Đề Thi Giữa Kì 2 Toán 7 Năm 2021 - 2022 (7 Đề)

Download.vn Hướng dẫn sử dụng, mẹo vặt, thủ thuật phần mềm tài liệu và học tập Thông báo Mới
  • Tất cả
    • 🖼️ Học tập
    • 🖼️ Tài liệu
    • 🖼️ Hướng dẫn
    • 🖼️ Tác phẩm Văn học
    • 🖼️ Đề thi
    • 🖼️ Tài liệu Giáo viên
    • 🖼️ Học tiếng Anh
Download.vn Học tập Lớp 7 Đề thi giữa kì 2 Lớp 7Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới) 25 Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7 (Có đáp án, ma trận)Tải về Bình luận
  • 549
Mua gói Pro để tải file trên Download.vn và trải nghiệm website không quảng cáo Tìm hiểu thêm Mua ngay Bài trướcMục lụcBài sau

Bộ đề thi giữa kì 2 Toán 7 năm 2023 - 2024 tuyển chọn 25 đề có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7 được áp dụng với cả 3 bộ sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo và sách Cánh diều.

Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7 năm 2023 giúp các bạn học sinh nhanh chóng làm quen với cấu trúc đề thi, ôn tập để đạt được kết quả cao trong kì thi giữa học kì sắp tới. Đồng thời cũng là tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô ra đề thi cho các em học sinh của mình. Vậy sau đây là TOP 25 đề kiểm tra Toán 7 giữa kì 2 năm 2023 - 2024 sách mới, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.  Bên cạnh đó các bạn xem thêm: đề thi giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7, đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 7.

TOP 25 Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7 năm 2023 - 2024

  • Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo
  • Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7 Kết nối tri thức
  • Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều

Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo

Đề thi giữa kì 2 Toán 7

PHÒNG GD- ĐT …

TRƯỜNG THCS…

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2023-2024

MÔN TOÁN– KHỐI 7

Thời gian làm bài: 90 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.

Câu 1. Tỉ Lệ thức nào sau đây không được lập từ tỉ lệ thức \frac{4}{9}=\frac{24}{54}\(\frac{4}{9}=\frac{24}{54}\)?

A. \frac{4}{24}=\frac{9}{54}\(A. \frac{4}{24}=\frac{9}{54}\)B. \frac{54}{24}=\frac{9}{4};\(B. \frac{54}{24}=\frac{9}{4};\)C. \frac{4}{54}=\frac{9}{24};\(C. \frac{4}{54}=\frac{9}{24};\)

D. \frac{24}{4}=\frac{54}{9}.\(D. \frac{24}{4}=\frac{54}{9}.\)

Câu 2. Cho đại lượng P tỉ lệ thuận với đại lượng m theo hệ số tỉ lệ g=9,8. Công thức tính P theo m là

A. P=\frac{m}{9,8};\(A. P=\frac{m}{9,8};\)B. P m=9,8;C. m=9,8 P;D. P=9,8 m.

Câu 3. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x=6 thì y=9. Giá trị của x khi y=3 là

A. x=\frac{9}{2};\(A. x=\frac{9}{2};\)B. x=2;C. x=18;D. x=12.

Câu 4. Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây không tạo thành một tam giác?

A. 2 cm, 3 cm, 5 cm; B. 2 cm, 4 cm, 5 cm;C. 3 cm, 4 cm, 6 cm; D. 3 cm; 4 cm; 5 cm.

Câu 5. Cho hai tam giác A B C và D E F có A B=D E ; \widehat{A B C}=\widehat{D E F} ; B C=E F.\(\widehat{A B C}=\widehat{D E F} ; B C=E F.\)

Trong khẳng định sau, khẳng định nào là sai?

A. \triangle A B C=\triangle D E F;\(A. \triangle A B C=\triangle D E F;\)B. \triangle A C B=\triangle D F E;\(B. \triangle A C B=\triangle D F E;\)C. \triangle A B C=\triangle D F E;\(C. \triangle A B C=\triangle D F E;\)D. \triangle B A C=\triangle E D F.\(D. \triangle B A C=\triangle E D F.\)

Câu 6. Cho \Delta K L M\(\Delta K L M\) cân tại K có \widehat{K}=116^{\circ}\(\widehat{K}=116^{\circ}\). Số đo của \widehat{M}\(\widehat{M}\)

A. 580B. 320C. 1160D. 340

Câu 7. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm M (điểm M không trùng với điểm B). Khi đó, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. A M<B M;B. A M>B M;C. C M<B C;D. B M>C M.

Câu 8. Điền vào chỗ chấm: Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng …….. với một đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó.

A. song song; B. bằng; C. cắt nhau;D. vuông góc.

II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm) Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau:

a) \frac{x}{6}=\frac{-24}{18};\(a) \frac{x}{6}=\frac{-24}{18};\)

b) \frac{2 x+4}{5}=\frac{2 x+1}{10};\(b) \frac{2 x+4}{5}=\frac{2 x+1}{10};\)

c) \frac{x+5}{8}=\frac{2}{x+5}.\(c) \frac{x+5}{8}=\frac{2}{x+5}.\)

Bài 2. (1,5 điểm) Tìm a, b, c biết:

a) \frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\) và b+c=35;

b) \frac{a}{3}=\frac{c}{5} ; 7 b=5 c và a-b+c=62.\(b) \frac{a}{3}=\frac{c}{5} ; 7 b=5 c và a-b+c=62.\)

Bài 3. (1,5 điểm) Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ, ba lớp 7A, 7B, 7C có 130 học sinh tham gia. Mỗi học sinh lớp 7A góp 2kg, mỗi học sinh lớp 7B góp 3kg, học sinh lớp 7C góp 4 kg. Tính số học sinh tham gia phong trào của mỗi lớp đó, biết số giấy thu được của ba lớp đó bằng nhau.

Bài 4. (3,0 điểm) Cho tam giác \triangle A B C\(\triangle A B C\) vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Lấy một điểm D bất kì thuộc cạnh BC. Qua B và C, kẻ hai đường vuông góc với cạnh AD, lần lượt cắt A D tại H và K. Gọi I là giao điểm của AM và CK.

a) Chứng minh BH=AK;

b) Chứng minh D I \perp A C;\(D I \perp A C;\)

c) Chứng minh KM là đường phân giác của \widehat{H K C}.\(\widehat{H K C}.\)

Bài 5. (0,5 điểm) Cho a, b, c \neq 0\(a, b, c \neq 0\) và thỏa mãn \frac{a+b-c}{c}=\frac{c+a-b}{b}=\frac{b+c-a}{a}.\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{c+a-b}{b}=\frac{b+c-a}{a}.\)

Tính giá trị biểu thức S=\frac{(a+b)(b+c)(c+a)}{a b c}.\(S=\frac{(a+b)(b+c)(c+a)}{a b c}.\)

Đáp án đề thi giữa kì 2 Toán 7

I. TRẮC NGHIỆM

1. C

2. D

3. C

4. A

5. C

6. B

7. B

8. D

II. TỰ LUẬN

Bài 1. (1,5 điểm)

a) \frac{x}{6}=\frac{-24}{18}\(a) \frac{x}{6}=\frac{-24}{18}\)

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức, ta có:

\begin{aligned} & 18 x=(-24) \cdot 6 \\ & 18 x=-144 \\ & x=(-144): 18 \\ & x=-8 \end{aligned}\(\begin{aligned} & 18 x=(-24) \cdot 6 \\ & 18 x=-144 \\ & x=(-144): 18 \\ & x=-8 \end{aligned}\)

Vậy x=-8.

b) \frac{2 x+4}{5}=\frac{2 x+1}{10}\(b) \frac{2 x+4}{5}=\frac{2 x+1}{10}\)

Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức, ta có:

\begin{aligned} & 10 \cdot(2 x+4)=5 \cdot(2 x+1) \\ & 20 x+40=10 x+5 \\ & 20 x-10 x=-40+5 \\ & 10 x=-35 \\ & x=(-35): 10 \\ & x=\frac{-7}{2} \end{aligned}\(\begin{aligned} & 10 \cdot(2 x+4)=5 \cdot(2 x+1) \\ & 20 x+40=10 x+5 \\ & 20 x-10 x=-40+5 \\ & 10 x=-35 \\ & x=(-35): 10 \\ & x=\frac{-7}{2} \end{aligned}\)

Vậy x=\frac{-7}{2}.\(x=\frac{-7}{2}.\)

c) \frac{x+5}{8}=\frac{2}{x+5}\(\frac{x+5}{8}=\frac{2}{x+5}\)

Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức, ta có:

\begin{aligned} & (x+5) \cdot(x+5)=8 \cdot 2 \\ & (x+5)^2=16 \end{aligned}\(\begin{aligned} & (x+5) \cdot(x+5)=8 \cdot 2 \\ & (x+5)^2=16 \end{aligned}\)

(x+5)^2=4^2=(-4)^2\((x+5)^2=4^2=(-4)^2\)

Trường hợp 1: x+5=4

\begin{aligned} & x=4-5 \\ & x=-1 \end{aligned}\(\begin{aligned} & x=4-5 \\ & x=-1 \end{aligned}\)

Trường hợp 2: x+5=-4

\begin{aligned} & x=-4-5 \\ & x=-9 \end{aligned}\(\begin{aligned} & x=-4-5 \\ & x=-9 \end{aligned}\)

Vậy x \in\{-1 ;-9\}.\(x \in\{-1 ;-9\}.\)

Bài 2. (1,5 điểm)

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{b+c}{3+4}=\frac{35}{7}=5 \text {. }\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{b+c}{3+4}=\frac{35}{7}=5 \text {. }\)

Do đó \frac{a}{7}=5 \Rightarrow a=5 \cdot 7=35;\(\frac{a}{7}=5 \Rightarrow a=5 \cdot 7=35;\)

\begin{aligned} & \frac{b}{3}=5 \Rightarrow b=5 \cdot 3=15 ; \\ & \frac{c}{4}=5 \Rightarrow c=5 \cdot 4=20 . \end{aligned}\(\begin{aligned} & \frac{b}{3}=5 \Rightarrow b=5 \cdot 3=15 ; \\ & \frac{c}{4}=5 \Rightarrow c=5 \cdot 4=20 . \end{aligned}\)

Do đó a=35 ; b=15 ; c=20.

b) Ta có \frac{a}{3}=\frac{c}{5} ; 7 b=5 c hay \frac{a}{3}=\frac{c}{5} ; \frac{b}{5}=\frac{c}{7}\(\frac{a}{3}=\frac{c}{5} ; 7 b=5 c hay \frac{a}{3}=\frac{c}{5} ; \frac{b}{5}=\frac{c}{7}\).

Do đó \frac{a}{21}=\frac{c}{35} ; \frac{b}{25}=\frac{c}{35}\(\frac{a}{21}=\frac{c}{35} ; \frac{b}{25}=\frac{c}{35}\) suy ra \frac{a}{21}=\frac{b}{25}=\frac{c}{35}.\(\frac{a}{21}=\frac{b}{25}=\frac{c}{35}.\)

Áp dụng tính chất dãy ti số bằng nhau, ta có:

\frac{a}{21}=\frac{b}{25}=\frac{c}{35}=\frac{a-b+c}{21-25+35}=\frac{62}{31}=2 \text {. }\(\frac{a}{21}=\frac{b}{25}=\frac{c}{35}=\frac{a-b+c}{21-25+35}=\frac{62}{31}=2 \text {. }\)

Suy ra a=2.21=42 ; b=2.25=50 ; c=2.35=70.

Vậy a=42 ; b=50 ; c=70.

............

Xem thêm đáp án giải chi tiết trong file tải về

Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 7

STT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ

Tỉ lệ thức. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau

1

5

1

57,5%

Đại lượng tỉ lệ thuận. Đại lượng tỉ lệ nghịch

2

1

2

Tam giác

Góc và cạnh của một tam giác

1

42,5%

Tam giác bằng nhau

1

2

1

Tam giác cân

1

Đường vuông góc và đường xiên

1

Đường trung trực của một đoạn thẳng

1

Tổng: Số câu

Điểm

6

(1,5đ)

2

(0,5đ)

6

(5,0đ)

2

(2,5đ)

1

(0,5đ)

17

10

Tỉ lệ

15%

55%

25%

5%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

Lưu ý:

− Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

− Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận.

− Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 7

STT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ

Tỉ lệ thức. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Nhận biết:

- Nhận biết tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.

- Nhận biết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- Hiểu rõ định nghĩa, tính chất để lập được tỉ lệ thức.

1TN

Thông hiểu:

Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tính toán.

5TL

Vận dụng cao:

Chứng minh đẳng thức dựa vào tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.

1TL

Đại lượng tỉ lệ thuận. Đại lượng tỉ lệ nghịch

Nhận biết:

- Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức.

2TN

Vận dụng:

Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để tìm giá trị của một đại lượng và toán chia tỉ lệ.

1TL

3

Tam giác

Góc và cạnh của một tam giác

Thông hiểu:

- Tìm độ dài 3 cạnh bất kì có tạo thành tam giác hay không.

- Tìm độ dài một cạnh khi biết độ dài hai cạnh còn lại và các dữ kiện kèm theo.

- Tính số đo của một góc khi biết số đo hai góc còn lại trong tam giác.

1TN

Tam giác bằng nhau

Nhận biết:

- Nhận biết hai tam giác bằng nhau.

1TN

Thông hiểu:

- Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp.

- Tìm số đo của góc, độ dài của cạnh trong tam giác.

2TL

Vận dụng:

Chứng minh ba điểm thẳng hàng dựa vào các dữ kiện về góc.

1TL

Tam giác cân

Thông hiểu:

- Xác định loại tam giác dựa vào các dữ kiện về góc và cạnh.

- Giải thích được tính chất của tam giác cân (hai cạnh bên bằng nhau, hai góc ở đáy bằng nhau).

- Tìm độ dài cạnh và số đo góc dựa điều kiện của tam giác.

1TN

Đường vuông góc và đường xiên

Nhận biết:

- Nhận biết khái niệm đường vuông góc và đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

- Nhận biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác (đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn và ngược lại).

1TN

Đường trung trực của một đoạn thẳng

Thông hiểu:

Nhận biết được đường trung trực của một đoạn thẳng và tính chất cơ bản của đường trung trực.

1TN

Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7 Kết nối tri thức

Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7

PHÒNG GD- ĐT …

TRƯỜNG THCS…

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2023-2024

MÔN TOÁN – KHỐI 7

Thời gian làm bài: 90 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. Thay tỉ số 1,25 : 3,45 bằng tỉ số giữa các số nguyên ta được

A. 12,5 : 34,5;B. 29 : 65;C. 25 : 69;D. 1 : 3.

Câu 2. Biết 7x = 4y và y – x = 24. Khi đó, giá trị của x, y là

A. x = −56, y = −32;B. x = 32, y = 56;C. x = 56, y = 32;D. x = 56, y = −32.

Câu 3. Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?

A. –6;B. 0;C. –9;D. –1.

Câu 4. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = –12 thì y = 8. Khi x = 3 thì y bằng:

A. –32;B. 32;C. –2;D. 2.

Câu 5. Biểu thức đại số biểu thị “Bình phương của tổng của hai số x và y” là

A. x2 – y2;B. x + y;C. x2 + y2;D. (x + y)2.

Câu 6. Hệ số tự do của đa thức M = 8x2 – 4x + 3 – x5 là

A. 1;B. 4;C. 3;D. 5.

Câu 7. Cho hai đa thức P(x) = 6x3 − 3x2 − 2x + 4 và G(x) = 5x2 − 7x + 9. Giá trị P(x) − G(x) bằng

A. x2 − 9x +13;B. 6x3 − 8x2 + 5x −5;C. x3 − 8x2 + 5x −5;D. 5x3 − 8x2 + 5x +13.

Câu 8.Kết quả của phép nhân (5x − 2)(2x + 1) là đa thức nào trong các đa thức sau?

A. 10x2 − 3x − 2;B. 10x2 − x + 4;C. 10x2 + x − 2;D. 10x2 − x − 2.

Câu 9. Cho tam giác MNP có: \hat{N}\(\hat{N}\)=65°; \hat{P}\(\hat{P}\)=55°; . Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. MP < MN;B. MP = MN;C. MP > MN;D. Không đủ dữ kiện so sánh.

Câu 10. Cho tam giác MNP có: MN < MP, MD ⊥ NP. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. DN = DP;B. MD < MP;C. MD > MN;D. MN = MP.

Câu 11. Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây không thể tạo thành một tam giác?

A. 15cm; 25cm; 10cm;B. 5cm; 4cm; 6cm;C. 15cm; 18cm; 20cm;D. 11cm; 9cm; 7cm.

Câu 12. Cho ΔABC nhọn có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại O. Khẳng định nào sau đây sai?

A. AO = \frac{2}{3}\(\frac{2}{3}\)AM;B. OM = \frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\)AM;C. AO = \frac{2}{3}\(\frac{2}{3}\)BN;D. NO = \frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\)BN.

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm) Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:

a)\dfrac{x}{6} = \dfrac{{ - 3}}{4};\(a)\dfrac{x}{6} = \dfrac{{ - 3}}{4};\)

b)\dfrac{5}{x} = \dfrac{{15}}{{ - 20}}\(b)\dfrac{5}{x} = \dfrac{{15}}{{ - 20}}\)

Bài 2. (1,0 điểm) Ba lớp 7A, 7B, 7C được giao nhiệm vụ trồng 120 cây để phủ xanh đồi trọc. Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 7;8;9.

Bài 3. (2,0 điểm) Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 2x2 + x – 2;

Q(x) = 2x3 – 4x2 + 3x – 6.

a) Tính P(x) – Q(x).

b) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x).

Bài 4. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC có D là trung điểm của AC. Trên đoạn BD lấy điểm E sao cho BE = 2ED. Điểm F thuộc tia đối của tia DE sao BF = 2BE. Gọi K là trung điểm của CF và G là giao điểm của EK và AC. Chứng minh G là trọng tâm tam giác EFC.

Bài 5. (0,5 điểm) Cho tỉ lệ thức \frac{a}{b} = \frac{c}{d}\(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\). Chứng minh rằng \frac{a−2b}{b} = \frac{c - 2d}{d}\(\frac{a−2b}{b} = \frac{c - 2d}{d}\)

Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7

I. TRẮC NGHIỆM

1.C

2.B

3. A

4.A

5.D

6. C

7.B

8.C

9.C

10.B

11.A

12.C

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm) Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau:

\begin{array}{l}a)\dfrac{x}{6} = \dfrac{{ - 3}}{4}\\x = \dfrac{{( - 3).6}}{4}\\x = \dfrac{{ - 9}}{2}\end{array}\(\begin{array}{l}a)\dfrac{x}{6} = \dfrac{{ - 3}}{4}\\x = \dfrac{{( - 3).6}}{4}\\x = \dfrac{{ - 9}}{2}\end{array}\)

Vậy x = \dfrac{{ - 9}}{2}\(x = \dfrac{{ - 9}}{2}\)

\begin{array}{l}b)\dfrac{5}{x} = \dfrac{{15}}{{ - 20}}\\x = \dfrac{{5.( - 20)}}{{15}}\\x = \dfrac{{ - 20}}{3}\end{array}\(\begin{array}{l}b)\dfrac{5}{x} = \dfrac{{15}}{{ - 20}}\\x = \dfrac{{5.( - 20)}}{{15}}\\x = \dfrac{{ - 20}}{3}\end{array}\)

Vậy x = \dfrac{{ - 20}}{3}\(x = \dfrac{{ - 20}}{3}\)

Bài 2. (1,0 điểm)

Gọi số cây 3 lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là x, y, z (x,y,z > 0)

Vì tổng số cây trồng của 3 lớp là 120 cây nên x+y+z = 120

Vì số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 7;8;9 nên \dfrac{x}{7} = \dfrac{y}{8} = \dfrac{z}{9}\(\dfrac{x}{7} = \dfrac{y}{8} = \dfrac{z}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\begin{array}{l}\dfrac{x}{7} = \dfrac{y}{8} = \dfrac{z}{9} = \dfrac{{x + y + z}}{{7 + 8 + 9}} = \dfrac{{120}}{{24}} = 5\\ \Rightarrow x = 5.7 = 35\\y = 5.8 = 40\\z = 5.9 = 45\end{array}\(\begin{array}{l}\dfrac{x}{7} = \dfrac{y}{8} = \dfrac{z}{9} = \dfrac{{x + y + z}}{{7 + 8 + 9}} = \dfrac{{120}}{{24}} = 5\\ \Rightarrow x = 5.7 = 35\\y = 5.8 = 40\\z = 5.9 = 45\end{array}\)

Vậy số cây 3 lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là 35; 40; 45 cây.

Bài 3. (2,0 điểm)

a) Ta có P(x) – Q(x) = (x3 – 2x2 + x – 2) – (2x3 – 4x2 + 3x – 6)

= x3 – 2x2 + x – 2 – 2x3 + 4x2 – 3x + 6

= (x3 – 2x3) + (4x2 – 2x2) + (x – 3x) + (6 – 2)

= – x3– 2x2 – 2x +4.

Vậy P(x) – Q(x) = – x3– 2x2 – 2x +4.

b) Thay x = 2 vào đa thức P(x), ta có:

P(2) = 23 – 2 . 22 + 2 – 2 = 8 – 2 . 4 + 0 = 8 – 8 = 0;

Thay x = 2 vào đa thức Q(x), ta có:

Q(2) = 2 . 23 – 4 . 22 + 3 . 2 – 6 = 2 . 8 – 4 . 4 + 6 – 6

= 16 – 16 + 0 = 0.

Vậy x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x).

Bài 4. (1,5 điểm)

Ta có BF = 2BE suy ra BE = EF.

Mà BE = 2ED nên EF = 2ED

Suy ra D là trung điểm của EF

Do đó CD là đường trung tuyến của tam giác EFC.

Vì K là trung điểm của CF nên EK là đường trung tuyến của tam giác EFC.

Tam giác EFC có hai đường trung tuyến CD và EK cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác EFC.

Bài 5 (0,5 điểm)

Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 7

TT

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ (12 tiết)

1. Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau

6

(1,5đ)

1

(1đ)

25

2. Giải toán về đại lượng tỉ lệ

2

(2đ)

20

2

Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác

(13 tiết)

1.Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác.

6

(1,5đ)

1

(2đ)

35

2. Giải bài toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học.

1

(2đ)

20

Tổng

12

(3đ)

3

(4đ)

1

(2đ)

1

(1đ)

Tỉ lệ %

30%

40%

20%

10%

100

Tỉ lệ chung

70%

30%

100

Lưu ý:

− Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

− Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận.

− Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

Bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7

STT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ

Tỉ lệ thức. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Nhận biết:

- Nhận biết tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.

- Nhận biết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- Hiểu rõ định nghĩa, tính chất để lập được tỉ lệ thức.

1TN

Thông hiểu:

Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức để tính toán các phép tính đơn giản.

1TN

2TL

Vận dụng:

Vận dụng tính chất của tỉ lệ thứcđể tính toán các phép tính phức tạp.

1TL

Vận dụng cao:

Chứng minh đẳng thức dựa vào tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.

1TL

Đại lượng tỉ lệ thuận. Đại lượng tỉ lệ nghịch

Nhận biết:

- Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức.

2TN

Vận dụng:

Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để tìm giá trị của một đại lượng và toán chia tỉ lệ.

1TL

2

Biểu thức đại số và đa thức một biến

Biểu thức đại số. Đa thức một biến

Nhận biết:

Nhận biết biểu thức số và biểu thức đại số.

1TN

Phép cộng, phép trừ, phép nhân đa thức một biến

Nhận biết:

- Nhận biết được định nghĩa đa thức một biến.

- Nhận biết bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của một đa thức.

- Nhận biết nghiệm của một đa thức.

1TN

Thông hiểu:

- Thu gọn và sắp xếp đa thức.

- Thực hiện tính toán phép cộng, phép trừ, phép nhân đa thức trong tính toán.

- Tính giá trị của một đa thức khi biết giá trị của biến.

- Tìm nghiệm của đa thức tổng, hiệu.

2TN

2TL

3

Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác

Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

Nhận biết:

Nhận biết hai định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác.

1TN

Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên

Nhận biết:

- Nhận biết khái niệm đường vuông góc và đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

- Nhận biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.

1TN

Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác

Thông hiểu:

- Tìm độ dài 3 cạnh bất kì có tạo thành tam giác hay không.

- Tìm độ dài một cạnh khi biết độ dài hai cạnh còn lại và các dữ kiện kèm theo.

1TN

Sự đồng quy của ba đường trung tuyến trong một tam giác

Nhận biết:

Nhận biết được đường đường trung tuyến trong tam giác và sự đồng quy của các đường thẳng đó.

1TN

Thông hiểu:

Dựa vào tính chất trọng tâm tam giác, tính chất đường trung tính để tìm các tỉ lệ, chứng minh các cạnh bằng nhau.

1TL

Vận dụng:

- Áp dụng tính chất đường trung tuyến, quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức.

- Tính các tỉ số của các cạnh dựa vào tính chất đường trung tuyến.

1TL

.............

Tải file tài liệu để xem thêm đề thi giữa kì 2 Toán 7

Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều

Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7

PHÒNG GD- ĐT …

TRƯỜNG THCS…

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2023-2024

MÔN TOÁN– KHỐI 7

Thời gian làm bài: 90 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.

Câu 1. Thảo ghi chiều cao (cm) của các bạn học sinh tổ 1 lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

130

145

− 150

141

155

151

Số liệu không hợp lí là

A. 155;B. 141;C. − 150;D. 130.

Câu 2. Cho biểu đồ dưới đây

Tiêu chí thống kê là:

A. Giai đoạn 2000 – 2006;B. Các năm: 2000; 2005; 2010; 2016;C. Thủy sản;D. Sản lượng khai thác thủy sản (nghìn tấn).

Câu 3. Biểu đồ đoạn thẳng trong hình dưới đây biểu diễn điểm bài ôn luyện môn Khoa học của bạn Khanh từ tuần 1 đến tuần 5.

Hãy cho biết điểm 7 của bạn Khanh đạt vào tuần nào?

A. Tuần 1 và tuần 2;B. Tuần 1 và tuần 4;C. Tuần 2 và tuần 4;D. Tuần 2 và tuần 5.

Câu 4. Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả thống kê (tính theo tỉ số phần trăm) chọn loại thực phẩm yêu thích trong 5 loại: Bánh rán, Nước ép, Bánh, Trà, Cà phê của học sinh khối 7 ở trường THCS Thanh Đa. Mỗi học sinh chỉ được chọn một loại thực phẩm khi được hỏi ý kiến như hình bên dưới.

Hỏi tổng số học sinh chọn món Trà và Bánh rán chiếm bao nhiêu phần trăm?

A. 41%;B. 36%;C. 64%;D. 37%.

Câu 5. Khi tung một đồng xu cân đối một lần và quan sát mặt xuất hiện của nó. Số kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là:

A. 1;B. 2;C. 3;D. 4.

Câu 6. Xác suất của biến cố trong trò chơi có 10 kết quả có thể xảy ra là 2525. Số kết quả thuận lợi của biến cố đó là

A. 5;B. 2;C. 4;D. 6.

Câu 7. Cho ∆ABC vuông tại A. Khi đó

A. \hat{B}\(\hat{B}\) + \hat{C}\(\hat{C}\)=90°;B. \hat{B}\(\hat{B}\) + \hat{C}\(\hat{C}\) =180°;C. \hat{B}\(\hat{B}\) + \hat{C}\(\hat{C}\)=100°;D. \hat{B}\(\hat{B}\) + \hat{C}\(\hat{C}\)==60°.

Câu 8. Cho tam giác ABC. Bất đẳng thức nào dưới đây sai?

A. AB + AC > BC;B. BC – AB < AC;C. BC + AB > AC;D. BC – AC > AB

Câu 9. Cho tam giác MNP có \hat{M}\(\hat{M}\) = 80° và \hat{N}\(\hat{N}\) =50°. So sánh độ dài NP và MP là:

A. NP > MP;

B. NP = MP;C. NP < MP;D. Không đủ điều kiện để so sánh.

Câu 10. Cho tam giác ABC và DEH trong hình dưới đây.

Khẳng định đúng là:

A. ∆ABC = ∆DEH;B. ∆ABC = ∆HDE;C. ∆ABC = ∆EDH;D. ∆ABC = ∆HED.

Câu 10. Cho tam giác ABC và tam giác MNP có AB = MP, AC = NM, BC = NP. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. ∆ABC = ∆MNP;B.∆ABC = ∆NMP;C.∆ABC = ∆PMN;D.∆ABC = ∆MPN.

Câu 11. Phát biểu đúng là

A. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;

B. Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;

C. Nếu hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;

D. Nếu một góc của tam giác này bằng một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Câu 12. Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh BC. Kẻ tia Ax đi qua M. Qua B, C lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với Ax, cắt Ax tại H và K. So sánh BH và CK.

A. BH < CK;

B. BH = 2CK;

C. BH > CK;

D. BH = CK.

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm) Xét tính hợp lí của các dữ liệu trong mỗi bảng thống kê sau:

a)

Lớp

Sĩ số

Số học sinh tham gia ngoại khóa

7A1

39

42

7A2

42

10

7A3

45

15

7A4

43

26

Tổng

169

60

b)

Kết quả kiểm tra thường xuyên môn Toán đợt 1

Tỉ lệ phần trăm

Từ 8 điểm trở lên

45%

Từ 6,5 điểm đến 7,9 điểm

110%

Từ 5,0 điểm đến 6,4 điểm

35%

Từ 3,5 điểm đến 4,9 điểm

10%

Dưới 3,5 điểm

200%

Bài 2. (1,0 điểm) Một hộp có 48 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; …; 48. Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chính phương”.

Bài 3. (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A, \widehat{B}={{60}^{0}}\(\widehat{B}={{60}^{0}}\), AB = 5cm. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại E.

a. Chứng minh rằng \Delta ADB=\Delta BDE\(\Delta ADB=\Delta BDE\)

b. Chứng minh tam giác AEB là tam giác đều.

c. Tính BC.

Bài 4. (1,0 điểm) Năm 2020, Việt Nam xuất khẩu (ước đạt) 6,5 triệu tấn gạo, thu được 3,07 tỉ đô la Mỹ. Biểu đồ hình quạt tròn ở bên dưới biểu diễn khối lượng xuất khẩu của mỗi loại gạo trong tổng số gạo xuất khẩu (tính theo tỉ số phần trăm).

Dựa vào thông tin thu thập từ biểu đồ trên để trả lời các câu hỏi sau:

a)Tính số lượng gạo trắng và số lượng gạo nếp được xuất khẩu năm 2020?

b) Số lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn số lượng gạo thơm là bao nhiêu?

Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7

PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. C2. D3. B4. A5. B6. C
7. A8. D9. A10. D11. A12. D

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm)

a) Bảng thống kê này chưa hợp lí:

Số học sinh lớp 7A1 tham gia ngoại khoá (42 học sinh) vượt quá sĩ số của lớp (39 học sinh);

Tổng số học sinh tham gia ngoại khoá của các lớp là:

42 + 10 + 15 + 26 = 93 (học sinh).

Tổng số học sinh tham gia ngoại khoá của các lớp (93 học sinh) lớn hơn số học sinh ở phần tổng (60 học sinh) nên bảng thống kê này chưa hợp lí.

b) Bảng thống kê này chưa hợp lí vì tỉ lệ phần trăm kết quả kiểm tra thường xuyên không thể vượt quá 100% (cột tỉ lệ phần trăm kiểm tra thường xuyên môn Toán đợt 1 dưới 3,5 điểm là 200% vượt quá 100%) và tổng các loại phải đúng bằng 100%.

Bài 2. (1,0 điểm)

Tập hợp các kết quả có thể xảy ra là: {1; 2; 3; … ; 47; 48}. Có 48 kết quả.

Trong các số trên, số chính phương là: 1; 4; 9; 16; 25; 36.

Do đó có 6 kết quả thuận lợi.

Khi đó, xác suất của biến cố đã cho là: 6 48 = 1 8 648=18 .

Vậy xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chính phương” bằng 1 8 18 .

Bài 3. (3,0 điểm)

Câu 3:

a. Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác BDE vuông tại E có:

BD cạnh chung

\widehat{ABD}=\widehat{DBE}={{30}^{0}}\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}={{30}^{0}}\)(BD là phân giác góc B)

\Rightarrow \Delta ADB=\Delta BDE\(\Rightarrow \Delta ADB=\Delta BDE\)(cạnh huyền – góc nhọn)

b. Ta có: \Delta ADB=\Delta BDE\Rightarrow AB=BE\(\Delta ADB=\Delta BDE\Rightarrow AB=BE\)

Xét tam giác ABE có AB = BE, \widehat{B}={{60}^{0}}\(\widehat{B}={{60}^{0}}\)

Vậy tam giác ABE là tam giác đều.

c. Ta có tam giác ABE là tam giác đều

=> AB = BE = AE = 5cm (*)

\Rightarrow \widehat{BAE}=\widehat{ABE}={{60}^{0}}\(\Rightarrow \widehat{BAE}=\widehat{ABE}={{60}^{0}}\)

Mặt khác \widehat{BAC}={{90}^{0}}\(\widehat{BAC}={{90}^{0}}\)

\Rightarrow \widehat{EAC}=\widehat{BAC}-\widehat{BAE}={{90}^{0}}-{{60}^{0}}={{30}^{0}}\(\Rightarrow \widehat{EAC}=\widehat{BAC}-\widehat{BAE}={{90}^{0}}-{{60}^{0}}={{30}^{0}}\) (1)

Xét tam giác ABC có:

\begin{align}  & \widehat{ABC}+\widehat{BCA}+\widehat{BAC}={{180}^{0}} \\  & \Rightarrow \widehat{BCA}={{180}^{0}}-\widehat{ABC}-\widehat{BAC} \\  & \Rightarrow \widehat{BCA}={{180}^{0}}-{{60}^{0}}-{{90}^{0}} \\  & \Rightarrow \widehat{BCA}={{30}^{0}}\text{ }\left( 2 \right) \\  \end{align}\(\begin{align} & \widehat{ABC}+\widehat{BCA}+\widehat{BAC}={{180}^{0}} \\ & \Rightarrow \widehat{BCA}={{180}^{0}}-\widehat{ABC}-\widehat{BAC} \\ & \Rightarrow \widehat{BCA}={{180}^{0}}-{{60}^{0}}-{{90}^{0}} \\ & \Rightarrow \widehat{BCA}={{30}^{0}}\text{ }\left( 2 \right) \\ \end{align}\)

Từ (1) và (2) ta có tam giác AEC cân tại E

=> AC = EC = 5cm (**)

Từ (*) và (**) suy ra BC = BE + EC = 5 + 5 = 10cm

Bài 4. (1,0 điểm)

a) Số lượng gạo trắng được xuất khẩu năm 2020là:

6,5 . 45,2% = 2,938 (triệu tấn).

Số lượng gạo nếp được xuất khẩu năm 2020là:

6,5 . 9% = 0,585 (triệu tấn).

Vậy số lượng gạo trắng và số lượng gạo nếp được xuất khẩu năm 2020 lần lượt là 2,938 triệu tấn và 0,585 triệu tấn.

b) Số lượng gạo thơm được xuất khẩu là:

6,5 . 26,8% = 1,742 (triệu tấn).

Tỉ số phần trăm số lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn số lượng gạo thơm là:

2,938 – 1,742 = 1,196 (triệu tấn).

Vậy số lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn số lượng gạo thơm 1,196 triệu tấn.

Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 7

TT

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ (12 tiết)

1. Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau

6

(1,5đ)

1

(1đ)

25

2. Giải toán về đại lượng tỉ lệ

2

(2đ)

20

2

Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác

(13 tiết)

1.Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác.

6

(1,5đ)

1

(2đ)

35

2. Giải bài toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học.

1

(2đ)

20

Tổng

12

(3đ)

3

(4đ)

1

(2đ)

1

(1đ)

Tỉ lệ %

30%

40%

20%

10%

100

Tỉ lệ chung

70%

30%

100

BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - MÔN TOÁN – LỚP 7

TT

Chủ đề

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Tỉ lệ thức

và đại lượng tỉ lệ

(12 tiết)

Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau

* Nhận biết:

– Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.

– Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau.

6 (TN)

* Vận dụng cao:

– Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán.

1 (TL)

Giải toán về đại lượng tỉ lệ

*Thông hiểu:

– Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được và năng suất lao động,...).

– Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động,...).

2 (TL)

2

Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác

(13 tiết)

Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm: đường vuông góc và đường xiên; độ dài ba cạnh của một tam giác.

– Nhận biết được: các đường đặc biệt trong tam giác (đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực); sự đồng quy của các đường đặc biệt đó.

6 (TN)

Thông hiểu:

– Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại).

1 (TL)

Giải bài toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học

Vận dụng :

– Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,..).

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học.

1 (TL)

Tổng

12

3

1

1

Tỉ lệ %

30%

40%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

.............

Tải file tài liệu để xem thêm đề thi giữa kì 2 Toán 7 năm 2023 - 2024

Chia sẻ bởi: 👨 Thảo Nhi

Download

Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới) Download

Các phiên bản khác và liên quan:

  • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới) Download
Tìm thêm: Toán lớp 7 Toán 7 Đề thi giữa học kì 2 lớp 7Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhất👨Xóa Đăng nhập để Gửi

Tài liệu tham khảo khác

  • Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

  • Bộ 33 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7

  • Chứng minh đa thức không có nghiệm

  • Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

  • Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn GDCD 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

  • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

  • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn tiếng Anh 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

  • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

  • Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

  • Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 sách Chân trời sáng tạo

  • Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

  • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

  • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

  • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

  • Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

  • Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán 7 sách Chân trời sáng tạo

  • Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán 7 sách Cánh diều

  • Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 Phòng GD&ĐT Thanh Oai, Hà Nội năm học 2016 - 2017

  • Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 trường THCS Gia Lập, Ninh Bình năm học 2015 - 2016

  • 30 đề thi học sinh giỏi toán lớp 7

Chủ đề liên quan

  • 🖼️ Toán 7 Chân trời sáng tạo
  • 🖼️ Toán 7 Kết nối tri thức
  • 🖼️ Toán 7 Cánh Diều
  • 🖼️ Soạn Văn 7 Cánh Diều
  • 🖼️ Soạn Văn 7 Chân trời sáng tạo
  • 🖼️ Soạn Văn 7 Kết nối tri thức
  • 🖼️ Tiếng Anh 7 Global Success
  • 🖼️ Tiếng Anh 7 Explore English
  • 🖼️ Tiếng Anh 7 Friends Plus
  • 🖼️ Tiếng Anh 7 - iLearn Smart World

Có thể bạn quan tâm

  • 🖼️

    Toán 6 Bài tập cuối chương II Cánh diều

    50.000+ 2
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 7: Kể lại sự việc làm em nhớ mãi (10 mẫu)

    50.000+
  • 🖼️

    Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

    100.000+
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 6: Cảm nghĩ về tác phẩm Cây tre Việt Nam của Thép Mới

    10.000+
  • 🖼️

    Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh Tiểu học

    50.000+
  • 🖼️

    Tập làm văn lớp 2: Tả em bé mà em yêu quý (36 mẫu)

    100.000+ 1
  • 🖼️

    Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 8 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

    100.000+ 2
  • 🖼️

    KHTN Lớp 6 Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí

    10.000+ 1
  • 🖼️

    Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

    50.000+
  • 🖼️

    Bộ đề thi học kì 1 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

    50.000+
Xem thêm

Mới nhất trong tuần

  • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo

    🖼️
  • Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo

    🖼️
  • Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 7 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều

    🖼️
  • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

    🖼️
  • Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    🖼️
  • Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

    🖼️
  • Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

    🖼️
  • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Cánh diều

    🖼️
  • Bộ đề ôn thi giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 sách Chân trời sáng tạo

    🖼️
  • Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn GDCD 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

    🖼️
Đề thi giữa kì 2 lớp 7
  • Bộ đề tổng hợp

    • Bộ đề thi giữa kì 2 GDCD 7
    • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7
    • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Văn 7
    • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ 7
    • Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học 7
    • Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 7 sách Cánh diều
    • Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 7 Kết nối tri thức
    • Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 7 Chân trời sáng tạo
    • Bộ đề thi giữa kì 2 môn Toán 7 (Sách mới)
    • Bộ đề thi giữa kì 2 HĐTNHN 7 (Sách mới)
    • Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục địa phương 7
  • Sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    • Bộ đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 7
    • Đề thi giữa kì 2 KHTN 7
    • Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ 7
    • Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học 7
    • Đề thi giữa kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 7
    • Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh 7
    • Đề thi giữa kì 2 môn Toán 7 KNTT
    • Đề thi giữa học kì 2 môn HĐTNHN 7 KNTT
  • Sách Chân trời sáng tạo

    • Đề thi giữa kì 2 Văn 7
    • Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN 7
    • Đề thi giữa kì 2 môn Giáo dục công dân 7
    • Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ 7
    • Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học 7
    • Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 7
    • Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh 7
    • Đề thi giữa kì 2 Toán 7 CTST
  • Sách Cánh Diều

    • Đề thi giữa kì 2 Văn 7
    • Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD 7
    • Đề thi giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7
    • Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ 7
    • Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học 7
    • Đề thi giữa kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 7
    • Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh 7
    • Đề thi giữa kì 2 môn Toán 7 Cánh diều
    • Đề thi giữa kì 2 môn HĐTNHN 7 Cánh diều
  • Đề cương, ma trận đề thi

    • Môn Ngữ văn
      • Đề cương giữa học kì 2 Văn 7 KNTT
      • Đề cương giữa học kì 2 Văn 7 Cánh diều
      • Đề cương giữa học kì 2 Văn 7 CTST
    • Môn Tiếng Anh
      • Đề cương giữa học kì 2 tiếng Anh 7 (Sách mới)
      • Đề cương giữa học kì 2 Tiếng Anh 7 KNTT
      • Đề cương giữa học kì 2 Tiếng Anh 7 CTST
    • Môn Toán
      • Đề cương giữa học kì 2 Toán 7 Cánh diều
      • Đề cương giữa học kì 2 môn Toán 7 KNTT
      • Đề cương giữa học kì 2 Toán 7 CTST
    • Môn Khoa học tự nhiên
      • Đề cương giữa học kì 2 KHTN 7 (Sách mới)
      • Đề cương giữa học kì 2 KHTN 7 CTST
      • Đề cương ôn tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
      • Đề cương ôn tập KHTN 7 KNTT
    • Môn Giáo dục công dân
      • Đề cương giữa học kì 2 môn GDCD 7 (Sách mới)
      • Đề cương giữa học kì 2 GDCD 7 KNTT
      • Đề cương giữa học kì 2 GDCD 7 CTST
      • Đề cương giữa học kì 2 GDCD 7 Cánh diều
    • Môn Lịch sử - Địa lý 7
      • Đề cương giữa kì 2 Lịch sử - Địa lí 7 (Sách mới)
      • Đề cương giữa học kì 2 Lịch sử - Địa lí 7 CTST
      • Đề cương giữa học kì 2 Lịch sử - Địa lí 7 Cánh diều
      • Đề cương giữa học kì 2 Lịch sử - Địa lí 7 KNTT
    • Môn Công nghệ 7
      • Đề cương giữa học kì 2 môn Công nghệ 7 KNTT
      • Đề cương giữa học kì 2 môn Công nghệ 7 CTST
      • Đề cương giữa học kì 2 Công nghệ 7 Cánh diều
    • Môn Tin học
      • Đề cương giữa học kì 2 môn Tin học 7 KNTT
      • Đề cương giữa học kì 2 Tin học 7 Cánh diều
      • Đề cương giữa học kì 2 Tin học 7 CTST
    • Môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp
      • Đề cương giữa học kì 2 môn HĐTNHN 7 CTST
      • Đề cương giữa học kì 2 HĐTNHN 7 KNTT
      • Đề cương giữa học kì 2 môn HĐTNHN 7 Cánh diều
Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm Mua Download Pro 79.000đ Hoặc không cần đăng nhập và tải nhanh tài liệu Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới) Tải nhanh tài liệu 40.000đ

Tài khoản

Gói thành viên

Giới thiệu

Điều khoản

Bảo mật

Liên hệ

Facebook

Twitter

DMCA

Giấy phép số 569/GP-BTTTT. Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/08/2021. Cơ quan chủ quản: CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYẾN META. Địa chỉ: 56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 024 2242 6188. Email: [email protected]. Bản quyền © 2024 download.vn.

Từ khóa » đề Toán 7 Giữa Kì 2 Có đáp án