đề Thi HSG Huyện Môn Hóa 9 - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Đề thi
  4. >>
  5. Đề thi lớp 9
đề thi HSG huyện môn hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.76 KB, 6 trang )

PHÒNG GD HUYỆNTHANH CHƯƠNGĐề chính thứcKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG 2 LỚP 9 CẤP THCSNĂM HỌC 2016– 2017Môn thi: Hóa họcThời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)Câu I: ( 2,0 điểm)1. Chọn chất thích hợp và viết phương trình hoá học cho trường hợp sau:Cho chất rắn A và H2O được dung dịch B. Cho dung dịch B và dung dịch NaOH có thể thu được 3muối. Khi cho A vào dung dịch NaOH cũng có thể thu được 3 muối trên.Biết rằng 3 muối trên có thể chuyển đổi qua lại với nhau khi cho tác dụng với dung dịch B hoặc dungdịch NaOH.2. Cho 4 dung dịch A, B, C, D, mỗi dung dịch chỉ chứa một muối có gốc axit khác nhau. Tiếnhành các thí nghiệm sau:-Trộn A với B đồng thời đun nóng nhẹ thấy khí thoát ra( khí này sục vào dung dịch AgNO3thấy xuất hiện kết tủa trắng) và xuất hiện kết tủa trắng.- Cho từ từ A vào C cho đến dư sau một thời gian thấy sủi bọt khí.- Trộn B với C hoặc D đều thấy xuất hiện kết tủa trắng.- Trộn C và D thấy có kết tủa và sủi bọt.Hãy chọn A, B, C, D thích hợp để viết phương trình hoá học.Câu II: ( 2 điểm)1.Trước đây người ta dùng phương pháp thủ công để sản xuất đường phèn bằng cách cho bột thanxương mới đốt vào nước ép mía, khuấy kĩ, sau đó cho vào chảo gang đun nhẹ rồi dùng vợt bằng vảimàn để vợt lấy các tạp chất nổi lên trên, tiếp theo người ta lọc lấy phấn nước trong. Phần nước trongnày mất hẳn màu sẩm và mùi mía. Cô cạn nước lọc thì thu được đường phèn. Hãy giải thích cách làmnày?2. Chỉ được đun nóng hãy nhận biết 6 dung dịch không màu sau: Ba(HCO3)2 ; Na2CO3; Na2SO4,NaHCO3, NaHSO3; NaHSO4.3. Hoà tan các chất gồm Na2O, NaHCO3, BaCl2, NH4Cl có cùng số mol vào nước dư được dung dịch Avà kết tủa B. Xác định A và B và viết các phương trình phản ứng xảy ra.Câu III: ( 3,0 điểm)1.Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl 3 0,4M thu được(m - 3,995) gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị m.2. Hoà tan 16 gam hỗn hợp X gồm kim loại Mg và một kim loại M tác dụng với dung dịch HCldư thu được 8,96 lít khí( đkct) và dung dịch. Mặt khác khi hoà tan hỗn hợp trên trong dung dịch H2SO4đặc nóng thì thu được 11,2 lít khí (ở đktc). Xác định kim loại M.Câu IV: ( 3,0 điểm)1. Hoà tan m gam hỗn hợp Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch H2SO4 40% loãng, vừa đủ thuđược 8,96 lít hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449 %. Cô cạndung dịch thu được 170,4 gam muối trung hoà khan.Viết phương trình hoá học, tính m.2. Cho 37,2 gam hỗn hợp X gồm: R, FeO, CuO (R là kim loại chỉ có hóa trị II, hidroxit của R khôngcó tính lưỡng tính) vào 500 gam dung dịch HCl 14,6 % (HCl dùng dư), sau phản ứng thu được dungdịch A, chất rắn B nặng 9,6 gam (chỉ chứa một kim loại) và 6,72 lít H 2 (đktc). Cho dung dịch A tácdụng với dung dịch KOH dư, thu được kết tủa D. Nung kết tủa D trong không khí đến khối lượngkhông đổi thu được 34 gam chất rắn E gồm hai oxit.a. Tìm R và % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X .b. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch A.( Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; , S = 32; Al = 27; )----------------------------Hết-------------------------1Họ và tên thí sinh................................................................................... Số báo danh.....................PHÒNG GD HUYỆNTHANH CHƯƠNGĐÁP ÁN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG 2 LỚP 9CẤP THCSNĂM HỌC 2016– 2017Môn thi: Hóa họcCâuIÝNội dungA : P2O5*P2O5 + 3H2O → 2H3PO4H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2OH3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O1H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O*P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2OP2O5 + 4NaOH → 2Na2HPO4 + H2OP2O5 + 2NaOH + H2O → 2NaHPO4A: NaHSO4B: BaCl2C: Na2CO3D: Al2(SO4)3otPTHH:* 2NaHSO4 + BaCl2 → BaSO4 + Na2SO4 + HCl ↑ABHCl + AgNO3 → AgCl + HNO3* NaHSO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + NaHCO32ACNaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + CO2 + H2OĐiểm211* BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaClBCBaCl2 + Al2(SO4)3 → BaSO4 + AlCl3BD* 3Na2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2CDII21. Than xương là loại than hoạt tính (Cacbon vô định hình) có tác dụnghấp phụ các chất màu và mùi có trong nước mía. Sau khi đun nóng nhẹvà lọc tạp chất thì nước mía trở nên trong suốt.2. Đun nóng các dung dịch trên.- Nếu xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch Ba(HCO3)2 .0,512Không xuất hiện kết tủa trắng là các dung dịch còn lại.Lấy dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với các dung dịch còn lại- Nếu thấy sủi bọt khí và kết tủa trắng là NaHSO42NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2-Nếu thấy kết tủa trắng là Na2CO3 và Na2SO4 ( Nhóm I)Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3- Không có hiện tượng là các dung dịch còn lại NaHCO3, NaHSO3.( Nhóm II)Lấy NaHSO4 tác dụng với Na2CO3 và Na2SO4 ( Nhóm I)- Nếu sủi bọt khí là Na2CO3- Nếu không có hiện tượng là Na2SO42NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + H2O + CO2Lấy NaHSO4 tác dụng với NaHCO3 và NaHSO3 ( Nhóm II)- Nếu sủi bọt khí không màu, không mùi là NaHCO3- Nếu sủi bọt khí không màu, mùi hắc là NaHSO3NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + H2O + CO2NaHSO4 + NaHSO3 → Na2SO4 + H2O + SO23. Na2O + H2O → 2NaOH→12→ Na2CO3 + H2ONaHCO3 + NaOH →→1 11NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O31111BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl→ 1 →1 12⇒ Dung dịch A chỉ có NaCl, kết tủa B chỉ có BaCO3III0,53,01 Phản ứng:2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 (1)2Na + H2O → 2NaOH + H2 (2)3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓ (3)Có thể: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + H2O (4)Theo bài ra ta có: nHCl = 0,125 (mol) và nAlCl3 = 0,1 (mol)Gọi nAl(OH)3 (thu được) = x mol⇒ Có hai trường hợp sau:Trường hợp 1: Al(OH)3 chưa bị hòa tan, chưa xảy ra phản ứng (4)⇒ nNa = nHCl + 3nAl(OH)3 = (0,125 + 3x) mol⇒ 78x = 23.(0,125 + 3x) - 3,995 ⇒ x < 0 (loại)Trường hợp 2: Al(OH)3 tan một phần, đã xảy ra phản ứng (4)Ta có nNa(1,2) = nHCl(1) + nNaOH(3,4)= nHCl+ 3nAlCl3(3) +0,50,50,53nAl(OH)3(4)= 0,125 + 3.0,1 + (0,1 – x) = (0,525 – x) mol⇒ 78x = 23.(0,525 - x) - 3,995 => x = 0,08 mol⇒ m = 23(0,525 – 0,08) = 10,235 gam2. PTHH:Mg + 2HCl → MgCl2 + H2xx mol2M + 2nHCl → 2 MgCln + n H2yny/ 2nH2 = 8,96: 22,4 = 0,4 molTa có:2x + ny/2= 0,4 (*1)x 24+ yM = 16Trường hợp 1: M có hoá trị không đổi.Mg + 2H2SO4đ → MgSO4 + H2O + SO2xx2M + H2SO4đ → M2(SO4)n + H2O + nSO2yyn/2nSO2 = 11,2: 22,4 = 0,5 molTa có: x + ny/2 = 0,5 (*2)Từ (*1) và (*2) thấy vô líTrường hợp 2: M có hoá trị thay đổi.0,4Mg + 2H2SO4đ → MgSO4 + H2O + SO2xx2M + H2SO4đ → M2(SO4)m + H2O + mSO2yyn/2với m > n ta có:x + ny/2 = 0,4=> my/2 - ny/2 = 0,1 => y = 0,2: ( m - n)x + my/2 = 0,5Thay vào * ta có: 24x + M. 0,2: ( m - n) = 16Biện luận:nmyxM120,20,256Vô lí230,20,256Nhận M là Fe340,20,256Vô lí0,4vậy M là FeIV40,71. PTHH:2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2ONa2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2nhh khí = 8,96/ 22,4 = 0,4 molMTB = 16,75 .2 = 33,5 g/molKhối lượng hỗn hợp mhh = 0,4 . 33,5 = 13,4 gDung dịch Y chỉ chứa Na2SO4mddY = 170,4. 100 : 51,449 = 331,2 gTa có: nH2SO4 = nNa2SO4 = 170,4: 142 = 1,2 mol=> mddY = 1,2. 98.100 : 40 = 294 gTheo ĐLBTKL: m + mddH2SO4 = mddY + mhh=> m = 331,2+ 13,4 - 294 = 50,6 g212R + 2HCl → RCl2 + H2(1)FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (2)CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (3)R + CuCl2 → RCl2 + Cu(4)- Cho dung dịch A tác dụng dung dịch KOH dư:HCl + KOH → KCl + H2O(5)RCl2 + 2KOH → R(OH)2 + 2KCl(6)FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KCl (7)Nung kết tủa ngoài không khí:tR(OH)2 (8)→ RO + H2Ot2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O (9)E gồm hai oxit: RO và Fe2O3nCu = 9,6/64 = 0,15 molTheo pư (3),(4): nCuO = nCuCl2 = nCu = 0,15 molTheo pư (1), (4): nRCl2 = nR = nH2 + nCuCl2 = 0,3 + 0,15 = 0,45 molTheo pư (6)(8): nRO = nR(OH)2 = nRCl2 = 0,45 molĐặt nFeO ban đầu = x molTheo các phản ứng (2),(7),(9): nFe2O3 = ½ .nFeO = 0,5x (mol)Ta có: mE = mRO + mFe2O3 = 0,45.(MR + 16) + 0,5x.160 = 34 gam(*)mX = mR + mFeO + mCuO = 0,45.MR + 72x + 80.0,15 = 37,2 gam(**)Giải hệ (*), (**) ta được: MR = 24;x = 0,2Vậy R là MgTừ đó tính được % khối lượng các chất trong hỗn hợp X:%mMg = mMg.100/mX = (0,45.24.100)/37,2 = 29,0%%mFeO = 0,2.72.100/37,2 = 38,7%%mCuO = 32,3%005Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:A có : MgCl2, FeCl2, HCl dưmMgCl2 = 0,45. 95 = 42,75 gammFeCl2 = 0,2.127 =25,4 gamTa có: nHCl pư = nCl trong muối = 2.nMgCl2 + 2.nFeCl2 = 1,3 mol=> mHCl dư = 500.0,146- 1,3.36,5 =25,55 gamÁp dụng định luật BTKL:mddA = mX + mdd HCl ban đầu –mB – mH2 = 527 gamTừ đó tính được nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch A:C%(MgCl2) = 8,11%C%(FeCl2) = 4,82%C%(HCl) = 4,85%6

Tài liệu liên quan

  • Đáp án đề thi HSG huyện môn Sinh Đáp án đề thi HSG huyện môn Sinh
    • 2
    • 882
    • 3
  • Đáp án đề thi HSG huyện môn Sử Đáp án đề thi HSG huyện môn Sử
    • 4
    • 523
    • 1
  • Đề thi HSG tỉnh môn hóa 2008-2009 Đề thi HSG tỉnh môn hóa 2008-2009
    • 1
    • 1
    • 2
  • Đề thi HSG Huyện môn Hóa 05-06 Đề thi HSG Huyện môn Hóa 05-06
    • 2
    • 1
    • 10
  • Đề thi HSG tỉnh Môn Hóa 9 Đề thi HSG tỉnh Môn Hóa 9
    • 1
    • 517
    • 4
  • Đề thi HSG trường môn Hóa 8 Đề thi HSG trường môn Hóa 8
    • 1
    • 483
    • 0
  • đề thi HSG huyện môn toán 08-09 đề thi HSG huyện môn toán 08-09
    • 3
    • 792
    • 7
  • Đề thi HSG huyện môn Hóa học năm 2008 - 2009 Đề thi HSG huyện môn Hóa học năm 2008 - 2009
    • 1
    • 1
    • 12
  • Đề Thi HSG Huyện Môn Toán Đề Thi HSG Huyện Môn Toán
    • 1
    • 756
    • 4
  • Đề thi HSG tỉnh môn hóa 9 Đề thi HSG tỉnh môn hóa 9
    • 4
    • 380
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(105 KB - 6 trang) - đề thi HSG huyện môn hóa 9 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cho 37 2 Gam Hỗn Hợp X Gồm R Feo Cuo