Đề Thi đáp án Thi Học Sinh Giỏi Môn Vật Lí Lớp 12 TP Hà Nội - 123doc

Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội Đề thi đáp án thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 12 TP hà nội

Trang 1

Sở giáo dục và đào tạo

(Đề thi gồm 02 trang và có 04 câu)

Câu I (10 điểm)

1/ Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phơng trình x= Asin(ω +t ϕ) Cơ năng của con lắc E = 0,125J Tại thời điểm ban đầu vật nặng có vận tốc

s m

v o =0,25 / và gia tốc a o =−6,25 3m/s2 Biết vật nặng có khối lợng m = 1kg Tính A, ω, ϕ và độ cứng K của lò xo Bỏ qua khối lợng của lò xo.

2/ Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với phơng trình x = A sin(ωt) Biết động năng bằng thế năng sau những

khoảng thời gian bằng nhau và bằng s

Biết bán kính Trái đất R = 6400 km.

Câu II (4,5 điểm)

Cho cơ hệ nh hình vẽ, biết m1= m2= 400g, K= 40N/m Từ

vị trí cân bằng, nâng vật m2 theo phơng thẳng đứng đến vị

trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ Bỏ qua mọi ma sát,

sợi dây không dãn, khối lợng của dây và các ròng rọc

không đáng kể ; lấy g = 10m/s2.

1/ Chứng tỏ rằng hệ dao động điều hoà Tìm chu kỳ

dao động.

2/ Khi các vật đến vị trí cân bằng thì sợi dây buộc

vào m1 đột nhiên bị tuột ra Biết rằng sau đó vật m1 vẫn dao động điều hoà Tìm biên độ dao động mới của m1.

Câu III (2,5 điểm)

Bốn điện tích điểm giống nhau q1 = q2 = q3 = q4 = Q đợc đặt cố định ở bốn

đỉnh hình vuông có cạnh bằng a trong chân không Tại tâm O của hình vuông đặt một điện tích điểm q (cùng dấu với Q) có khối lợng m Dịch chuyển q một đoạn

m1

m2K

Trang 2

nhỏ theo phơng của một đờng chéo rồi thả nhẹ Chứng tỏ rằng điện tích q sẽ dao

động điều hoà Tìm chu kỳ dao động Bỏ qua tác dụng của trọng lực

Câu IV (3 điểm)

Trong mặt phẳng thẳng đứng đặt hai thanh ray song song và

cách nhau một khoảng l Hai đầu dới của thanh đợc nối với nhau

bằng một tụ điện có điện dung C Một thanh dẫn có khối lợng m đợc

đặt nằm ngang và luôn tiếp xúc điện với hai ray Thanh dẫn đợc giữ

nhờ một lò xo có phơng thẳng đứng Đầu trên của lò xo cố định tại

điểm I nằm trong mặt phẳng của hai ray Hệ đợc đặt trong từ trờng

đều có cảm ứng từ B, các đờng cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng

chứa hai ray (xem hình vẽ) Bỏ qua ma sát Dịch chuyển thanh dẫn

một đoạn nhỏ theo phơng song song với hai ray rồi thả nhẹ Chứng

tỏ rằng thanh dẫn dao động điều hoà Tìm chu kỳ dao động.

Hết

Sở giáo dục và đào tạo Kì thi chọn học sinh giỏi thành phố lớp 12

⊗ CKI

Trang 3

hà nội năm học 2007-2008

Môn: Vật lý

Ngày thi: 13/ 11/ 2007 Thời gian làm bài: 180 phút

)cos(

ω

ϕωω

v a

t A

x v

Tại thời điểm ban đầu t = 0: v0 = Aωcosϕ =0,25 (2)

325,6sin

;/625

;/25

;2

πϕ

s rad

cm A

từ đó suy ra chu kỳ T = π / 12 (s) ………1 điểm

3/ Xét quả nặng ở vị trí góc α ; Dùng định luật bảo toàn cơ năng dẫn đến vận tốc của quả nặng tại đó là: v2 = 2gl (cosα - cosα0 ) (1) ………1 điểm

+ Theo định luật 2 Niu tơn có: (N – P cosα ) = m v2 /l (2) với N là lực căng dây

+ Từ (1) và (2) dẫn đến N = mg (3 cosα - 2 cosα0 ) ………1 điểm

Tại vị trí cân bằng thì α = 0 nên N = mg (3 - 2 cosα0 )

Tại vị trí biên độ α = α0 nên N = mg cosα0 ……….0,5 điểm

4/ Gia tốc trọng trờng thay đổi theo độ cao h nh sau: g = GM / ( R + h )2

Tại mặt đất h = 0 ; g = GM/ R2 ; chu kỳ dao động của con lắc T/ = 2π l

g Tại độ cao h: g, = GM / ( R + h )2 ; chiều dài dây l/ = (l + ∆l);

Chu kỳ dao động của con lắc T/ = 2π l , l

g+ ∆

Trang 4

so với lúc đầu là l

l

∆ = 2hR

T− (∆ +2 )= 1.2

a m T g

Từ các phơng trình trên kết hợp với phơng trình (1) ta thu đợc phơng trình:

x m m a m m

−4 (4 1 2) (4 1 2)

04

4

2 1

=+

+

′′

m m

K x

Phơng trình trên cho thấy hệ dao động điều hoà với chu kỳ

s K

m m T

524

42

ω

2/ Từ (1) tìm đợc độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng là 5cm Nh vậy ban đầu vị trí của

m2 cách VTCB một đoạn 2,5cm, đó cũng là biên độ dao động của m2, còn biên độ dao

động của m1 bằng 5cm Khi dao động, đến VTCB vận tốc của m1 có giá trị :

s cm m

m

K A

+

=

Đây cũng là vận tốc của m1 ngay sau khi dây tuột Sau khi dây tuột vật m1 dao động

điều hoà với tần số góc ω′= K/m1 =10rad/s Tại vị trí cân bằng mới của m1 lò xo không biến dạng Nh vậy vị trí cân bằng cũ của m1 cách vị trí cân bằng mới 5cm, do đó biên độ dao động mới của m1 bằng:

.53

2 0 2 0

Trang 5

Ta có: 2 3 1 2 2 2 2 2 2

)(

2)()

cos(

2

x b

kqQ x

b

x x

b

kqQ x

b

kqQ F

OqQ F

F

F x

−++

++

=

−+

=

2 2

2 2 2 2 2

kqQ x

b

x x

b

kqQ b

++

=

)/21(2

)/21

b

kqQ x b

kqQ b

x b

x b

kqQ x

Phơng trình này chứng tỏ điện tích q dao động điều hoà với chu kỳ:

2

kqQ

ma a

Câu IV

ở vị trí cân bằng: mg =Kl

Xét ở thời điểm t, thanh có toạ độ x, vận tốc v và đang đi

xuống Theo quy tắc Lenx, dòng điện cảm ứng trong thanh có

chiều nh hình vẽ Suất điện đông cảm ứng giữa hai đầu thanh

là:E c =Bvl S.đ.đ này chính bằng hiệu điện thế giữa hai bản

tụ, Bvl=u, do đó điện tích của tụ điện và dòng điện trong

mạch là:

BCla dt

dq i

BClv Cu

Kết hợp với các phơng trình trên ta thu đợc pt:

a m C l B

Kx=( 2 2 + )

x m C l B

B

T = 2 2 +

Chú ý: Học sinh giải theo cách khác nhng lập luận và kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.

Sóng dừng đợc tạo ra trên sợi dây nằm ngang Những điểm trên dây dao động

với cùng biên độ 5 mm nằm cách đều nhau một đoạn 20cm.

a) Tính bớc sóng.

•O1

⊗ C

KI

O

i

x

Trang 6

b) Tính biên độ dao động cực đại của các điểm trên dây.

Vậy bớc sóng λ=10+20+20+20+10=80cm

b) Từ phơng trình sóng dừng trên dây có dạng: u = Asin(bx).sin(ω +t ϕ)

Xét bó sóng đầu tiên: tại điểm có x = 10cm biên độ a = 5mm, tại điểm

x = 20cm (bụng sóng) sóng có biên độ cực đại bằng A, ta có:

A b A

a b A

=

=20sin

10sin

Suy ra

410120sin b= ⇒ b

Do đó A =5 2mm

Cõu I (5 điểm)

Một lũ xo nhẹ một đầu gắn vào điểm cố định, đầu kia treo vật cú khối lượng m = 200g theo phương thẳng đứng Khi vật cõn bằng lũ xo gión 1cm Kộo vật xuống theo phương thẳng đứng cho tới khi lũ xo gión 5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hũa Chọn hệ trục tọa độ theo phương thẳng đứng, gốc tọa độ ở vị trớ cõn bằng của vật, chiều dương từ dưới lờn trờn, gốc thời gian lỳc thả vật Lấy g = 10 m/s2 coi π2 = 10

a Lập phương trỡnh dao động của vật

b Tỡm độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lũ xo

c Xỏc định quóng đường dài nhất vật đi được trong 0,05s

sở giáo dục & đào tạo hà nội kỳ thi học sinh giỏi thành phố - lớp 12

Môn thi : Vật lý

Ngày thi: 12 -11- 2009 Thời gian làm bài: 180 phút

(Đề thi gồm 2 trang)

Đề chính thức

Trang 7

d Dùng một sợi dây nhẹ, không giãn treo thêm một gia trọng có khối lượng Δm =

120g vào dưới vật Kéo gia trọng xuống một đoạn b theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ, tìm điều kiện của b để hệ dao động điều hòa

Câu II (4 điểm)

Câu III (4 điểm)

Một đồng hồ con lắc đơn gắn vào trần thang máy chạy đúng với chu kỳ T = 1,6s khi thang máy chuyển động thẳng đều Lấy g = 9,8m/s2

a Tìm chu kì dao động của con lắc đơn khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 0,6m/s2

b Giả sử thang máy bắt đầu đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 0,6 m/s2,đến khi đi được 4,8m thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu giây? Đến thời điểm đi được 4,8m gia tốc thang máy đột ngột đổi chiều nhưng độ lớn không đổi Tính từ lúc xuất phát, đồng hồ trên sẽ chỉ đúng giờ sau bao lâu?

Câu IV (4 điểm)

1 Đầu A của một sợi dây đàn hồi rất dài dao động theo phương vuông góc với sợi dây

Tần số của dao động có giá trị trong khoảng 22Hz đến 26Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s Xét điểm M trên dây cách A một đoạn MA = 28cm, người ta thấy M luôn dao động lệch

pha với A góc Δφ = (2 1)

2

k+ π

với k là số nguyên dương Tìm bước sóng trên dây

Một thanh kim loại MN đồng chất, tiết diện đều dài

= 160cm, khối lượng m1 = 3kg có thể quay quanh trục đi

qua M vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng Tại O rất gần M

treo một con lắc đơn chiều dài ℓ’= ℓ, khối lượng m2 = 1kg

(hình 1) Ban đầu hệ đứng yên ở vị trí cân bằng Kéo con lắc

đơn lệch góc 600 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ để

vật va chạm mềm dính vào đầu N Lấy g = 10m/s2 Tìm góc

lệch cực đại mà thanh MN đạt được so với phương thẳng

Trang 8

2 Hai nguồn sóng kết hợp C, D dao động cùng biên độ, ngược pha tạo ra giao thoa

trên mặt chất lỏng Biết CD = 20cm, tần số dao động f = 20Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 30cm/s Xét điểm N trên mặt chất lỏng cách C và D những đoạn NC = 12cm;

ND = 16cm Trên đoạn thẳng NC có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực tiểu

mảnh không giãn dài 20cm Khối lượng của xe A và cột là

m1 = 1,5kg, khối lượng của bi là m rất nhỏ so với m1 Ban

đầu xe A và viên bi chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng

ngang với tốc độ V rồi va chạm mềm với xe B có khối

lượng m2 = 1kg đang đứng yên (hình 2) Bỏ qua ma sát, lấy

g = 10m/s2 Tìm giá trị nhỏ nhất của V để ngay sau va chạm

viên bi có thể chạy theo hình tròn quanh C trong mặt phẳng

Trang 9

a Ở vị trí cân bằng vật có mg = kΔl 0

0

10

g l

Trang 10

Câu III (4 điểm)

Trang 11

* Xét viên bi có thể chạy theo đường tròn tâm C khi xe đứng yên Ở vị trí thấp nhất nó

phải có vận tốc v t Ở vị trí cao nhất nó phải có vận tốc v c với P + T =

2

c mv R

* Sự va chạm của 2 xe tuân theo định luật bảo toàn động lượng

*Viên bi đang chuyển động cùng xe A với vận tốc V thì đột ngột vận tốc

giảm xuống chỉ còn V’ nên vận tốc của bi đối với xe khi đó là V b = V - V’

Chú ý: Thí sinh làm theo cách khác mà đúng đáp số và bản chất vật lý vẫn cho đủ điểm.

Đặt một nguồn phát ra âm thanh có tần số f = 1000Hz ở miền không gian rộng Ở vị trí cách nguồn âm 1m ta đo được mức cường độ âm là 70dB Bỏ qua sự hấp thụ âm trong không khí và sự phản xạ âm Cho rằng âm truyền trong không gian theo mọi hướng Lấy giá trị cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2

a Tìm mức cường độ âm tại điểm cách nguồn âm 10m

b Một người đứng cách nguồn âm từ 120m trở lên thì không nghe được âm Tìm ngưỡng nghe của người đó theo đơn vị W/m2

Trang 12

c Người ta đặt nguồn õm trờn lờn một chiếc xe ụ tụ rồi chạy trờn đường thẳng với vận tốc khụng đổi là 36 km/h Người đứng trờn đường cú thể nghe thấy súng õm với tần số nào khi

xe đi qua?

a Súng õm lan truyền trong khụng gian theo mặt cầu:

I 1 S 1 = I 2 S 2 nờn

2 2

1

120

r I

1 Một chất điểm dao động điều hũa quanh vị trớ

cõn bằng O, trờn quĩ đạo MN cú độ dài 12cm Chọn hệ trục

tọa độ gốc tại O, chiều dương như hỡnh 1; gốc thời gian lỳc

vật đi qua vị trớ cõn bằng theo chiều dương Gọi P là trung

điểm của đoạn MO Biết vật đi từ M đến P theo chiều

dương hết khoảng thời gian ngắn nhất là 1

6s Tỡm quóng đường chất điểm đi được trong 7,5s tớnh từ thời điểm t = 0

sở giáo dục và đào tạo kỳ thi học sinh giỏi thành phố - lớp 12

Môn thi : Vật lý Ngày thi: 16 tháng 10 năm 2010 Thời gian làm bài: 180 phút

(Đề thi gồm 2 trang)

Trang 13

2 Một hình trụ rỗng khối lượng m = 0,1kg, bán kính R = 10cm, mômen

quán tính đối với trục quay đi qua khối tâm I = mR2 Một sợi dây mảnh không dãn

được quấn trên mặt trụ, đầu dây còn lại được nối vào một giá cố định (hình 2) Khi

thả từ trạng thái nghỉ, khối tâm trụ chuyển động theo phương thẳng đứng và dây

không trượt trên mặt trụ Lấy g = 10m/s2

Tìm độ lớn gia tốc khối tâm của trụ và lực căng dây

Bài II (4 điểm)

Cho hai thấu kính hội tụ O1 và O2 đặt đồng trục lần lượt có tiêu cự là f1 = 40cm và

f2 = 2cm Vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của hệ thấu kính trước O1 và cho ảnh cuối cùng qua hệ là A2B2 Gọi A B2 2

k AB

Bài III (4 điểm)

Một vật có khối lượng m1 = 2kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 40N/m, đầu kia của

lò xo gắn chặt vào tường Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng ma sát không đáng kể Đặt vật thứ hai có khối lượng m2 = m1 sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 10cm (hình 3) Khi thả chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về bên phải Lấy 2

Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m treo ở đầu sợi dây nhẹ, không giãn

có chiều dài l, đầu trên của dây gắn vào điểm O cố định Phía dưới điểm O theo phương thẳng đứng có một chiếc đinh đóng chắc vào điểm O’ cách O một đoạn OO’ =

2

l

sao cho con lắc vấp đinh khi dao động Kéo con lắc lệch ra khỏi phương thẳng đứng góc α đủ nhỏ rồi thả không vận tốc ban đầu cho quả cầu dao động Bỏ qua mọi lực cản, gia tốc rơi tự do là g

1 Xác định biên độ góc của con lắc khi vướng đinh

2 Tìm chu kì dao động của con lắc

3 Bỏ đinh ở O' rồi đặt hệ vào không gian từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng quĩ đạo của quả cầu, chiều hướng vào trong, độ lớn là B Tích điện cho quả cầu điện tích q ( q > 0) Tìm lực căng dây khi quả cầu đi qua vị trí cân bằng

Bài V (3 điểm)

Một vật M có khối lượng m = 1kg được gắn vào 2 đầu của hai sợi dây

nhẹ, cùng chủng loại, chịu được lực căng tối đa là 10,8N Hai đầu dây còn lại

buộc chặt vào 2 điểm A và B trên một trục thẳng đứng với AB = 50cm, AM =

30cm và BM = 40cm Quay trục thẳng đứng trên với vận tốc góc ωta thấy

quả cầu M đạt quĩ đạo ổn định (hình 4) Lấy g = 10m/s2

Với giá trị nào của ω thì một trong hai dây sẽ đứt?

B

Trang 14

- Hết

-Họ và tên thí sinh : Số báo danh :

Bài I (5 điểm)

1 Từ đầu bài suy ra A = 6cm ……… ……… 0,5đ

Lập luận tỡm được chu kỳ dao động của vật là T = 1s……….1đQuóng đường chất điểm đi được là : s = 7,5 4A = 180 cm ……….0,5đ

Vẽ hỡnh đỳng……… 0,5đ

sở giáo dục và đào tạo hớng dẫn chấm đề thi học sinh giỏi lớp 12

hà nội Môn : Vật lý

Ngày thi: 16 -10 - 2010

B

Trang 15

Bài III (4 điểm)

3 Khi hai vật tách ra thì vật 1 dao động điều hòa với T' 2 m1 2

Thời điểm 1: uur FL hướng xuống:

2

M L

mv

T P F − − =

l ……… … … …… …… 0,25đ

rút ra T mg= (3 2cos )− α +qB 2 (1gl −cos )α ……….……….0.25đ

Trang 16

Thời điểm 2: uur FL hướng lên:

2

M L

1 Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí

cân bằng O, trên quĩ đạo MN có độ dài 12cm Chọn hệ trục

tọa độ gốc tại O, chiều dương như hình 1; gốc thời gian lúc

vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương Gọi P là trung

điểm của đoạn MO Biết vật đi từ M đến P theo chiều

dương hết khoảng thời gian ngắn nhất là 1

6s Tìm quãng đường chất điểm đi được trong 7,5s tính từ thời điểm t = 0

2 Một hình trụ rỗng khối lượng m = 0,1kg, bán kính R = 10cm, mômen

quán tính đối với trục quay đi qua khối tâm I = mR2 Một sợi dây mảnh không dãn

được quấn trên mặt trụ, đầu dây còn lại được nối vào một giá cố định (hình 2) Khi

O A

(§Ò thi gåm 2 trang)

Trang 17

thả từ trạng thái nghỉ, khối tâm trụ chuyển động theo phương thẳng đứng và dây không trượt trên mặt trụ Lấy g = 10m/s2

Tìm độ lớn gia tốc khối tâm của trụ và lực căng dây

Bài II (4 điểm)

Cho hai thấu kính hội tụ O1 và O2 đặt đồng trục lần lượt có tiêu cự là f1 = 40cm và

f2 = 2cm Vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của hệ thấu kính trước O1 và cho ảnh cuối cùng qua hệ là A2B2 Gọi A B2 2

k AB

Bài III (4 điểm)

Một vật có khối lượng m1 = 2kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 40N/m, đầu kia của

lò xo gắn chặt vào tường Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng ma sát không đáng kể Đặt vật thứ hai có khối lượng m2 = m1 sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 10cm (hình 3) Khi thả chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về bên phải Lấy π2 =10

1 Tìm khoảng thời gian hai vật chuyển động cùng nhau cho tới khi vật thứ hai tách ra

2 Xác định vận tốc lớn nhất của vật thứ nhất

3 Khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau bao nhiêu?

Bài IV (4 điểm)

Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m treo ở đầu sợi dây nhẹ, không giãn

có chiều dài l, đầu trên của dây gắn vào điểm O cố định Phía dưới điểm O theo phương thẳng đứng có một chiếc đinh đóng chắc vào điểm O’ cách O một đoạn OO’ =

2

l

sao cho con lắc vấp đinh khi dao động Kéo con lắc lệch ra khỏi phương thẳng đứng góc α đủ nhỏ rồi thả không vận tốc ban đầu cho quả cầu dao động Bỏ qua mọi lực cản, gia tốc rơi tự do là g

1 Xác định biên độ góc của con lắc khi vướng đinh

2 Tìm chu kì dao động của con lắc

3 Bỏ đinh ở O' rồi đặt hệ vào không gian từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng quĩ đạo của quả cầu, chiều hướng vào trong, độ lớn là B Tích điện cho quả cầu điện tích q ( q > 0) Tìm lực căng dây khi quả cầu đi qua vị trí cân bằng

Bài V (3 điểm)

Một vật M có khối lượng m = 1kg được gắn vào 2 đầu của hai sợi dây

nhẹ, cùng chủng loại, chịu được lực căng tối đa là 10,8N Hai đầu dây còn lại

buộc chặt vào 2 điểm A và B trên một trục thẳng đứng với AB = 50cm, AM =

30cm và BM = 40cm Quay trục thẳng đứng trên với vận tốc góc ωta thấy

quả cầu M đạt quĩ đạo ổn định (hình 4) Lấy g = 10m/s2

Với giá trị nào của ω thì một trong hai dây sẽ đứt?

Hình 3

m1 m2

Hình 4

M A

B

ω

Từ khóa » đề Thi Hsg Vật Lý 12 Thành Phố Hà Nội