Đề Thi Hsg Văn Lớp 7 Cấp Huyện - Tài Liệu Text - 123doc

Đề thi hsg Văn lớp 7 cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.78 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT HOẰNG HĨA</b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN</b><b>Môn: Ngữ văn lớp 7</b>

<i>Thời gian làm bài: 120 phút</i><b>Câu 1. (4,0 điểm) </b>

<i>Cảm ơn mẹ vì ln bên con</i><i>Lúc đau buồn và khi sóng gió</i><i>Giữa giơng tố cuộc đời</i>

<i>Vịng tay mẹ chở che khẽ vỗ về.</i><i>Bỗng thấy lịng nhẹ nhàng bình n</i><i>Mẹ dành hết tuổi xuân vì con</i>

<i>Mẹ dành những chăm lo tháng ngày</i>

<i>Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ.</i><i>Mẹ là ánh sáng của đời con</i>

<i>Là vầng trăng khi con lạc lối</i><i>Dẫu đi trọn cả một kiếp người</i><i>Cũng chẳng hết mấy lời mẹ ru…</i>

(Trích lời bài hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung)a. Xác định các từ láy có trong lời bài hát trên.

<i><b>b. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ đi trong câu: “Dẫu đi trọn cả một kiếp người”?</b></i>c.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong những câu sau:

<i>Mẹ dành hết tuổi xuân vì con</i>

<i>Mẹ dành những chăm lo tháng ngày</i>

<i>Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ.</i><b>Câu 2. (6,0 điểm)</b>

<i>Cảm ơn mẹ vì ln bên con</i><i>Lúc đau buồn và khi sóng gió</i><i>Giữa giơng tố cuộc đời</i>

<i>Vịng tay mẹ chở che khẽ vỗ về.</i>

Những câu ca trên gợi cho em suy nghĩ gì về ý nghĩa của lời cảm ơn trong cuộc sống?<b>Câu 3. (10,0 điểm) </b>

<i><b>Hình ảnh người dân lao động qua chùm Ca dao than thân và trong truyện ngắn Sống chết</b></i><i><b>mặc bay của Phạm Duy Tốn. </b></i>

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHỊNG GD&ĐT </b><b>HOẰNG HĨA</b>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>

<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN</b><b>Môn: Ngữ văn 7</b>

<b>Câu</b> <b>Phần</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Điểm</b>

<b>1</b>

<b>(4,0 điểm)</b>

a <i>- Các từ láy: vỗ về, nhẹ</i>

<i>nhàng.</i> 1,0

b <i><b>- Nghĩa của từ đi:</b></i>

<i>sống, trải qua.</i> 1,0

c - Nghệ thuật: Điệp ngữ<i>(Mẹ dành).</i>

- Tác dụng:

+ Nhấn mạnh sự chămlo, hi sinh tuổi xuân,đánh đổi cả cuộc đờiđể con được trưởngthành, được chạm tớinhững ước mơ, khátvọng.

+ Khẳng định vai tròvà tầm quan trọng củangười mẹ trong cuộcđời mỗi con người.

0,51,5

<b>2</b>

<b>(6,0 điểm)</b>

1 <b>Về hình thức:</b>

- Bố cục bài viết rõràng, kết cấu mạch lạc,ngắn gọn.

- Văn phong trongsáng, có cảm xúc,không mắc lỗi chínhtả, lỗi diễn đạt…

2 <i><b>Về nội dung: Thí sinh</b></i>

<i>có thể viết bài theo</i><i>nhiều cách, dưới đây</i><i>là những gợi ý định</i><i>hướng chấm bài.</i>

<i>- Giải thích: Cảm ơn là</i>từ đáp thể hiện sự biếtơn của mình với lịngtốt hay sự giúp đỡ củangười khác. Nó chínhlà cách thể hiện tìnhcảm, lối ứng xử của

1,0

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

con người có văn hóa,lịch sự và biết tôntrọng những ngườixung quanh mình.<i>- Chứng minh:</i>

+ Khẳng định ý nghĩavà đưa ra những biểuhiện cũng như vai trò,<i>tác dụng của lời cảm</i><i>ơn trong cuộc sống.</i>+ Lấy một số dẫn chứng, những câu chuyện nhỏ trong cuộc sống hay văn học để làm sáng tỏ.

<i>+ Khẳng định: Cảm ơn</i>là nét sống văn minhcủa con người có học<i>thức, có giáo dục. Cảm</i><i>ơn hồn tồn khơng</i>phải là hình thức phứctạp hóa ứng xử, là sựkhách sáo mà nó làmột sự cần thiết, là quytắc giao tiếp giữa conngười với con người.Bạn đang tự làm đẹpmình khi biết nói hai từ<i>cảm ơn!</i>

- Phê phán những hànhđộng đi ngược lại lốisống tốt đẹp và vănminh này, đặc biệttrong xã hội ngày nay.- Đưa ra phươnghướng và bài học hànhđộng cho bản thân.

1,0

1,0

<b>3</b>

<b>(10,0 điểm)</b>

1 <b>Yêu cầu chung: </b>

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Học sinh biết lựachọn bài ca dao phùhợp.

2 <i><b>Yêu cầu cụ thể: Thí</b></i><i>sinh có thể sắp xếp các</i><i>ý theo nhiều cách</i><i>nhưng về cơ bản cần</i><i>đảm bảo những nội</i><i>dung sau:</i>

a. Dẫn dắt, giới thiệuhai văn bản và nêu cảmnhận chung về hìnhảnh người dân laođộng.

b. Hai tác phẩm củahai tác giả khác nhau,ở hai thời điểm vàhoàn cảnh khác nhaunhưng đều gặp gỡ ở sựcảm nhận sâu sắc, tinhtế về hình ảnh, thânphận của người dân laođộng với sự cảmthương, lo lắng, xót xatrước cuộc sống lầmthan của họ trong xãhội cũ.

c. Tuy nhiên mỗi tácphẩm lại có cách cảmnhận và thể hiện khácnhau:

* Hình ảnh người dân<i>lao động trong Chùm</i><i>ca dao than thân (Qua</i><i>bài Thương thay thân</i><i>phận con tằm):</i>

+ Trước hết, hai chữ<i>Thương thay được điệp</i>lại bốn lần ở vị trí đầucâu lục là lời tự than vàthan cho những kiếpngười khác của ngườidân lao động đã làmcho giọng điệu bài ca

1,01,5

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dao đầy xót thương,ốn trách.

<i>+ Con tằm và lũ kiến là</i>hai hình ảnh ẩn dụ chonhững thân phận nhỏnhoi, thấp cổ bé họngsống âm thầm dưới đáyxã hội cũ. Đó là nhữngkiếp người suốt đờiđầu tắt mặt tối bị bònrút sức lực, kiếm ănđược mấy mà cả đờiphải đi tìm mồi. Thật<i>bất cơng, kẻ thì ngồi</i><i>chỗ mát ăn bát vàng;</i><i>kẻ thì ăn không hết,</i><i>người lần chẳng ra.</i><i>+ Hạc và con cuốc lại</i>là ẩn dụ về những thânphận phải nếm trảinhiều bi kịch cuộc đời.<i>Hạc muốn lánh đường</i><i>mây để tìm một cuộc</i>sống khoáng đạt, đểthỏa chí tự do nhưng<i>chim cứ bay mỏi cánh</i>giữa bầu trời vớinhững cố gắng thật vô<i>vọng. Con cuốc lại là</i>biểu hiện của phậnngười với nỗi oan trái,<i>bất cơng dù có kêu ra</i><i>máu cũng không được</i>lẽ công bằng nào soitỏ.

+ Khẳng định: Vớibiện pháp nghệ thuậtđiệp ngữ và ẩn dụ, bàica dao như một bứctranh sống động về nỗikhổ nhiều bề của ngườidân lao động trong xãhội cũ. Qua đó, thểhiện niềm đồng cảm,

1,5

</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

xót thương và lên án,tố cáo xã hội phongkiến bất cơng.

* Hình ảnh người dânlao động trong truyện<i>ngắn Sống chết mặc</i><i>bay của Phạm Duy</i>Tốn:

<i>+ Sống chết mặc bay</i>của Phạm Duy Tốnđược coi là bông hoađầu mùa của truyệnngắn hiện đại ViệtNam. Với hai thủ phápđặc sắc là tương phảnvà tăng cấp, tác giả đãlàm sống lại cuộc sốnglầm than, cơ cực củangười dân lao độngdưới chế độ thực dânnửa phong kiến.

</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

không chỗ ở, kẻ chếtkhông nơi chôn, lênhđênh mặt nước, chiếcbóng bơ vơ, tình cảnhthảm sầu, kể sao choxiết.

+ Khẳng định: Với haithủ pháp tương phản<i>và tăng cấp, Sống chết</i><i>mặc bay đã thể hiện</i>niềm cảm thương củatác giả trước cuộc sốnglầm than cơ cực củangười dân lao độngđồng thời lên án, tốcáo thái độ vô tráchnhiệm, vô nhân tínhcủa quan lại phong<i>kiến với bản chất lòng</i><i>lang dạ thú.</i>

</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

kháng, lên án, tố cáoxã hội phong kiến bấtcông, vơ nhân tâm, vơnhân tính.

e. Khái qt lại vấn đềvà rút ra bài học.

<b>Tổng điểm</b> <b>20,0</b>

</div><!--links-->

Từ khóa » Dẫu đi Trọn Cả Một Kiếp Người