác bình thường cho công trình. Một số các phương pháp như : gia tải trước, tầng đệm cát, gia cố nền đường, bệ phản áp, sử dụng vật liệu nhẹ (sử dụng phụ gia để gia cố nền đất, nền đất bằng vật liệu nhẹ); thay bằng lớp đầm chặt, thả đá hộc (với chiều dày lớp bùn không sâu); thoát nước cố kết (bấc thấm, giếng bao cát, cọc cát, giếng cát, cọc đá dăm, dự ép chân không, chân không chất tải dự ép liên hợp); nền móng phức tạp (hạ cọc bê tông, hạ cọc bằng chấn động, cọc xi măng đất, cọc đất – vôi – xi măng, cọc bê tông có lẫn bột than); cọc cứng (cọc ống mỏng chế tạo tại chỗ); cọc cừ tràm hoặc cọc tre….Hiện nay có 2 phương pháp cố kết trước được dùng và phổ biến hơn cả đó là:• Nhận xét và đánh giá các kết quả thu được.CHƯƠNG ILÝ THUYẾT CHUNG VỀ CỐ KẾTCố kết là quá trình nền đất lún xuống theo thời gian và dần chặt lại. Quá trình cố kết chia làm hai giai đoạn: + Cố kết sơ cấp: là quá trình nước trong đất thoát ra ngoài, lỗ rỗng trong đất thu hẹp lại, làm cho đất dần chặt lại.+ Cố kết thứ cấp: là quá trình nước trong đất đã thoát hết ra ngoài nhưng các hạt đất vẫn tiếp tục di chuyển trượt lên nhau đến vị trí ổn định hơn.Trang 5Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXIIĐể đánh giá độ cố kết của đất nền người ta đưa ra tỷ số quá cố kết OCR là tỷ số giữa ứng suất cố kết trước và ứng suất nén hiệu quả theo phương đứng hiện tại.OCR = 'vo'pσσĐất cố kết thường có OCR = 1Đất quá cố kết có OCR > 1Đất chưa cố kết có OCR<1I. Quá trình cố kếtI.1. Quá trình cố kết lớp đất đơn giảnHình 1Hình 1a thể hiện lò xo với pittông có van đóng mở trong một bình hình trụ. Biểu đồ ứng suất theo chiều sâu thể hiện hình 1b. Đất được thay thể bởi lò xo, ở trạng thái cân bằng ứng suất hiệu quả ban đầu σ’vo . Cùng thời gian, nước bị ép ra ngoài qua van, và áp ∂∂+ - qdt =dzzq∂∂dt (a)Trong đó : q – Lưu lượng nước thấm qua phân tố đất.Vì tính thấm tuân theo định luật Darcy (Giả thiết 5), ta có :,kiFqv == Vì F = 1x1Nên v = q = ki = kzukzhn∂∂=∂∂γ ( vì h = Vr∂∂ trong khoảng thời gian đó.Diễn giải ta có :dztdtdztdtVtdttVhr∂∂+=+∂∂=∂∂=∂∂εNhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXIICuối cùng dtdztuadttVr.10∂∂+=∂∂ε ( c )So sánh (b) và (c) nhận được : (d)Rút gọn ta có : 22zuCtuv - Hệ số rỗng tự nhiên .•nγ - Trọng lượng riêng của nước (0.01 N/cm3).Từ công thức (f) thấy rằng , hệ số cố kết Cv tỷ lệ thuận với hệ số thấm k và tỷ lệ nghịch với hệ số ép co a. Như vậy Cv là hệ số đặc trưng cho mức độ cố kết của đất. Đất càng khó thấm, hệ số cố kết càng bé. Kết quả nghiên cứu cho thấy phạm vi biến thiên của Cv như sau:• Đất sét có tính dẻo thấp : Cv = 1.105 ÷ 6.104 cm2/năm.• Đất sét có tính dẻo vừa : Cv = 6.104hn∂∂=∂∂γ)Tại z = 0 với mọi t có u = 0.Trang 8dtdztuadtdzzukn 1 022∂∂+=∂∂πH - Khoảng cách thoát nước lớn nhất.Nếu trường hợp một mặt thoát nước thì H bằng chiều dài lớn nhất đất.Nếu trường hợp hai mặt thoát nước thì H bằng ½ chiều dài lớn nhất đấtt - Thời gian cố kết.I.2. Quá trình cố kết lớp đất phức tạpHình 3Trang 9Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXIIKhi lớp đất điển hình sẽ phức tạp hơn mô hình đơn giản trong hình a–c. Cho phép ta tăng số lượng lò xo, pitông, và van thể hiện hình d ta có thể biết ứng suất hiệu quả ban đầu σ’vo của lớp đất và áp lực nước lỗ rỗng tạo ra Δu, liên quan đến lực bên ngoài tác dụng lên pittông Δσ trong hình c. Cho phép thoát nước qua mỗi pittông và van vì vậy cả thoát nước bên trong cũng như thoát nước ở đỉnh và đáy. Để nước bị ép ra khỏi các ống trụ 2, 3 và 4, cần một số nước trong các ống trụ 1 và 5 thoát nước trước. Tương tự như vậy, trước khi nước có thể ép thoát ra khỏi đất trong ống trụ 3 một số nước trong ống trụ 2 và 4 thoát ra trước . Bởi vì tất cả van đều mở, nên khi chịu tác dụng ứng suất bên ngoài Δσ , nước bắt đầu thoát ngay lập tức từ đỉnh và đáy hình trụ.Sẽ dẫn đến kết quả áp lực nước lỗ rỗng giảm ngay và ứng suất hiệu quả tăng trong hình trụ 1 và 5. Với hai lớp thoát nước trên mô hình hình d-f có thể thấy sự giảm áp lực nước lỗ rỗng, tại thời điểm t1 có sự thay đổi của đỉnh và đáy lớp. Đó là nguyên nhân hướng thoát nước theo chiều dài hình trụ nhiều hơn đáng kể so với hình trụ 1 và 5. Sẽ dẫn đến sự giảm áp lực nước lỗ rỗng và tăng ứng suất hiệu quả trong hình trụ 1 và 5 trên hình f. Tại trung tâm lớp thoát nước hai hướng được mô hình ở hình d-f có thể thấy sự Sự thay đổi thể tích rỗng = lượng nước thoát raXét một phân tố đất dx.dy.dz cách tại chiều sâu z so mặt đất tự nhiên:Hình 4II.2. Lập phương trình vi phân cố kết thấmPhương trình Terzaghi được xây dựng dựa vào thể tích nước thoát ra của một phân tố đất chịu nén. Theo định luật Darcy, ta biết lưu lượng dòng thấm phụ thuộc vào độ dốc thuỷ lực và tính thấm của đất. Độ dốc thuỷ lực tạo ra dòng thấm có liên quan đến áp lực nước lỗ rỗng dư.Trang 11Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXIIzi=zu∂∂(g.uwρ)=zugw∂∂.=.1ρdxdydzdtkdQvao=)(122zuzuw∂∂+∂∂ρdxdydzdt221zugdzSve111'1 +=+−=∆=σHệ số av xác định từ đường cong :Hình 5Trang 12'''1221σσσ−−=−=eeddaevNhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXIIzugkw∂∂−ρ.dzdt = .10tueav∂∂+−dtdztuzucv∂∂bằng H hoặc Hdr. Tất nhiên khi t = ∞, Δu = 0, hoặc áp lực lỗ rỗng tiêu tán hoàn toàn.II.4. Giải phương trình vi phân cố kết thấmCó nhiều cách giải khác nhau, một số theo phương pháp toán học chính xác, số khác thì gần đúng. Ví dụ Harr (1966) trình bày lời giải gần đúng bằng cách dùng phương pháp sai phân hữu hạn. Terzaghi (1925), cho lời giải toán học chính xác dưới dạng chuỗi số Fourier mở rộng.Nghiệm của phương trình như sau :)().()''(20112TfzfUn∑∞=−=σσTrong đó: Z và T là thông số không thứ nguyên. Số hạng đầu Z là thông số hình dạng, và bằng z/H. Số hạng thứ hai T là nhân tố thời gian có liên quan đến hệ số cố kết Cv xác định theo:T là nhân tố thời gian có liên quan đến hệ số cố kết Cv xác định theo:Trang 13Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXII2drII.5. Các trường hợp chú ýTrường hợp hai mặt thoát nước đường thoát nước bằng một nửa chiều dày H của lớp đất sét, hoặc 2H/2 = Hdr. Nếu chỉ có một mặt thoát nước, đường thoát nước vẫn là Hdr nhưng bằng chiều dày H của lớp đất.Trang 14Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXIICHƯƠNG IICÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾUĐịnh nghĩa và đặc trưng của nền đất yếu trình bày trong 22TCN 262-2000 và TCXD245:2000 “là đất yếu nếu ở trạng thái tự nhiên, độ ẩm của chúng gần bằng hoặc cao hơn giới hạn chảy, hệ số rỗng lớn, lực dính c theo cắt quả cắt nhanh không thoát nước từ 0.15 daN/cm2 trở xuống, góc nội ma sát từ 00 đến 100 hoặc lực dính từ kết quả cắt cánh hiện trường Cu ≤ 0.35 daN/cm2”. Phần lớn các nước trên thế giới thống nhất về định nghĩa nền đất yếu theo sức kháng cắt không thoát nước Su và trị số xuyên tiêu chuẩn N như sau:- Đất rất yếu: Su ≤ 12.5 kPa hoặc N ≤ 2- Đất yếu: Su ≤ 25 kPa hoặc N ≤ 4Các vấn đề đặt ra với nền đất yếu :Móng của đường bộ, đường sắt, nhà cửa và các dạng công trình khác đặt trên nền đất yếu thường đặt ra những bài toán sau cần phải giải quyết: + Độ lún: Độ lún có trị số lớn, ma sát âm tác dụng lên cọc do tính nén của nền đất. bê tông khối là giải pháp phổ biến nhất. Tuy nhiên không dễ đạt được một tải trọng lớn, đạt độ cao tới 5-6m. Do vậy cường độ chất tải trước thường chỉ đạt khoảng 80-100kPa, tức là thích hợp với các công trình vừa và thấp tầng. Các công trình cao tầng hoặc các công trình lớn vừa đòi hỏi phải chất tải trước lớn hơn nhiều và do vậy khó thực hiện. Chất tải trước cũng có thể thực hiện theo một số giai đoạn để nền đất có thể gia tăng sức bền đáng kể trước khi tiếp tục chất tải. Ứng suất do chất tải trước gây ra được tính theo độ lún mong muốn bằng công thức:Sf = mv.qn.H= mv.qs.H.U(t) Trong đó: mv là hệ số biến đổi thể tích của đất tại hiện trường cho khoảng ứng suất thích hợp qn và qs - ứng suất do tải trọng thực của công trình và do chất tải trước gây raH- chiều dày lớp đất chịu nénU(t) - độ cố kết tại thời gian t. Do vậy, ứng suất cần đạt do chất tải trước có thể tính theo phương trình sau: qs=qn/U(t) Độ cố kết theo lý thuyết kinh điển Tezzaghi được tính gần đúng bằng công thức: πTU 2=Trang 16Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXII Trong đó : T (hệ số thời gian) = cv. t/Hdr ; với T<0.2 .Cv - hệ số cố kết . hTrang 17Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXII6-9m. Giải pháp cọc cát đã được áp dụng để xử lý nền móng một số công trình ở TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Hải Phòng, Hà Nội.Hình 6I.3. Ưu nhược điểm của phương pháp gia tải trướcƯu điểm :- Phương pháp gia tải trước tăng nhanh sức chịu tải của nền đất.- Phương pháp gia tải trước tăng nhanh thời gian cố kết.- Phương pháp gia tải trước tăng nhanh độ lún ổn định theo thời gian.Trang 18Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXII- Phương pháp gia tải trước đơn giản, dễ làm lại kinh tế và thích hợp với các công trình vừa và thấp tầng.Nhược điểm: Hiệu quả không cao đối với các công trình cao tầng phải sử móng sâu.I.4. Ứng dụng của phương pháp gia tải trước tại Việt NamỨng dụng cho thiết kế hạ tầng cơ sở cần phát triển lún cố kết nhanh hơn như móng công trình đê chắn sóng, tuyến đường giao thông, đất đắp nền đường cầu vượt, nền móng bể chứa chất lỏng trên vùng đầm lầy, nền băng sân bay,… Các dự án minh họa đã áp dụng hầu hết là quan trọng như móng Cảng hàng không quốc tế Kansai, Dự án phát triển Cảng Hanneda, biển đảo cảng Kobe, nhà máy nhiệt điện Matsura, đường ngầm ngày nay thuộc vịnh biển Tokyo ở tân đảo biển đã bị tàn phá. Các phương pháp xử lý này được áp dụng với tỷ lệ cao hầu hết rơi vào các dự án có quy mô lớn.Phương pháp gia tải trước được dùng để xử lý nền móng của Rạp xiếc trung ương Hà Nội, Viện nhi Thụy Điển (Hà Nội), Trường Đại Học Hàng Hải (Hải phòng) và một số công trình tại phía Nam.II. Phương pháp cố kết chân khôngII.1. Khái niệm phương pháp gia tải trước bằng hút chân khôngPhương pháp nén trước bằng chân không là một trong những phương pháp gia cố thấm như minh họa trên Hình 11a đến 11b. Hiệu quả của phương pháp phụ thuộc rất lớn vào việc cách ly vùng chân không trong khu vực giảm áp và sự phân bố chân không trong các đường thoát nước. Do đó, đường thoát nước được thiết kế sao cho có thể chịu được áp lực chân không; bất kỳ đường thoát nước nào bị hỏng cũng kéo theo hậu quả rất xấu, như sự phá hoại nền đường hay độ cố kết không đạt yêu cầu.Mỗi công ty xử lý nền sẽ chọn ra hệ thống chân không riêng cho mình từ kiểu thoát nước đến các kiểu kết nối vào hệ thống chân không. Do đó, việc thi công thông thường được tiến hành theo các hướng dẫn cơ bản từ chủ đầu tư.Ngoài việc tác dụng lực hút chân không, cần phải gia tải trên vùng giảm áp nhằm gia tăng ứng suất tổng trên nền đất yếu, kết quả sẽ tăng tốc quá trình cố kết và giảm thời gian cố kết. Tuy nhiên cũng lưu ý rằng, việc gia tải cũng có giới hạn vì độ ổn định của nền đắp cũng như trong phương pháp PVD gia tải trước. Do đó để gia tải lớn cần phải đắp theo giai đoạn hay đặt thêm bệ phản áp nhằm tăng độ ổn định trong quá trình cố kết như trên Hình 12a và 12b. Do bề dày nền đắp giảm (do lực hút), bệ phản áp (nếu cần) có thể nhỏ hơn, ngắn hơn so với trong trường hợp sử dụng phương pháp bấc thấm thông thường.Trang 20Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXIIHình 7 Các kiểu Phương pháp cố kết chân không(a) Phương pháp cố kết chân không cách ly bằng vải(b) Phương pháp cố kết chân không bằng ống hút trực tiếpTrang 21Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXII Hình 8 Các mặt cắt tiêu biểu phương pháp cố kết chân khôngvới các bề dày đắp khác nhau(a)Nền đường đắp đến 4m(b) Nền đắp cao hơn 4mTrang 22Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXIItrongphương pháp cố kết chân khôngTrang 24Nhóm SV Lớp 49C4 Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên lần XXIITrang 258.Lắp lớp không thấm 9.Đắp gia tải10.Giảm áp7.Lắp vải bảo vệ1.Dọn dẹp mặt bằng2.Thi công đệm cát 3.Lắp đặt PVD4.Lắp ống chân không 5.Thoát nước ngang thứ cấp6 Lắp bấc thấm ngang

Trích đoạn Kết quả biểu đồ thay đổi ứng suất theo thời gian Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác
  • Đề tài “Tìm hiểu và phân tích điều kiện triển khai chiến lược của Công ty Cổ phần Thương mại Nguyễn Kim”
  • Tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng về kế toán tiền lương của công ty TNHH thương mại điện tử Hoàng Sơn
  • Tìm hiểu và nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật do Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh ban hành.
  • Tìm hiểu và nghiên cứu về hình thức hoạt động mới của doanh nghiệp nhà nước ta
  • Đề tài
  • 45_ Cơ sở lý luận đề tài Tìm hiểu và đánh giá Kế toán hàng tồn kho của phần mềm Kế toán Aspft do phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam cung cấp
  • Tài liệu Đề tài
  • Tài liệu Đề tài Tìm hiểu và ứng dụng rơle số doc
  • Đề tài: Tìm hiểu và ứng dụng các kĩ thuật định tuyến tiên tiến
  • Đề tài: Tìm hiểu và hướng dẩn cài đặt hệ điều hành Ubuntu 11.04 song song với hệ điều hành windown bằng đĩa CD. Giới thiệu, hướng dẩn sử dụng một số ứng dụng cơ bản trên hệ điều hành Ubuntu
  • Tình hình hoạt đông tại Công ty cổ phần may Nam Hà
  • Phân tích và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại Công ty than Dương Huy
  • NHỮNG XU HƯỚNG TÁC ĐỘNG CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
  • Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội qua hai năm 2001 – 2002
  • Thực trạng tổ chức quỹ Bảo hiểm xó hội ở Việt nam hiện nay
  • Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích doanh thu và lợi nhuận của Công ty xây dựng Sông Đà 12 giai đoạn 1996 - 2000 và dự đoán 2002 - 2003
  • Môi trường văn hoá và tác động của nó đối với hoạt động kinh doanh quốc tế
  • Tỷ trọng xuất khẩu trong khu vực nước ngoài vẫn còn cao ,trong khi đó xuất khẩu các sản phẩm có giá trị gia tăng cao
  • Phát triển nguồn nhân lực thương mại trước yêu cầu công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế
  • Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
Hệ thống tự động tổng hợp link tải tài liệu, ebook miễn phí cho các bạn sinh viên tham khảo.

Học thêm

  • Nhờ tải tài liệu
  • Từ điển Nhật Việt online
  • Từ điển Hàn Việt online
  • Văn mẫu tuyển chọn
  • Tài liệu Cao học
  • Tài liệu tham khảo
  • Truyện Tiếng Anh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status

Top

Từ khóa » Khái Niệm độ Lún Cố Kết