Đề Thi Học Kì 2 Toán 10 Năm 2021 - 2022 (5 Đề)
Có thể bạn quan tâm
- 36
Bộ đề thi cuối kì 2 Toán 10 năm 2023 - 2024 mang đến 35 đề kiểm tra có đáp án giải chi tiết kèm theo bảng ma trận. Đề thi gồm cả dạng trắc nghiệm kết hợp tự luận và 100% tự luận.
TOP 35 Đề kiểm tra cuối kì 2 Toán 10 gồm sách Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức và Cánh diều được xây dựng với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 10 tập 2. Thông qua 35 đề kiểm tra cuối kì 2 Toán 10 sẽ giúp các em rèn luyện những kĩ năng cần thiết và bổ sung những kiến thức chưa nắm vững để chuẩn bị kiến thức thật tốt. Với 35 đề kiểm tra cuối kì 2 Toán 10 có đáp án kèm theo sẽ giúp các bạn so sánh được kết quả sau khi hoàn thành bài tập. Đây là tài liệu hỗ trợ học sinh lớp 10 trong quá trình học tập, ôn luyện tại nhà được tốt hơn. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 10, bộ đề thi học kì 2 Tiếng Anh 10.
TOP 18 Đề thi học kì 2 Toán 10 năm 2023 - 2024
- Đề thi học kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức
- Đề thi học kì 2 Toán 10 Cánh diều
- Đề thi học kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo
Đề thi học kì 2 Toán 10 Cánh diều
Đề thi học kì 2 môn Toán 10
SỞ GD&ĐT …….. TRƯỜNG THPT…………….. (Đề thi gồm có 03 trang) | ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Toán 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề |
Đề bài
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Câu 1. Tung một đồng xu bốn lần liên tiếp và ghi lại kết quả. Số kết quả có thể xảy ra là
A. 8.
B. 16.
C. 2.
D. 4.
Câu 2. Từ các chữ số 2;3,4; 9. Lập ra các số có bốn chữ số khác nhau, số các số lập được là
A. 120.
B. 240.
C. 24.
D. 12.
Câu 3. Số tập con gồm 4 phần tử khác nhau của một tập hợp gồm 7 phần tử là
\(A. \frac{{7!}}{{4!}}.\)
\(B. C_7^4.\)
\(C. A_7^4.\)
D. 7.
Câu 4. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
\(A. {(a + b)^4} = {a^4} + 4{a^3}b + 6{a^2}{b^2} + 4a{b^3} + {b^4}.\)
\(B. {(a - b)^4} = {a^4} - 4{a^3}b + 6{a^2}{b^2} - 4a{b^3} + {b^4}.\)
\(C. {(a + b)^4} = {b^4} + 4{b^3}a + 6{b^2}{a^2} + 4b{a^3} + {a^4}.\)
\(D. {(a + b)^4} = {a^4} - 4{a^3}b + 6{a^2}{b^2} - 4a{b^3} + {b^4}.\)
Câu 5. Trong khai triển nhị thức \({(a + 3)^{n - 5}}\) với \(n \in \mathbb{N}\) có tất cả 6 số hạng. Giá trị của n là
A. 11.
B. 12.
C. 25.
D. 10.
Câu 6. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng a = 17658, biết \(\overline a = 17658 \pm 16.\)
A. 17700.
B. 17800.
C. 17500.
D. 17600.
Câu 7. Trung tâm kiểm soát bệnh tật thành phố Đà Nẵng công bố số lượng ca nhiễm dương tính tính từ 12 giờ ngày 17/08/2021 đến 12 giờ ngày 18/08/2021 tại các quận Sơn Trà, Thanh Khê, Liên Chiểu, Cẩm Lệ, Hải Châu, Ngũ Hành Sơn và huyện Hoà Vang lần lượt như sau: 17; 24,7;23;39;19;5. Trung vị của mẫu số liệu trên là bao nhiêu?
A. 5.
B. 17.
C. 19.
D. 24.
Câu 8. Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh thành ở Việt Nam được thống kê trong bảng sau
Năng suất lúa (tạ/ha) | 25 | 30 | 35 | 40 | 45 |
Tần số | 4 | 7 | 9 | 6 | 5 |
Hãy tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên.
A. 40.
B. 20.
C. 61.
D. 1.
Câu 9. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau.
A. Phương sai luôn là một số không âm.
B. Phương sai là bình phương của độ lệch chuẩn.
C. Phương sai càng lớn thì độ phân tán so với số trung bình cộng càng lớn.
D. Phương sai luôn lớn hơn độ lệch chuẩn.
Câu 10. Số phần tử của không gian mẫu các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của một xúc xắc sau 4 lần gieo liên tiếp là
A. 36.
B. 24.
C. 216.
D. 1296.
Câu 11. Gọi G là biến cố tổng số chấm bằng 8 khi gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Số phần tử của G là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 12. Gieo một đồng xu và một con xúc xắc. Số phần tử của không gian mẫu là
A. 24.
B. 12.
C. 8.
D. 6.
Câu 13. Cho A là một biến cố liên quan đến phép thử T. Mệnh đề nào sau đây đúng?
\(A. P\left( A \right)\) là số dương.
\(B. P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right).\)
\(C. P\left( A \right) = 0 \Leftrightarrow A = \Omega .\)
\(D. P\left( A \right)\) là số nhỏ hơn 1.
Câu 14. Cho phép thử với không gian mẫu \(\Omega = \left\{ {1;\,2;\,3;\,4;\,5;\,6} \right\}\). Đâu không phải cặp biến cố đối nhau?
\(A. A = \left\{ 1 \right\}và B = \left\{ {2;\,3;\,4;\,5;\,6} \right\}.\)
\(B. C = \left\{ {1;\,4;\,6} \right\}và D = \left\{ {2;\,3;\,5} \right\}.\)
\(C. E = \left\{ {1;\,3} \right\}và F = \left\{ {2;\,4;\,5;\,6} \right\}.\)
\(D. G = \left\{ {1;\,2;\,4} \right\}và K = \left\{ {3;\,4;\,5;\,6} \right\}.\)
Câu 15. Cho M = (3;4) và N(5; - 2). Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow {MN}\) là
\(A. \left( { - 2;\,6} \right).\)
\(B. \left( {15;\, - 8} \right).\)
\(C. \left( {2;\, - 6} \right).\)
D. \left( {8;\,2} \right).
Câu 16. Cho \(\overrightarrow c = \left( {4;\, - 2} \right)\) và \(\overrightarrow d = \left( { - 1;\,5} \right).\) Tọa độ của vectơ \(2\overrightarrow c + 3\overrightarrow d\) là
\(A. \left( {11;\,11} \right).\)
\(B. \left( { - 5;\,11} \right).\)
\(C.\left( {5;\,11} \right).\)
\(D. \left( { - 5;\, - 11} \right).\)
Câu 17. Đường trung trực của đoạn AB với A(5; 2) và B(3,0) có phương trình là
A. x + y + 5 = 0.
B. x + y + 7 = 0.
C. x + y - 7 = 0.
D. x + y - 5 = 0.
Câu 18. Trong mặt phẳng, cho hai đường thẳng lần lượt có phương trình tổng quát 9x + 4y - 3 = 0 và 4x - 9y + 6 = 0. Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng .
A. Song song.
B. Vuông góc.
C. Cắt nhau.
D. Trùng nhau.
Câu 19. Trong mặt phẳng , đường tròn C có tâm I(2; - 3) và đi qua gốc tọa độ có phương trình là
\(A. {x^2} + {y^2} + 4x - 6y = 0.\)
\(B. {x^2} + {y^2} - 4x + 6y - 4 = 0.\)
\(C. {x^2} + {y^2} - 4x + 6y = 0\)
\(D. {x^2} + {y^2} + 4x + 6y = 0.\)
Câu 20. Đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} + 2x - 8y + 8 = 0\) có tâm I và bán kính \(\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{8} = 1\) lần lượt là
\(A. I\left( { - 1;\,4} \right) và R = 3.\)
\(B. I\left( {1;\, - 4} \right) và R = 3.\)
\(C. I\left( {2;\,4} \right) và R = \sqrt 5 .\)
\(D. I\left( { - 2;\,4} \right) và R = 3.\)
Câu 21. Trong mặt phẳng cho elip có phương trình chính tắc \(\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\). Tính tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn elip
Câu 22. Cho elip \(\left( E \right)\) có độ dài trục lớn bằng 12, độ dài trục bé bằng tiêu cự. Phương trình chính tắc của \(\left( E \right)\) là:
\(A. \frac{{{x^2}}}{8} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1.\)
\(B. \frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{8} = 1.\)
\(C. \frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1.\)
\(D. \frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{{64}} = 1.\)
Câu 23. Số 253,125, 000 có bao nhiêu ước số tự nhiên?
A. 160.
B. 240.
C. 180.
D. 120.
Câu 24. Trong một trường có 4 học sinh giỏi lớp 12; 3 học sinh giỏi lớp 11; 5 học sinh giỏi lớp 10. Cần chọn 5 học sinh giỏi để tham gia một cuộc thi với trường khác sao cho khối 12 có 3 em và mỗi khối 10, 11 có đúng 1 em. Số các cách chọn là
A. 60.
B. 180.
C. 330.
D. 4.
Câu 25. Từ danh sách gồm 9 học sinh của lớp 10A1, cần bầu ra các ban cán sự lớp gồm một lớp trưởng, hai lớp phó và một bí thư. Có bao nhiêu khả năng cho kết quả bầu ban cán sự này?
A. 126.
B. 3024.
C. 84.
D. 6561.
Câu 26. Hệ số của \({x^5}\) trong khai triển của \({(5 - 2x)^5}\) là
A. 400.
B. - 32.
C. 3125.
D. - 6250.
Câu 27. Tiến hành đo huyết áp của 8 người. Ta thu được kết quả sau:
77 105 117 84 96 72 105 124
Tứ phân vị của mẫu số liệu trên là
\(A. {Q_1} = 80,5\,;\,\,{Q_2} = 100,5\,;\,\,{Q_3} = 111\,.\)
\(B. {Q_1} = 80\,;\,\,{Q_2} = 100\,;\,\,{Q_3} = 111\,.\)
\(C. {Q_1} = 80,5\,;\,\,{Q_2} = 100,5\,;\,\,{Q_3} = 111,5 .\)
\(D. {Q_1} = 80,5\,;\,\,{Q_2} = 105\,;\,\,{Q_3} = 111\,.\)
Câu 28. Sản lượng vải thiều (tạ) thu hoạch được của 20 hộ gia đình được ghi lại như sau:
15 | 13 | 15 | 12 | 13 | 12 | 15 | 15 | 14 | 14 |
14 | 18 | 17 | 12 | 12 | 14 | 16 | 14 | 18 | 15 |
Phương sai \({s^2}\) là
A. 3,4. B. 1,84. C. 1,8. D. 3,24.
Câu 29. Gieo hai con xúc xắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt xúc xắc chia hết cho 3 là
\(A. \frac{1}{3}.\)
\(B. \frac{{13}}{{36}}.\)
\(C. \frac{{11}}{{36}}.\)
\(D. \frac{1}{6}.\)
Câu 30. Trên giá sách có 4 quyển sách Toán, 2 quyển sách Lí và 3 quyển sách Hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển lấy ra có ít nhất 1 quyển sách Toán.
\(A. \frac{{37}}{{42}}.\)
\(B. \frac{2}{7}.\)
\(C. \frac{1}{{21}}.\)
\(C. \frac{1}{{21}}.\)
Câu 31. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\Delta ABC\) vuông tại A có \(B\left( { - 1\,;\,3} \right)\) và \(C\left( {4\,;\,3} \right)\). Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A của \(\Delta ABC\), biết AB = 3, AC = 4:
\(A. H\left( {3\,;\,\frac{4}{5}} \right).\)
\(B. H\left( {\frac{4}{5}\,;\,3} \right)\)
\(C. H\left( {3\,;\,\frac{{ - 4}}{5}} \right).\)
\(D. H\left( {\frac{{ - 4}}{5}\,;\,3} \right).\)
Câu 32. Cho \(\Delta ABC\) với \(A\left( {5;\,2} \right); B\left( {1;\,5} \right)\) và \(C\left( { - 3;\,2} \right)\). Phương trình trung tuyến AM của \(\Delta ABC\) là
A. x + 4y + 13 = 0.
B. x + 4y - 13 = 0.
C. 4x - y + 18 = 0.
D. 4x - y - 18 = 0.
Câu 33. Trong mặt phẳng , cho đường thẳng d song song với đường thẳng \(\Delta :3x - 5y + 7 = 0\) và cắt tại sao cho \(AB = \sqrt {34}\) . Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến .
\(A. \frac{{15}}{{\sqrt {34} }}.\)
\(B. \frac{5}{{\sqrt {34} }}.\)
\(C. \frac{3}{{\sqrt {34} }}.\)
\(D. \frac{8}{{\sqrt {34} }}.\)
Câu 34. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn \((C):{x^2} + {y^2} - 2x + 4y - 11 = 0\), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d:4x - 3y + 6 = 0.
A. 4x - 3y + 10 = 0 hoặc 4x - 3y - 30 = 0.
B. 4x - 3y - 10 = 0 hoặc 4x - 3y + 30 = 0.
C. 4x - 3y + 10 = 0 hoặc 4x - 3y + 30 = 0.
D. 4x - 3y - 10 = 0 hoặc 4x - 3y - 30 = 0.
Câu 35. Trong mặt phẳng , cho elip \(\left( E \right):{x^2} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1\) và điểm \(C\left( {1;\,0} \right)\). Hai điểm , thuộc thỏa mãn , đối xứng nhau qua trục hoành và tam giác là tam giác đều. Tính độ dài đoạn thẳng.
A. 10, 11.
B. 1.
C. 60.
D. 180.
II - PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 1: (1,0 điểm) Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
Thời gian (giây) | 8,3 | 8,4 | 8,5 | 8,7 | 8,8 |
Tần số | 2 | 3 | 9 | 5 | 1 |
Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đã cho.
Câu 2: (1,0 điểm) Cho x là số thực dương. Tìm số hạng chứa x trong khai triển \({\left( {x + \frac{2}{{\sqrt x }}} \right)^4}.\)
Câu 3: (0,5 điểm) Trong mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right),\) cho đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 20.\) Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn \(\left( C \right)\) biết tiếp tuyến tạo với \(\Delta :\,\,3x + y - 5 = 0\) một góc bằng \(45^\circ .\)
Câu 4: (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên n thỏa mãn \(14.{P_3}.C_{n - 1}^{n - 3} = A_{n + 1}^4.\)
Đáp án đề thi học kì 2 Toán 10
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu - 7,0 điểm).
1B | 2C | 3B | 4D | 5D | 6A | 7C |
8B | 9D | 10D | 11B | 12B | 13B | 14D |
15C | 16C | 17D | 18B | 19B | 20B | 21D |
22B | 23C | 24A | 25B | 26B | 27A | 28D |
29A | 30A | 31B | 32B | 33A | 34A | 35D |
II - PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 1: (1,0 điểm) Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
Thời gian (giây) | 8,3 | 8,4 | 8,5 | 8,7 | 8,8 |
Tần số | 2 | 3 | 9 | 5 | 1 |
Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đã cho.
Lời giải
Ta có: \(\overline x = \frac{{2.8,3 + 3.8,4 + 9.8,5 + 5.8,7 + 1.8,8}}{{20}} = 8,53.\)
Phương sai là: \({s^2} = \frac{{2.{{(8,3 - 8,53)}^2} + 3.{{(8,4 - 8,53)}^2} + 9.{{(8,5 - 8,53)}^2} + 5.{{(8,7 - 8,53)}^2} + 1.{{(8,8 - 8,53)}^2}}}{{20}}\)
\({s^2} = 0,0191\)
Độ lệch chuẩn là: \(s = \sqrt {0,0191} \approx 0,14.\)
Câu 2: (1,0 điểm) Cho x là số thực dương. Tìm số hạng chứa x trong khai triển \({\left( {x + \frac{2}{{\sqrt x }}} \right)^4}.\)
Lời giải
Ta có: \({\left( {x + \frac{2}{{\sqrt x }}} \right)^4} = {x^4} + 4{x^3}.\left( {\frac{2}{{\sqrt x }}} \right) + 6{x^2}.{\left( {\frac{2}{{\sqrt x }}} \right)^2} + 4x.{\left( {\frac{2}{{\sqrt x }}} \right)^3} + {\left( {\frac{2}{{\sqrt x }}} \right)^4}\)
\(= {x^4} + 4{x^3}.\frac{2}{{\sqrt x }} + 6{x^2}.\frac{4}{x} + 4x.\frac{8}{{x\sqrt x }} + \frac{{16}}{{{x^2}}}\)
\(= {x^4} + 8{x^2}\sqrt x + 24x + \frac{{32}}{{\sqrt x }} + \frac{{16}}{{{x^2}}}.\)
Vậy số hạng chứa x trong khai triển \({\left( {x + \frac{2}{{\sqrt x }}} \right)^4}\) là 24x.
Câu 3: (0,5 điểm) Trong mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\), cho đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 20\). Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn \(\left( C \right)\) biết tiếp tuyến tạo với \(\Delta :\,\,3x + y - 5 = 0\) một góc bằng \(45^\circ .\)
Lời giải
Đường tròn \(\left( C \right)\) có tâm \(I\left( {2; - 3} \right)\) và bán kính \(R = \sqrt {20} .\)
Giả sử tiếp điểm là \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\), khi đó phương trình tiếp tuyến có dạng:
\(d:\,\,\left( {x - 2} \right)\left( {{x_0} - 2} \right) + \left( {y + 3} \right)\left( {{y_0} + 3} \right) = 20 \Leftrightarrow \left( {{x_0} - 2} \right)x + \left( {{y_0} + 3} \right)y - 2{x_0} + 3{y_0} - 7 = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right).\)
Vì \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right) \in \left( C \right) \Leftrightarrow {\left( {{x_0} - 2} \right)^2} + {\left( {{y_0} + 3} \right)^2} = 20\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right).\)
Đường thẳng\(\Delta :\,\,3x + y - 5 = 0\) tạo với \(\Delta\) một góc bằng \({45^0}\) khi và chỉ khi
\(\cos {45^0} = \frac{{\left| {3\left( {{x_0} - 2} \right) + 1.\left( {{y_0} + 3} \right)} \right|}}{{\sqrt {9 + 1} .\sqrt {{{\left( {{x_0} - 2} \right)}^2} + {{\left( {{y_0} + 3} \right)}^2}} }} \Leftrightarrow \left| {3{x_0} + {y_0} - 3} \right| = 10 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{y_0} = 13 - 3{x_0}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 3 \right)\\{y_0} = - 7 - 3{x_0}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 4 \right)\end{array} \right..\)
Giải hệ phương trình tạo bởi \(\left( 2 \right),\,\left( 3 \right) ta được:\left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}{x_0} = 6\\{y_0} = - 5\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}{x_0} = 4\\{y_0} = 1\end{array} \right.\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}{M_1}\left( {6;\, - 5} \right)\\{M_2}\left( {4;\,1} \right)\end{array} \right..\)
Giải hệ phương trình tạo bởi \(\left( 2 \right),\,\left( 4 \right) ta được:\left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}{x_0} = - 2\\{y_0} = - 1\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}{x_0} = 0\\{y_0} = - 7\end{array} \right.\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}{M_3}\left( { - 2; - 1} \right)\\{M_4}\left( {0; - 7} \right)\end{array} \right..\)
Với \({M_1}\left( {6; - 5} \right)\), thay vào \(\left( 1 \right)\) ta được tiếp tuyến \({d_1}:\,\,4x - 2y - 34 = 0 \Leftrightarrow 2x - y - 17 = 0.\)
Với \({M_2}\left( {4;1} \right)\), thay vào \(\left( 1 \right)\) ta được tiếp tuyến \({d_2}:\,\,2x + 4y - 12 = 0 \Leftrightarrow x + 2y - 6 = 0.\)
Với \({M_3}\left( { - 2; - 1} \right),\) thay vào \(\left( 1 \right)\) ta được tiếp tuyến \({d_3}:\,\, - 4x + 2y - 6 = 0 \Leftrightarrow 2x - y + 3 = 0.\)
Với \({M_4}\left( {0; - 7} \right)\), thay vào \(\left( 1 \right)\) ta được tiếp tuyến \({d_4}:\,\, - 2x - 4y - 28 = 0 \Leftrightarrow x + 2y + 14 = 0.\)
Vậy có bốn tiếp tuyến \({d_1},\,\,\,{d_2},\,\,\,{d_3},\,\,\,{d_4}\) tới \(\left( C \right)\) thỏa mãn điều kiện đề bài.
Câu 4: (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên n thỏa mãn \(14.{P_3}.C_{n - 1}^{n - 3} = A_{n + 1}^4.\)
Lời giải
Điều kiện: \(n \in {N^*};\,n \ge 3.\)
Ta có: \(14.{P_3}.C_{n - 1}^{n - 3} = A_{n + 1}^4\)
\(\Leftrightarrow 14.3!.\frac{{(n - 1)!}}{{(n - 3)!.(n - 1 - n + 3)!}} = \frac{{(n + 1)!}}{{(n + 1 - 4)!}}\)
\(\Leftrightarrow 14.3.2.1.\frac{{(n - 1)!}}{{(n - 3)!.2!}} = \frac{{(n + 1)!}}{{(n - 3)!}}\)
\(\Leftrightarrow 42.\frac{{(n - 1)!}}{{(n - 3)!}} = \frac{{(n + 1)!}}{{(n - 3)!}}\)
\(\Leftrightarrow 42 = (n + 1).n\)
\(\Leftrightarrow {n^2} + n - 42 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}n = 6\,\,\,(TM)\\n = - 7\,\,\,(KTM)\end{array} \right..\)
Vậy n = 6.
Đề thi học kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức
Đề thi học kì 2 Toán 10
SỞ GD&ĐT …….. TRƯỜNG THPT…………….. (Đề thi gồm có 03 trang) | ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Toán 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề |
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu - 7,0 điểm).
Câu 1. Xét hai đại lượng x,y phụ thuộc vào nhau theo các hệ thức dưới đây. Trường hợp nào thì y là hàm số của x
A. y = 2x - 1.
\(B. \left| y \right| = {x^2}.\)
\(C. {y^2} = x.\)
\(D. {y^2} = {x^2} + 1.\)
Câu 2. Tập xác định D của hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {2 - x} + \frac{1}{{\sqrt {x - 1} }}\) là
\(A. D = \left( {1;{\rm{ }}2} \right].\)
\(B. D = \left( { - \infty ;1} \right) \cup \left[ {2; + \infty } \right).\)
\(C. D = \left( { - \infty ;2} \right]\backslash \left\{ 1 \right\}.\)
\(D. D = \left( { - \infty ;2} \right].\)
Câu 3. Trục đối xứng của đồ thị hàm số \(y = a{x^2} + bx + c, (a \ne 0)\) là đường thẳng nào dưới đây?
\(A. x = - \frac{b}{{2a}}.\)
\(B. x = - \frac{c}{{2a}}.\)
\(C. x = - \frac{\Delta }{{4a}}.\)
\(D. x = \frac{b}{{2a}}.\)
Câu 4. Biết đồ thị hàm số \(y = {x^2} + 2x +\)m đi qua điểm A( - 1;4). Tính m.
A. m = 6.
B. m = 7.
C. m = - 25.
D. m = 5.
Câu 5. Cho tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c{\rm{ }}\left( {a \ne 0} \right)\). Điều kiện cần và đủ để \(f\left( x \right) < 0,\forall x \in \mathbb{R}\) là
\(A. \left\{ \begin{array}{l}a < 0\\\Delta > 0\end{array} \right..\)
\(B. \left\{ \begin{array}{l}a < 0\\\Delta < 0\end{array} \right..\)
\(C. \left\{ \begin{array}{l}a < 0\\\Delta \le 0\end{array} \right..\)
\(D. \left\{ \begin{array}{l}a < 0\\\Delta \ge 0\end{array} \right..\)
Câu 6. Tập nghiệm S của bất phương trình \(- 2{x^2} + 5x + 7 \le 0\) là
\(A. S = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {\frac{7}{2}; + \infty } \right).\)
\(B. S = \left( { - 1;\frac{7}{2}} \right).\)
\(C. S = \left[ { - 1;\frac{7}{2}} \right].\)
\(D. S = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {\frac{7}{2}; + \infty } \right).\)
Câu 7. Phương trình \(\sqrt {{x^2} - x - 2} = \sqrt {2{x^2} + x - 1}\) có một nghiệm là
A. x = 3.
B. x = 2.
C. x = 1.
D. x = - 1.
Câu 8. Phương trình \(\sqrt {{x^2} - 5x + 4} = - 2x + 2\) có bao nhiêu nghiệm?
A. 0.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng d có phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 2 + 3t\\y = - 3 + 2t\end{array} \right.\). Tọa độ một véctơ chỉ phương của đường thẳng d là
\(A. \overrightarrow {{n_3}} = (3;2).\)
\(B. \overrightarrow {{n_2}} = (2; - 3).\)
\(C. \overrightarrow {{n_4}} = (2;3).\)
\(D. \overrightarrow {{n_1}} = ( - 2; - 3).\)
Câu 10.Phương trình nào là phương trình tổng quát của đường thẳng?
\(A. {y^2} = 3x.\)
\(B. \frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1.\)
\(C. \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 - 2t}\\{y = 1 + 3t{\rm{ }}}\end{array}} \right..\)
D. 2x - y - 1 = 0.
Câu 11.Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác ABC có A(1;1),B(0;2),C( - 2;6). Viết phương trình tổng quát của trung tuyến AM.
A. 3x - 2y - 1 = 0.
B. 3x - 2y + 11 = 0.
C. 3x + 2y - 5 = 0.
D. 3x + 2y + 5 = 0.
Câu 12.Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng d có phương trình 2x + y - 5 = 0. Đường thẳng d song song với đường thẳng có phương trình nào dưới đây?
A. x - 2y - 5 = 0.
B. - 2x - y + 5 = 0.
C. 2x + y + 5 = 0.
D. x - 2y + 5 = 0.
Câu 13.Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai đường thẳng \({d_1}:{a_1}x + {b_1}y + {c_1} = 0 và {d_2}:{a_2}x + {b_2}y + {c_2} = 0\). Khi đó góc \(\varphi\) giữa hai đường thẳng được xác định thông qua công thức
\(A. \cos \varphi = \frac{{{a_1}{a_2} + {b_1}{b_2}}}{{\sqrt {a_1^2 + b_1^2} .\sqrt {a_2^2 + b_2^2} }}.\)
\(B. \cos \varphi = \frac{{\left| {{a_1}{a_2} + {b_1}{b_2}} \right|}}{{\sqrt {a_1^2 + b_1^2} .\sqrt {a_2^2 + b_2^2} }}.\)
\(C. \cos \varphi = \frac{{{a_1}{a_2} + {b_1}{b_2}}}{{\sqrt {a_1^2 + b_1^2} + \sqrt {a_2^2 + b_2^2} }}.\)
\(D. \cos \varphi = \frac{{\left| {{a_1}{a_2} + {b_1}{b_2}} \right|}}{{\sqrt {a_1^2 + b_1^2} + \sqrt {a_2^2 + b_2^2} }}.\)
Câu 14.Tính khoảng cách từ điểm \(M\left( {3; - 1} \right)\) đến đường thẳng \(\Delta :4x--3y + 3 = 0.\)
\(A. \frac{{18}}{{25}}.\)
\(B. \frac{{18}}{5}.\)
\(C. \frac{{9\sqrt {10} }}{5}.\)
\(C. \frac{{9\sqrt {10} }}{5}.\)
Câu 15.Trong mặt phẳng tọa độ, phương trình nào sau đây là phương trình của một đường tròn?
\(A. {x^2} + 2{y^2} - 4x - 8y + 1 = 0.\)
\(B. {x^2} + {y^2} - 4x + 6y - 12 = 0.\)
\(C. {x^2} - {y^2} - 2x - 8y + 20 = 0.\)
\(D. 4{x^2} + {y^2} - 10x - 6y - 2 = 0.\)
Câu 16.Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của đường tròn \((C):\,\,{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 9.\)
\(A. I( - 2;5),\,\,R = 81.\)
\(B. I(2; - 5),\,\,R = 9.\)
\(B. I(2; - 5),\,\,R = 9.\)
\(D. I( - 2;5),\,\,R = 3.\)
Câu 17.Trong mặt phẳng tọa độ, cho điểm \(I\left( {1;1} \right)\) và đường thẳng \(\left( d \right):3x + 4y - 2 = 0\). Đường tròn tâm I và tiếp xúc với đường thẳng \(\left( d \right)\) có phương trình
\(A. {\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 5.\)
\(B. {\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 25.\)
\(C. {\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1.\)
\(D. {\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 1.\)
Câu 18.Cho đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 2x - 4y - 4 = 0.\) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn \(\left( C \right)\) tại điểm \(A\left( {1;5} \right).\)
A. y - 5 = 0.
B. y + 5 = 0.
C. x - 1 = 0.
D. x - y - 6 = 0.
Câu 19.Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của hyperbol?
\(A. \frac{{{x^{\rm{2}}}}}{8} + \frac{{{y^{\rm{2}}}}}{4} = 1.\)
\(B. \frac{{{x^{\rm{2}}}}}{4} - \frac{{{y^{\rm{2}}}}}{8} = - 1.\)
\(C. \frac{{{x^{\rm{2}}}}}{8} + \frac{{{y^{\rm{2}}}}}{4} = - 1.\)
\(D. \frac{{{x^{\rm{2}}}}}{8} - \frac{{{y^{\rm{2}}}}}{4} = 1.\)
Câu 20.Phương trình chính tắc của \left( E \right) có độ dài trục lớn bằng 6, trục nhỏ bằng 4 là
\(A. \frac{{{x^2}}}{9} - \frac{{{y^2}}}{4} = 1.\)
\(B. \frac{{{x^2}}}{{36}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1.\)
\(C. \frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1.\)
\(D. \frac{{{x^2}}}{{36}} - \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1.\)
Câu 21.Một tổ có 7 học sinh nữ và 5 học sinh nam. Có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một học sinh của tổ đó đi trực nhật?
A. 35.
B. 7.
C. 5.
D. 12.
Câu 22.Bạn An có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay và 2 kiểu dây. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?
A. 5.
B. 3.
C. 12.
D. 6.
Câu 23.Từ các chữ số 1;2;3;5;6;9 lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số đôi một khác nhau?
A. 432.
B. 120.
C. 240.
D. 180.
Câu 24.Cho hai số tự nhiên k,\,\,n thỏa mãn 1 \le k \le n. Số chỉnh hợp chập k của n phần tử là
\(A. C_n^k = \frac{{n!}}{{k!(n - k)!}}.\)
\(B. A_n^k = \frac{{n!}}{{k!}}.\)
\(C. A_n^k = \frac{{n!}}{{\left( {n - k} \right)!}}.\)
\(D. C_n^k = \frac{{n!}}{{(n - k)!}}.\)
Câu 25.Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Trong giờ học thể dục thầy giáo yêu cầu tổ xếp thành một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp?
A. 3!.
B. 3!.4!.
C. 10!.
D. 7!.
Câu 26.Số tập con có 9 phần tử của tập hợp có 15 phần tử là
\(A. \frac{{15!}}{{9!}}.\)
B. 5004.
C. 5005.
\(D. A_{15}^9.\)
Câu 27.Tổ một của lớp 11/3 có 8 học sinh trong đó có bạn Nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 học sinh trực lớp trong đó phải có Nam?
A. 35.
B. 56.
C. 70.
D. 210.
Câu 28.Tổ 1 lớp 11/3 có 6 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn ra 4 học sinh của tổ 1 để lao động vệ sinh cùng cả trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 học sinh trong đó có ít nhất một học sinh nam?
A. 600.
B. 25.
C. 325.
D. 30.
Câu 29.Trong khai triển nhị thức Newton của \({\left( {3x - 1} \right)^4}\) có bao nhiêu số hạng?
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 30.Tung ngẫu nhiên 1 đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu \(n\left( \Omega \right)\) bằng
A.4.
B.8.
C.2.
D.36.
Câu 31.Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để mặt có số chấm chẵn xuất hiện là
A. 1.
\(B. \frac{1}{2}.\)
\(C. \frac{1}{3}.\)
\(D. \frac{1}{6}.\)
Câu 32.Một lớp có 20 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh. Tính xác suất chọn được 1 học sinh nữ.
\(A. \frac{{10}}{{19}}.\)
\(B. \frac{1}{{18}}.\)
\(C. \frac{9}{{19}}.\)
\(D. \frac{1}{{38}}.\)
Câu 33.Gieo 1 con súc sắc 2 lần. Xác suất của biến cố A sao cho tổng số chấm xuất hiện trong 2 lần gieo không nhỏ hơn 8 là
\(A. P\left( A \right) = \frac{{13}}{{36}}.\)
\(B. P\left( A \right) = \frac{5}{{18}}.\)
\(C. P\left( A \right) = \frac{5}{{12}}.\)
\(D. P\left( A \right) = \frac{2}{9}.\)
Câu 34.Trên kệ có 5 quyển sách toán, 3 quyển sách lý và 4 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển. Xác suất để 3 quyển lấy ra có ít nhất 1 quyển sách toán là
\(A. \frac{{41}}{{55}}.\)
\(B. \frac{7}{{44}}.\)
\(C. \frac{{14}}{{55}}.\)
\(D. \frac{{37}}{{44}}.\)
Câu 35.Có 2 cái hộp: Hộp thứ nhất có 5 bi xanh và 4 bi đỏ; hộp thứ hai có 4 bi xanh và 3 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên cùng một lúc mỗi hộp 2 bi. Tính xác suất để lấy được đúng 1 bi xanh.
\(A. \frac{{20}}{{63}}.\)
\(B. \frac{{41}}{{756}}.\)
\(C. \frac{4}{{63}}.\)
\(D. \frac{{11}}{{63}}.\)
II. TỰ LUẬN (04 câu – 3,0 điểm)
Câu 36. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số \(y = \sqrt {x - 2m + 1}\) xác định trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right).\)
Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai điểm A(4; - 1);B( - 2;5). Viết phương trình đường tròn đường kính AB.
Câu 38. Một nhóm có 9 học sinh gồm 6 học sinh nam (trong đó có Hiệp) và 3 học sinh nữ. Xếp 9 học sinh đó thành một hàng ngang. Tính xác suất để Hiệp không đứng cạnh bạn nữ nào.
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ, cho hình chữ nhật ABCD biết BC có phương trình 6x - 7y + 32 = 0, hình chiếu vuông góc của A lên BD là \(K\left( {1;3} \right)\) và đường thẳng BD đi qua điểm \(H\left( { - 1;\frac{5}{2}} \right).\) Tìm tọa độ điểm A.
Đáp án đề thi học kì 2 Toán 10
1A | 2A | 3A | 4D | 5B | 6A | 7C |
8B | 9A | 10D | 11C | 12C | 13B | 14A |
15B | 16D | 17C | 18A | 19D | 20C | 21D |
22D | 23B | 24C | 25C | 26C | 27A | 28C |
29C | 30A | 31B | 32C | 33C | 34D | 35D |
II. TỰ LUẬN (04 câu – 3,0 điểm)
Câu 36.
+ Hàm số xác định khi \(x - 2m + 1 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 2m - 1.\)
\(\Rightarrow\) tập xác định của hàm số \(D = \left[ {2m - 1; + \infty } \right).\)
+ Hàm số xác định trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\) khi \(\left( {1; + \infty } \right) \subset \left[ {2m - 1; + \infty } \right) \Leftrightarrow 2m - 1 \le 1 \Leftrightarrow m \le 1.\)
Câu 37.
+ Gọi I là trung điểm \(AB \Rightarrow I\left( {1;2} \right).\)
+ Đường tròn đường kính AB có tâm \(I\left( {1;2} \right)\), bán kính \(R = \frac{{AB}}{2} = \frac{{\sqrt {{{\left( { - 2 - 4} \right)}^2} + {{\left( {5 + 1} \right)}^2}} }}{2} = 3\sqrt 2\) nên có phương trình:\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 18.\)
Câu 38.
Số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega \right) = 9!.\)
Gọi A là biến cố: “Hiệp không đứng cạnh bạn nữ nào”.
Có 2 trường hợp:
* Trường hợp 1: Hiệp đứng đầu hoặc cuối hàng.
+ Xếp chỗ ngồi cho Hiệp, có 2 cách.
+ Chọn 3 chỗ từ 7 chỗ không kề với Hiệp và xếp cho 3 bạn nữ, có \(A_7^3\) cách.
+ Xếp chỗ ngồi cho 5 bạn nam còn lại, có 5! cách.
Suy ra trường hợp 1 có: \(2.A_7^3. 5! = 50400\) cách xếp.
* Trường hợp 2: Hiệp không đứng đầu hoặc cuối hàng.
+ Xếp chỗ ngồi cho Hiệp, có 7 cách.
+ Chọn 3 chỗ từ 6 chỗ không kề với Hiệp và xếp cho 3 bạn nữ, có \(A_6^3\) cách.
+ Xếp chỗ ngồi cho 5 bạn nam còn lại, có 5! cách.
Suy ra trường hợp 2 có \(7.A_6^3.5! = 100800\) cách xếp.
Khi đó, ta có số phần tử biến cố A: \(n\left( A \right) = 50400 + 100800 = 151200.\)
Vậy xác suất cần tính:\(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{5}{{12}}.\)
Câu 39.
+ Đường thẳng BD đi qua 2 điểm H,K nên nhận vectơ \(\overrightarrow {HK} = \left( {2;\frac{1}{2}} \right)\) làm vectơ chỉ phương
\(\Rightarrow BD\) có 1 vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {1; - 4} \right)\) nên BD có phương trình x - 4y + 11 = 0.
+ \(B = BC \cap BD \Rightarrow\) tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}6x - 7y + 32 = 0\\x - 4y + 11 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - 3\\y = 2\end{array} \right..\)
Suy ra \(B\left( { - 3;2} \right).\)
+ Đường thẳng AB vuông góc với BC nên AB có dạng 7x + 6y + c = 0.
AB đi qua điểm \(B\left( { - 3;2} \right) nên 7\left( { - 3} \right) + 6.2 + c = 0 \Leftrightarrow c = 9.\)
Vậy AB có phương trình 7x + 6y + 9 = 0
+ Đường thẳng AK đi qua điểm K và vuông góc với BD nên có phương trình 4x + y - 7 = 0.
\(+ A = AB \cap AK \Rightarrow A\left( {3; - 5} \right).\)
Đề thi học kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo
Đề thi học kì 2 Toán 10
SỞ GD&ĐT …….. TRƯỜNG THPT…………….. (Đề thi gồm có 03 trang) | ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Toán 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề |
I. TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Tìm m để hàm số \(y = \left( {2m + 1} \right)x + m - 3\) đồng biến trên R
\(A. m > \frac{1}{2}.\)
\(B. m < \frac{1}{2}.\)
\(C. m < - \frac{1}{2}.\)
\(D. m > - \frac{1}{2}.\)
Câu 2: Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {x - 3} + \frac{1}{{x - 3}}\)là
\(A D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 3 \right\}.\)
\(B. D = \left[ {3; + \infty } \right).\)
\(C. D = \left( {3; + \infty } \right).\)
\(D. D = \left( { - \infty ;3} \right).\)
Câu 3: Parabol \(y = - 2{x^2} + 3x - 1\) có tọa độ đỉnh I là:
\(A. \left( {\frac{3}{4};\frac{1}{8}} \right).\)
\(B. \left( { - \frac{3}{2}; - 10} \right).\)
\(C. \left( {\frac{3}{2}; - 1} \right).\)
\(D. \left( {\frac{3}{4};\frac{{17}}{8}} \right).\)
Câu 4: Tìm parabol \(\left( P \right): y = a{x^2} + 3x - 2\), biết rằng parabol có trục đối xứng x = - 3?
\(A. y = {x^2} + 3x - 2.\)
\(B. y = \frac{1}{2}{x^2} + x - 2.\)
\(C. y = \frac{1}{2}{x^2} + 3x - 3.\)
\(D. y = \frac{1}{2}{x^2} + 3x - 2.\)
Câu 5: Cho tam thức bậc hai \(f(x) = 5x - {x^2} - 6\). Tìm x để \(f(x) \ge 0.\)
\(A. x \in \left( { - \infty ;2} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right).\)
\(B. x \in \left[ {2;3} \right].\)
\(C. x \in \left( { - \infty ;2} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right).\)
\(D. x \in \left( {2;3} \right).\)
Câu 6: Cho tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = {x^2} - 5x + 6\) và a là số thực lớn hơn 3. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
\(A. f\left( a \right) < 0.\)
\(B. f\left( a \right) \ge 0.\)
\(C. f\left( a \right) = 0.\)
\(D. f\left( a \right) > 0.\)
Câu 7: Giải phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 8x + 4} = x - 2.\)
A. x = 4.
\(B. \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 4\end{array} \right..\)
\(C. x = 4 + 2\sqrt 2 .\)
D. x = 6.
Câu 8: Số nghiệm nguyên âm của phương trình: \(\sqrt {{x^2} + 3x - 2} = \sqrt {1 + x}\) là
A. 3.
B. 2.
C. 0.
D. 1.
Câu 9: Cho đường thẳng \(\left( d \right): 2x + 3y - 4 = 0\). Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của \(\left(d\right)\)?
\(A. \overrightarrow {{n_1}} = \left( {3;2} \right).\)
\(B. \overrightarrow {{n_2}} = \left( { - 4; - 6} \right).\)
\(C. \overrightarrow {{n_3}} = \left( {2; - 3} \right).\)
\(D. \overrightarrow {{n_4}} = \left( { - 2;3} \right).\)
Câu 10: Đường thẳng đi qua \(A\left( { - 1;{\rm{ }}2} \right)\), nhận \(\overrightarrow n = (2; - 4)\) làm véctơ pháp tuyến có phương trình là:
A. -x + 2y-4 = 0.
B. x-2y + 5 = 0.
C. x-2y-4 = 0.
D. x + y + 4 = 0.
Câu 11: Cho đường thẳng d: x - 2y + 1 = 0. Nếu đường thẳng \Delta qua điểm \(M\left( {1; - 1} \right)\) và \(\Delta\) song song với d thì \(\Delta\) có phương trình:
A. x - 2y - 3 = 0.
B. x - 2y + 5 = 0.
C. x - 2y + 3 = 0.
D. x + 2y + 1 = 0.
Câu 12: Khoảng cách từ điểm \(M\left( {1\,;\, - 1} \right)\) đến đường thẳng \(\Delta : \,3x - 4y - 17 = 0\) là:
\(A. \frac{2}{5}.\)
B. 2.
\(C. \frac{{18}}{5}.\)
\(D. \frac{{10}}{{\sqrt 5 }}.\)
Câu 13: Tính góc giữa hai đường thẳng: 3x + y - 1 = 0 và 4x - 2y - 4 = 0.
\(A. {30^0}.\)
\(B. {60^0}.\)
\(C. {90^0}.\)
\(D. {45^0}.\)
Câu 14: Tìm điểm M trên trục Ox sao cho nó cách đều hai đường thẳng:\({d_1}: \,3x + 2y - 6 = 0\)
và \({d_2}: \,3x + 2y + 6 = 0?\)
\(A. \left( {1\,;\,0} \right).\)
\(B. \left( {0\,;\,0} \right).\)
\(C. \left( {0\,;\,\sqrt 2 } \right).\)
\(D. \left( {\sqrt 2 \,;\,0} \right).\)
Câu 15: Đường tròn tâm \(I\left( {a;b} \right)\) và bán kính R có dạng:
\(A. {\left( {x + a} \right)^2} + {\left( {y + b} \right)^2} = {R^2}\).
\(B. {\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} = {R^2}.\)
\(C. {\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y + b} \right)^2} = {R^2}.\)
\(D. {\left( {x + a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} = {R^2}.\)
Câu 16: Đường tròn \({x^2} + {y^2} - 10x - 11 = 0\) có bán kính bằng bao nhiêu?
A. 6.
B. 2.
C. 36.
\(D. \sqrt 6 .\)
Câu 17: Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn \(\left( C \right): {\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 25\) tại điểm \(M\left( {2;1} \right)\) là:
A. d: - y + 1 = 0.
B. d: 4x + 3y + 14 = 0.
C. d: 3x - 4y - 2 = 0.
D. d: 4x + 3y - 11 = 0.
Câu 18: Với những giá trị nào của m thì đường thẳng \(\Delta : 4x + 3y + m = 0\) tiếp xúc với đường tròn \(\left( C \right): {x^2} + {y^2} - 9 = 0.\)
A. m = - 3.
B. m = 3 và m = - 3.
C. m = 3.
D. m = 15 và m = - 15.
Câu 19: Phương trình của đường Elip có dạng chính tắc là
\(A. \frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1.\)
\(B. \frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} - \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1.\)
\(C. \frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 0.\)
\(D. \frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} - \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 0.\)
Câu 20: Phương trình chính tắc của parabol \(\left( P \right)\) có tiêu điểm \(F\left( {\frac{3}{2};0} \right)\) là
\(A. {y^2} = \frac{3}{2}x.\)
\(B. {y^2} = 3x.\)
\(C. {y^2} = 6x.\)
\(D. {y^2} = \frac{3}{4}x.\)
Câu 21: Bạn An có 4 chiếc mũ khác nhau và 3 áo khoác khác nhau để sử dụng khi đi học. Hỏi bạn An có bao nhiêu cách chọn 1 chiếc mũ và 1 áo khoác để sử dụng khi đi học?
A. 12.
B. 7.
C. 1.
D. 3.
Câu 22: Từ tập \(\left\{ {1;2;3;4;5} \right\}\) lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có hai chữ số.
A. 5.
B. 25.
C. 8.
D. 10.
Câu 23: Có 3 bông hoa trắng, 2 bông hoa đỏ và 4 bông hoa tím. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2 bông hoa có màu khác nhau.
A. 26.
B. 36.
C. 24.
D. 9.
Câu 24: Có bao nhiêu cách xếp 4 lá thư khác nhau vào 4 chiếc phong bì khác nhau (mỗi lá thư là một phong bì)?
A. 12.
B. 4!.
\(C. P_4^2.\)
D. 3!.
Câu 25: Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 4 người ngồi vào 6 chỗ trên một bàn dài?
A. 15.
B. 720.
C. 30.
D. 360.
Câu 26: Cho 15 điểm trên cùng một mặt phẳng sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu tam giác có cả ba đỉnh là 3 trong số 15 điểm đã cho?
A. 3375.
B. 2730.
C. 455.
D. 45.
Câu 27: Cho tập hợp \(A = \left\{ {1,2,3,4,5,6,7,8} \right\}\). Từ tập hợp A lập được bao nhiêu số có năm chữ số đôi một khác nhau và luôn có mặt chữ số 2.
A. 4200.
B. 175.
C. 8400.
D. 6720.
Câu 28: Có bao nhiêu cách xếp 5 sách Văn khác nhau và 7 sách Toán khác nhau trên một kệ sách dài nếu các sách Văn phải xếp kề nhau?
A. 2.5!.7!.
B. 5!.8!.
C. 12!.
D. 5!.7!.
Câu 29: Trong khai triển của nhị thức {\left( {3{x^2} - y} \right)^4}chứa số hạng 54{x^4}{y^k} thì giá trị của k là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 30: Gieo một đồng tiền liên tiếp 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu n\left( \Omega \right) là
A. 8.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 31: Gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là
A. 12.
B. 6.
C. 8.
D. 24.
Câu 32: Cho phép thử có không gian mẫu . Các cặp biến cố không đối nhau là
\(A. A = \left\{ 1 \right\} và B = \left\{ {2,\,3,\,4,\,5,\,6} \right\}.\)
\(A. A = \left\{ 1 \right\} và B = \left\{ {2,\,3,\,4,\,5,\,6} \right\}.\)
\(C. E = \left\{ {1,\,4,\,6} \right\} và F = \left\{ {2,\,3} \right\}.\)
\(D. \Omega và \emptyset .\)
Câu 33: Từ một hộp chứa ba quả cầu trắng và hai quả cầu đen lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy được cả hai quả trắng là
\(A. \frac{6}{{30}}.\)
\(B. \frac{{12}}{{30}}.\)
\(C. \frac{{10}}{{30}}.\)
\(D. \frac{9}{{30}}.\)
Câu 34: Rút một lá bài từ bộ bài gồm 52 lá. Xác suất để được lá bích là
\(A. \frac{1}{4}.\)
\(B. \frac{{12}}{{13}}.\)
\(C. \frac{3}{4}.\)
\(D. \frac{1}{{13}}.\)
Câu 35: Có 9 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 9, người ta rút ngẫu nhiên hai thẻ khác nhau. Xác suất để rút được hai thẻ mà tích hai số được đánh trên thẻ là số chẵn bằng
\(A. \frac{{13}}{{18}}.\)
\(B. \frac{5}{{18}}.\)
\(C. \frac{1}{3}.\)
\(D. \frac{2}{3}.\)
II. TỰ LUẬN (04 câu – 3,0 điểm)
Câu 36: Khi một quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt đến độ cao nào đó rồi rơi xuống. Biết rằng quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oth, trong đó t là thời gian (tính bằng giây) kể từ khi quả bóng được đá lên; h là độ cao (tính bằng mét) của quả bóng. Giả thiết rằng quả bóng được đá lên từ độ cao 1,2m. Sau đó 1 giây, nó đạt độ cao 8,5mvà 2 giây sau khi đá lên, nó đạt độ cao 6m. Hỏi sau bao lâu thì quả bóng sẽ chạm đất kể từ khi được đá lên (tính chính xác đến hàng phần trăm)?
Câu 37: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông cân tại A có phương trình đường thẳng AB là 2x - y - 5 = 0, điểm \(M\left( {1;2} \right)\) nằm trên đường thẳng BC. Phương trình đường thẳng BC là
Câu 38: Gia chủ có một miếng đất có hình Elip với độ dài trục lớn bằng \({\rm{2}}\sqrt 3 {\rm{ m}}\), độ dài trục nhỏ bằng \({\rm{2 m}}\). Gia chủ muốn trồng hoa thành hình tam giác cân OAB (tham khảo hình vẽ) với điểm O là tâm của Elip, các điểm A và B thuộc đường Elip nói trên.
Diện tích trồng hoa lớn nhất bằng bao nhiêu.
Câu 39: Từ các chữ số 2,3,4,5,6,7 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6chữ số khác nhau và tổng ba chữ số đầu nhỏ hơn tổng ba chữ số sau 1 đơn vị?
---------- HẾT ----------
Đáp án đề thi học kì 2 Toán 10
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu - 7,0 điểm).
1D | 2D | 3A | 4D | 5B | 6D | 7A |
8D | 9B | 10B | 11A | 12B | 13D | 14B |
15B | 16A | 17D | 18D | 19A | 20C | 21A |
22D | 23A | 24B | 25D | 26C | 27A | 28B |
29A | 30D | 31A | 32C | 33D | 34A | 35A |
II. TỰ LUẬN (04 câu – 3,0 điểm)
Câu 36:
Gọi phương trình của parabol quỹ đạo là \(h = a{t^2} + bt + c.\)
Từ giả thiết suy ra parabol đi qua các điểm \(\left( {0;1;2} \right), \left( {1;8;5} \right)\) và \(\left( {2;6} \right).\)
Từ đó ta có
\(\left\{ \begin{array}{l}c = 1,2\\a + b + c = 8,5\\4a + 2b + c = 6\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 4,9\\b = 12,2\\c = 1,2\end{array} \right..\)
Vậy phương trình của parabol quỹ đạo là \(h = - 4,9{t^2} + 12,2t + 1,2.\)
Giải phương trình
\(h = 0 \Leftrightarrow - 4,9{t^2} + 12,2t + 1,2 = 0\) ta tìm được một nghiệm dương là \(t \approx 2,58\).
Câu 37:
Gọi \(\overrightarrow n = \left( {a;b} \right) ({a^2} + {b^2} \ne 0)\)là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng BC, ta có \(\widehat {ABC} = 45^\circ\) nên suy ra
\(\cos \left( {AB;BC} \right) = \frac{1}{{\sqrt 2 }}.\)
Suy ra \(\frac{{\left| {2a - b} \right|}}{{\sqrt {5\left( {{a^2} + {b^2}} \right)} }} = \frac{1}{{\sqrt 2 }} \Leftrightarrow 2{\left( {2a - b} \right)^2} = 5\left( {{a^2} + {b^2}} \right) \Leftrightarrow 3{a^2} - 8ab - 3{b^2} = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a = 3b\\b = - 3a\end{array} \right..\)
+/ Với a = 3b, chọn a = 3,b = 1 ta có phương trình BC là: 3x + y - 5 = 0.
+/ Với b = - 3a, chọn a = 1,b = - 3 ta có phương trình BC là: x - 3y + 5 = 0.
Câu 38:
Chọn hệ trục toạ độ như \(\left( {Oxy} \right)\) như hình vẽ.
Khi đó phương trình đường Elip là \((E): \frac{{{x^2}}}{3} + \frac{{{y^2}}}{1} = 1.\)
Không mất tổng quát, ta chọn điểm A và B thuộc \(\left( E \right)\) sao cho điểm A và B có hoành độ dương. Do tam giác OAB cân tại O suy ra A đối xứng với B qua ox.
Gọi điểm \(A\left( {{x_0};{y_o}} \right) \Rightarrow B\left( {{x_o}; - {y_o}} \right);\left( {{x_o} > 0} \right)\)
\(A \in \left( E \right): \frac{{x_0^2}}{3} + \frac{{y_0^2}}{1} = 1 \Rightarrow \frac{{x_{}^2}}{3} + \frac{{y_{}^2}}{1} = 1 \Rightarrow \left| {{y_0}} \right| = \frac{{\sqrt {3 - x_0^2} }}{2}\)
Ta có \(AB = 2\left| {{y_0}} \right| = \sqrt {3 - x_0^2}\)
Gọi H là trung điểm AB thì \(H\left( {{x_0};0} \right) \Rightarrow OH = {x_0}\)
\({S_{\Delta OAB}} = \frac{1}{2}.OH.AB = \frac{1}{2}.{x_0}.\sqrt {3 - x_0^2} = \frac{1}{2}.\sqrt {x_0^2\left( {3 - x_0^2} \right)} \le \frac{1}{2}.\frac{{x_0^2 + 3 - x_0^2}}{2} = \frac{3}{4}\)
Đẳng thức xảy ra khi \(x_0^2 = 3 - x_0^2 \Rightarrow {x_0} = \frac{{\sqrt 6 }}{2} \Rightarrow {y_0} = \pm \frac{{\sqrt 6 }}{4}\)
Vậy diện tích trồng hoa lớn nhất bằng \(\frac{3}{4}{\rm{ }}{{\rm{m}}^2}..\)
Câu 39:
Gọi số cần tìm có dạng \(\overline {abcdef} \left( {a \ne b \ne c \ne d \ne e \ne f;a,b,c,d,e,f \in \left\{ {2;3;4;5;6;7} \right\}} \right).\)
Theo bài ra, ta có: \(\underbrace {a + b + c}_X + 1 = \underbrace {d + e + f}_Y.\)
Và tổng 6 chữa số \(\underbrace {a + b + c}_X + \underbrace {d + e + f}_Y = 27 suy ra\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{X - Y = - 1}\\{X + Y = 27}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{X = 13}\\{Y = 14}\end{array}} \right.} \right..\)
Khi đó có 3 bộ số thỏa mãn là: \((a;b;c) = \left\{ {\left( {3;4;6} \right),\left( {2;5;6} \right),\left( {2;4;7} \right)} \right\}\), ứng với mỗi bộ ba số \(\left( {a,b,c} \right)\) thì tổng ba chữ số còn lại bằng 14 thỏa yêu cầu đề bài.
Vậy có tất cả 3!.3!.3 = 108 số.
Ma trận đề thi học kì 2 Toán 10
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao tô màu xanh lá là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,2 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
- 1* là một ý trong một câu hỏi tự luận.
Chia sẻ bởi: Lê Thị tuyết MaiDownload
Liên kết tải vềLink Download chính thức:
Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới) 10,8 MB 11/04/2024 DownloadTìm thêm: Toán 10 Đề thi học kì 2 lớp 10Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để GửiTài liệu tham khảo khác
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Toán 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Vật lí 10 sách Cánh diều
Bộ đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Hóa học 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Bộ đề thi học kì 2 môn Địa lí 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
Tổng và hiệu của hai vectơ
10 bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10
Chủ đề liên quan
- Toán 10 Kết nối tri thức
- Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Toán 10 Cánh Diều
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 Cánh Diều
- Tiếng Anh 10 Global Success
- Tiếng anh 10 iLearn Smart World
- Tiếng anh 10 Friends Global
- Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 10: Đoạn văn cảm nhận về câu thơ hay một hình ảnh trong bài thơ Mùa xuân chín
50.000+ -
Viết bài văn thuật lại một hoạt động trải nghiệm thú vị của em ở trường
10.000+ -
Tập làm văn lớp 2: Viết 4 - 5 câu về tình cảm của em với thầy cô
100.000+ -
Viết bài văn tả một danh lam thắng cảnh mà em đã có dịp đến thăm hoặc được biết qua sách báo, phim ảnh,...
10.000+ -
Viết đoạn văn ngắn về một dân tộc ở nước ta
5.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Kết bài mở rộng tả Hồ Gươm (8 mẫu)
10.000+ 2 -
Giáo án STEM lớp 3 - Kế hoạch bài dạy STEM lớp 3
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về quan niệm sống hết lòng (5 mẫu)
10.000+ -
Thuyết minh về Đà Lạt (2 Dàn ý + 12 mẫu)
100.000+ -
Viết đoạn văn về ô nhiễm môi trường bằng Tiếng Anh (22 mẫu)
100.000+
Mới nhất trong tuần
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
Đề thi học kì 2 môn tiếng Anh 10 Bright năm 2023 - 2024
Ma trận đề thi học kì 2 lớp 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Ma trận đề thi học kì 2 lớp 10 sách Chân trời sáng tạo
Ma trận đề thi học kì 2 lớp 10 sách Cánh diều
Bộ đề thi học kì 2 lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
Bộ đề thi học kì 2 lớp 10 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều (11 Môn)
Bộ đề thi học kì 2 lớp 10 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo (9 Môn)
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Công nghệ 10 sách Cánh diều
Bộ đề thi học kì 2 lớp 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Bộ đề tổng hợp
- Bộ đề thi học kì 2 lớp 10 (3 Sách)
- Bộ đề thi học kì 2 Toán 10 (3 Sách)
- Đề thi học kì 2 tiếng Anh 10 (3 Sách)
- Đề thi học kì 2 Ngữ văn 10 (3 Sách)
- Đề thi học kì 2 Địa lý 10 (3 Sách)
- Đề thi học kì 2 Sinh học 10 (3 Sách)
- Đề thi học kì 2 Hóa học 10 (3 Sách)
- Đề thi học kì 2 Công nghệ 10 (3 Sách)
- Đề thi học kì 2 Tin học 10 (2 Sách)
- Đề thi học kì 2 GDKTPL 10 (3 Sách)
- Đề thi học kì 2 Lịch sử 10 (3 Sách)
- Đề thi học kì 2 Tiếng Anh 10 i-Learn Smart World
- Bộ đề thi học kì 2 Vật lý 10 (3 Sách)
Sách Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bộ đề thi học kì 2 lớp 10 KNTT
- Đề thi học kì 2 Toán 10
- Đề thi học kì 2 Ngữ văn 10
- Đề thi kì 2 môn Tiếng Anh 10
- Đề thi học kì 2 Địa lí 10
- Đề thi học kì 2 Sinh học 10
- Đề thi học kì 2 Hóa học 10
- Đề thi học kì 2 Vật lí 10
- Đề thi học kì 2 Công nghệ 10
- Đề thi học kì 2 Tin học 10
- Đề thi học kì 2 GDKTPL 10
Sách Chân trời sáng tạo
- Đề thi học kì 2 Toán 10
- Đề thi học kì 2 Ngữ văn 10
- Đề thi học kì 2 Tiếng Anh 10
- Đề thi học kì 2 Địa lí 10
- Đề thi học kì 2 Sinh học 10
- Đề thi học kì 2 Hóa học 10
- Đề thi học kì 2 Vật lí 10
- Đề thi học kì 2 GDKTPL 10
Sách Cánh Diều
- Bộ đề thi học kì 2 lớp 10 (Các môn)
- Bộ đề thi học kì 2 Ngữ văn 10
- Đề thi học kì 2 Toán 10
- Đề thi học kì 2 Địa lí 10
- Đề thi học kì 2 Sinh học 10
- Đề thi học kì 2 Hóa học 10
- Đề thi học kì 2 Vật lí 10
- Đề thi học kì 2 Công nghệ 10
- Đề thi học kì 2 Tin học 10
- Đề thi học kì 2 GDKTPL 10
- Đề thi học kì 2 Tiếng Anh 10
- Đề thi kì 2 Lịch sử 10
Sách i-Learn Smart World
- Đề cương ôn tập học kì 2 môn tiếng Anh 10
- Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 10
Đề cương, ma trận ôn thi
- Môn Toán
- Đề cương học kì 2 môn Toán 10 (3 Sách)
- Đề cương cuối kì 2 Toán 10 KNTT
- Đề cương cuối kì 2 Toán 10 Cánh diều
- Đề cương cuối kì 2 Toán 10 CTST
- Môn Tiếng Anh 10
- Đề cương kì 2 Tiếng Anh 10 KNTT
- Đề cương kì 2 i-Learn Smart World 10
- Đề cương kì 2 Tiếng Anh 10 (2 Sách)
- Đề cương Tiếng Anh 10 CTST
- Môn Ngữ văn 10
- Đề cương kì 2 Văn 10 KNTT
- Đề cương kì 2 Văn 10 CTST
- Đề cương kì 2 Văn 10 Cánh diều
- Đề cương kì 2 Văn 10 (3 Sách)
- Môn Địa lý 10
- Đề cương kì 2 Địa 10 Cánh diều
- Đề cương kì 2 Địa lí 10 CTST
- Đề cương kì 2 Địa lí 10 KNTT
- Đề cương kì 2 Địa lý 10 (3 Sách)
- Môn Sinh học 10
- Đề cương kì 2 môn Sinh 10 KNTT
- Đề cương kì 2 Sinh 10 CTST
- Đề cương kì 2 Sinh 10 Cánh diều
- Đề cương kì 2 Sinh 10 (3 Sách)
- Môn Lịch sử
- Đề cương kì 2 Lịch sử 10 (3 Sách)
- Đề cương Lịch sử 10 Cánh diều
- Đề cương kì 2 Lịch sử 10 KNTT
- Đề cương kì 2 Sử 10 CTST
- Môn Hóa học
- Đề cương kì 2 Hóa 10 Cánh diều
- Đề cương kì 2 Hóa 10 CTST
- Đề cương kì 2 Hóa 10 KNTT
- Đề cương kì 2 Hóa 10 (3 Sách)
- 6 Đề ôn thi kì 2 Hóa 10 KNTT
- Bộ đề ôn thi kì 2 Hóa 10 CTST
- Môn Vật lí 10
- Đề cương kì 2 Vật lý 10 (3 Sách)
- Bộ đề ôn th kì 2 Vật lí 10 Cánh diều
- Đề cương kì 2 Vật lí 10 KNTT
- Đề cương kì 2 Vật lí 10 CTST
- Đề cương kì 2 Vật lí 10 Cánh diều
- Đề cương kì 2 Vật lý 10 (3 Sách)
- Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10
- Đề cương GDKTPL 10 KNTT
- Đề cương GDKTPL 10 Cánh diều
- Đề cương GDKTPL 10 CTST
- Môn Tin học
- Đề cương kì 2 Tin 10 KNTT
- Đề cương kì 2 Tin 10 Cánh diều
- Đề cương kì 2 Tin 10 (Sách mới)
- Môn Công nghệ
- Đề cương kì 2 Công nghệ 10 KNTT
- Môn Toán
Tài khoản
Gói thành viên
Giới thiệu
Điều khoản
Bảo mật
Liên hệ
DMCA
Giấy phép số 569/GP-BTTTT. Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/08/2021. Cơ quan chủ quản: CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYẾN META. Địa chỉ: 56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 024 2242 6188. Email: info@meta.vn. Bản quyền © 2025 download.vn.Từ khóa » đề Thi Môn Toán 10 Học Kì 2
-
Đề Thi Toán 10 Học Kì 2 Có Bài Giải Chi Tiết - Kiến Guru
-
Đề Thi HK2 Toán 10
-
Đề Thi Toán 10 Học Kì 2 Năm 2021 - 2022 Có đáp án (30 đề)
-
Đề ôn Tập Học Kì 2 Toán Lớp 10 Có đáp án Và Lời Giải Chi Tiết
-
Đề Thi Học Kì 2 Lớp 10 Môn Toán 2022 - Mới Nhất
-
Đề Thi Học Kì 2 Toán 10 - Hướng Dẫn Giải
-
Đề Thi Trắc Nghiệm Toán Lớp 10 Học Kỳ 2 Có đáp án - MathVn.Com
-
Bộ đề Thi Học Kì 2 Môn Toán Lớp 10 - Có đáp án
-
10 Đề Thi Toán 10 Học Kỳ 2 Có Đáp Án - Thư Viện Học Liệu
-
Đề Thi HK2 Toán 10
-
Đề Thi Có đáp án Học Kì 2 Môn Toán Lớp 10 Mã đề 132 - Ôn Luyện
-
Top 16 Đề Thi Toán 10 Học Kì 2
-
Bộ đề Thi Học Kì 2 Môn Toán Lớp 10 Có Lời Giải - MarvelVietnam
-
Đề Thi Học Kì 2 Lớp 10 Môn Toán - Tuyensinh247
-
Đề Thi Học Kì 2 Môn: Toán - Khối 10
-
Bộ 9 đề Thi Môn Toán Học Kì 2 Lớp 10 - Gia Sư Thành Được
-
Bộ 4 Đề Thi Học Kì 2 Toán Lớp 10 Có đáp án
-
Đề Thi HK2 Môn Toán Lớp 10.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí
-
Bộ đề Thi Học Kì 2 Môn Toán Lớp 10 Có Lời Giải - ABCD Online