Đề Thi Giữa Học Kì 1 Môn Toán 10 Năm Học 2021 - 2022 Đề Số 1

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 10 năm học 2021 - 2022 Đề số 1Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Có đáp ánBài trướcTải vềBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 10 - Đề 1

  • Đề bài trắc nghiệm
  • Đáp án trắc nghiệm đề thi giữa kì 1 - Đề 1

Đề thi giữa học kì môn Toán lớp 10 năm học 2021 - 2022 - Đề số 1 được VnDoc biên soạn bao gồm các dạng bài tập và đáp án chi tiết được xây dựng theo trọng tâm chương trình học THPT giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, giúp định vị khả năng tư duy logic, khả năng nhận biết. Đây là nền tảng vững chắc giúp các bạn tự tin làm bài trong các kì thi và kiểm tra định kì. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 10, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 10 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 10. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Đề thi giữa học kì I lớp 10 năm 2021 – 2022

Môn: Toán – Đề số 1

Thời gian: 90 phút

Bản quyền thuộc về VnDoc.Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

Đề bài trắc nghiệm

Câu 1: Cho hai mệnh đề P và Q. Tìm điều kiện để mệnh đề P\Rightarrow Q\(P\Rightarrow Q\) sai

A. P đúng Q saiB. P sai Q đúngC. P đúng Q đúngD. P sai Q saiCâu 2: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=2{{x}^{2}}-4|x-1|+12\(y=2{{x}^{2}}-4|x-1|+12\)

A. \left( 0,12 \right)\(A. \left( 0,12 \right)\)B. \left( 1,10 \right)\(B. \left( 1,10 \right)\)C. \left( -1,6 \right)\(C. \left( -1,6 \right)\)D. \left( 1,22 \right)\(D. \left( 1,22 \right)\)Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?

A. y=\sqrt{{{x}^{2}}-1}\(A. y=\sqrt{{{x}^{2}}-1}\)B. y={{x}^{3}}+2x+1\(B. y={{x}^{3}}+2x+1\)C. y=\left| x-2 \right|\(C. y=\left| x-2 \right|\)D. y={{x}^{3}}-1\(D. y={{x}^{3}}-1\)Câu 4: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a có trọng tâm G. Tính \left| \overrightarrow{AB}-\overrightarrow{GC} \right|\(\left| \overrightarrow{AB}-\overrightarrow{GC} \right|\)

A. \frac{a\sqrt{2}}{3}\(A. \frac{a\sqrt{2}}{3}\)B. \frac{2a\sqrt{2}}{3}\(B. \frac{2a\sqrt{2}}{3}\)C. \frac{a\sqrt{3}}{3}\(C. \frac{a\sqrt{3}}{3}\)D. \frac{2a\sqrt{3}}{3}\(D. \frac{2a\sqrt{3}}{3}\)Câu 5: Cho hai tập hợp A=\left\{ 0,1,4,7,8,9 \right\},B=\left\{ 1,2,3,4,6,7,9 \right\}\(A=\left\{ 0,1,4,7,8,9 \right\},B=\left\{ 1,2,3,4,6,7,9 \right\}\). Tập hợp B\backslash A\(B\backslash A\) bằng:

A. \left\{ 2,3,6 \right\}\(A. \left\{ 2,3,6 \right\}\)B. \left\{ 0,8 \right\}\(B. \left\{ 0,8 \right\}\)C. \left\{ 1,4,7,9 \right\}\(C. \left\{ 1,4,7,9 \right\}\)D. \left\{ 1,3,7,9 \right\}\(D. \left\{ 1,3,7,9 \right\}\)Câu 6: Cho hàm số F\left( x \right)=\left\{ \begin{matrix}    \frac{\sqrt{x-1}+2x-1}{x+1}\text{ x -1} \\    {{x}^{2}}-3\text{ x }\le \text{-1 } \\    \end{matrix} \right.\(F\left( x \right)=\left\{ \begin{matrix} \frac{\sqrt{x-1}+2x-1}{x+1}\text{ x -1} \\ {{x}^{2}}-3\text{ x }\le \text{-1 } \\ \end{matrix} \right.\). Khi đó: f\left( -3 \right)+2f\left( 5 \right)\(f\left( -3 \right)+2f\left( 5 \right)\) bằng

A. \frac{12}{5}\(A. \frac{12}{5}\)B. \frac{29}{3}\(B. \frac{29}{3}\)C. -1\(C. -1\)D. -\frac{1}{3}\(D. -\frac{1}{3}\)Câu 7: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Tìm khẳng định đúng:

A. \overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{AB}\(A. \overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{AB}\)B. \overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{CA}\(B. \overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{CA}\)C. \overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{BA}\(C. \overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{BA}\)D. \overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{AC}\(D. \overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{AC}\)Câu 8: Tập xác định của hàm số y=\frac{x+1}{\sqrt{{{x}^{2}}-4x+3}}\(y=\frac{x+1}{\sqrt{{{x}^{2}}-4x+3}}\)

A. x\in \left( 1,3 \right)\(A. x\in \left( 1,3 \right)\)B. x\in \left( -\infty ,1 \right)\cup \left( 3,+\infty \right)\(B. x\in \left( -\infty ,1 \right)\cup \left( 3,+\infty \right)\)C. x\in \left[ 1,3 \right]\(C. x\in \left[ 1,3 \right]\)D. x\in \left( -\infty ,1 \right]\cup \left[ 3,+\infty \right)\(D. x\in \left( -\infty ,1 \right]\cup \left[ 3,+\infty \right)\)Câu 9: Cho tập hợp A=\left\{ x\in \mathbb{Z}\left| \frac{4x+7}{x+1}\in \mathbb{Z} \right. \right\}\(A=\left\{ x\in \mathbb{Z}\left| \frac{4x+7}{x+1}\in \mathbb{Z} \right. \right\}\). Tìm các tập hợp con của A có 3 phần tử?

A. 12B. 16C. 18D. 24Câu 10: Cho hình bình hành ABCD có M là trung điểm của BC và G là trọng tâm tam giác ACD

A. \overrightarrow{2AB}+\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{MA}\(A. \overrightarrow{2AB}+\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{MA}\)B. \overrightarrow{2AB}+\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{2MA}\(B. \overrightarrow{2AB}+\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{2MA}\)C. \overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{4AM}\(C. \overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{4AM}\)D. \overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{MA}\(D. \overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{MA}\)Câu 11: Cho hai tập hợp A=\left[ a,a+2 \right),B=\left( 5,6 \right),\forall a\in \mathbb{R}\(A=\left[ a,a+2 \right),B=\left( 5,6 \right),\forall a\in \mathbb{R}\). Tìm tham số a để B\subset A\(B\subset A\)

A. 4\le a\le 5\(A. 4\le a\le 5\)B. 4 < a < 5\(B. 4 < a < 5\)C. 1< a< 4\(C. 1< a< 4\)D. 0< a<3\(D. 0< a<3\)Câu 12: Tọa độ đỉnh của Parabol y={{x}^{2}}-4x+8\(y={{x}^{2}}-4x+8\) là điểm I có hoành độ là:

A. x=-2\(A. x=-2\)B. x=2\(B. x=2\)C. x=4\(C. x=4\)D. x=-4\(D. x=-4\)Câu 13: Cho hình bình hành ABCD có các điểm M, I, N lần lượt thuộc cạnh AB, BC, CD để 3AM = AB, BI = k.BC, 2CN = CD. Gọi G là trọng tâm tam giác BMN. Tìm giá trị của k để 3 điểm A, G, I thẳng hàng.

A. k=\frac{6}{11}\(A. k=\frac{6}{11}\)B. k=\frac{13}{6}\(B. k=\frac{13}{6}\)C. k=\frac{7}{3}\(C. k=\frac{7}{3}\)D.k=\frac{1}{5}\(D.k=\frac{1}{5}\)Câu 14: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Khi đó \overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}\(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}\) bằng:

A. -2\overrightarrow{MN}\(A. -2\overrightarrow{MN}\)B. \overrightarrow{MN}\(B. \overrightarrow{MN}\)C. 2\overrightarrow{MN}\(C. 2\overrightarrow{MN}\)D. 3\overrightarrow{MN}\(D. 3\overrightarrow{MN}\)Câu 15: Mỗi học sinh lớp 10A đều học Tiếng Nga hoặc tiếng Đức. Biết rằng có 25 bạn học tiếng Nga, 20 bạn học tiếng Đức, 10 bạn học cả hai tiếng Nga và tiếng Đức. Hỏi lớp 10A có tất cả bao nhiêu học sinh?

A. 40\(A. 40\)B. 45\(B. 45\)C. 35\(C. 35\)D. 55\(D. 55\)Câu 16: Cho hai hàm số f\left( x \right)=\left| x+2 \right|-\left| x-2 \right|,g\left( x \right)=-\left| x \right|\(f\left( x \right)=\left| x+2 \right|-\left| x-2 \right|,g\left( x \right)=-\left| x \right|\). Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. f(x) là hàm số chẵn, g(x)là hàm số chẵn

B. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn

C. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ

D. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ

Câu 17: Cho tập A=\left\{ 0,2,5,8 \right\}\(A=\left\{ 0,2,5,8 \right\}\), có bao nhiêu tập hợp con có đúng hai phần tử?

A. 4B. 6 C. 7 D. 5Câu 18: Cho tam giác ABC CÓ AB = AC = a, \widehat{ABC}={{120}^{0}}\(\widehat{ABC}={{120}^{0}}\). Khi đó độ dài của vectơ \overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\)

A. 2a

B. a

C. 3a

D. a\sqrt{3}\(a\sqrt{3}\)

Câu 19: Phần bù của \left[ -1,2 \right)\(\left[ -1,2 \right)\) trong \mathbb{R}\(\mathbb{R}\) là:

A. \left( -\infty ,-1 \right)\cup \left[ 2,+\infty \right)\(A. \left( -\infty ,-1 \right)\cup \left[ 2,+\infty \right)\)B. \left( -1,+\infty \right)\(B. \left( -1,+\infty \right)\)C. \left[ 2,+\infty \right)\(C. \left[ 2,+\infty \right)\)D. \left( -\infty ,-1 \right)\(D. \left( -\infty ,-1 \right)\)Câu 20: Cho A=\left\{ x\in \mathbb{R}|x < 3 \right\},B=\left\{ x\in \mathbb{R}|1 < x\le 5 \right\},C=\left\{ x\in \mathbb{R}|-2\le x\le 4 \right\}\(A=\left\{ x\in \mathbb{R}|x < 3 \right\},B=\left\{ x\in \mathbb{R}|1 < x\le 5 \right\},C=\left\{ x\in \mathbb{R}|-2\le x\le 4 \right\}\). Khi đó \left( B\cup C \right)\backslash \left( A\cap C \right)\(\left( B\cup C \right)\backslash \left( A\cap C \right)\) bằng:

A. \left( -\infty ,1 \right]\(A. \left( -\infty ,1 \right]\)B.\left[ -2,5 \right]\(B.\left[ -2,5 \right]\)C. \left[ 3,5 \right]\(C. \left[ 3,5 \right]\)D. \left[ -2,3 \right)\(D. \left[ -2,3 \right)\)Câu 21: Tìm tập xác định của hàm số y=\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}\(y=\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}\)

A. D=\left[ -1,+\infty \right)\(A. D=\left[ -1,+\infty \right)\)B. D=\left[ 1,+\infty \right)\(B. D=\left[ 1,+\infty \right)\)C. D=\left[ -1,1 \right]\(C. D=\left[ -1,1 \right]\)D. D=\left( -1,1 \right)\(D. D=\left( -1,1 \right)\)Câu 22: Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng trong đó điểm N giữa hai điểm M và P. Cặp vecto cùng hướng là:

A. \overrightarrow{MP},\overrightarrow{PN}\(A. \overrightarrow{MP},\overrightarrow{PN}\)

B. \overrightarrow{MN},\overrightarrow{PN}\(B. \overrightarrow{MN},\overrightarrow{PN}\)

C. \overrightarrow{NM},\overrightarrow{NP}\(C. \overrightarrow{NM},\overrightarrow{NP}\)D. \overrightarrow{MN},\overrightarrow{MP}\(D. \overrightarrow{MN},\overrightarrow{MP}\)Câu 23: Cho hai tập hợp A=\left\{ x\in \mathbb{N}|x\le 3 \right\},B=\left\{ 0,1,2,3 \right\}\(A=\left\{ x\in \mathbb{N}|x\le 3 \right\},B=\left\{ 0,1,2,3 \right\}\). Khi đó tập hợp A\cap B\(A\cap B\) là:

A. \left\{ 1,2,3 \right\}\(A. \left\{ 1,2,3 \right\}\)B.\left\{0,1,2\right\}\(B.\left\{0,1,2\right\}\)C. \left\{ 0,1,2,3 \right\}\(C. \left\{ 0,1,2,3 \right\}\)D. \left\{ -3,-2,-1,0,1,2,3 \right\}\(D. \left\{ -3,-2,-1,0,1,2,3 \right\}\)Câu 24: Cho 3 điểm A(-2, -1), B(1; 3), C(10, 3). Tìm tọa độ D để ABCD là hình bình hành

A. D\left( -7,1 \right)\(A. D\left( -7,1 \right)\)B. D\left( 1,-1 \right)\(B. D\left( 1,-1 \right)\)C. D\left( 2,-3 \right)\(C. D\left( 2,-3 \right)\)D. D\left( 5,1 \right)\(D. D\left( 5,1 \right)\)Câu 25: Tìm m để hàm số y=\frac{x+2m}{x-2m}\(y=\frac{x+2m}{x-2m}\) xác định trên khoảng \left( 4,+\infty \right)\(\left( 4,+\infty \right)\)

A. m\in \left( 2,+\infty \right)\(A. m\in \left( 2,+\infty \right)\)B. m\in \left( 4,+\infty \right)\(B. m\in \left( 4,+\infty \right)\)C.m\in \left( -2,+\infty \right)\(C.m\in \left( -2,+\infty \right)\)D. m\in \left( -\infty ,2 \right)\(D. m\in \left( -\infty ,2 \right)\)

Đáp án trắc nghiệm đề thi giữa kì 1 - Đề 1

1.A2.C3.D4.D5.A
6.B8.C9.A10B11.A
12.B13.A14.C15.C16.B
17.B18.B19.A20.C21.B
22.D23.C24.A25.A7.C

Mời các bạn tải tài liệu miễn phí tại đây!

-------------------------------------------------

Mời bạn đọc tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:

  • Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 10 năm học 2021 - 2022 Đề số 2
  • Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 10 năm học 2021 - 2022 Đề số 3
  • Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 10 năm học 2021 - 2022 Đề số 4
  • Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 10 năm học 2021 - 2022 Đề số 5
  • Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 10 năm học 2021 - 2022 Đề số 6

Trên đây là  VnDoc.com giới thiệu tới quý thầy cô và bạn đọc Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 10 năm học 2021 - 2022 Đề số 1. Ngoài ra VnDoc mời độc giả tham khảo thêm tài liệu ôn tập một số môn học: Toán lớp 10, Tiếng anh lớp 10, Vật lí lớp 10, Ngữ văn lớp 10,...

Từ khóa » đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Toán 10 Nâng Cao