De Thi HSG Vật Lý 11 Tỉnh Vĩnh Phúc - Cùng Hỏi Đáp
Có thể bạn quan tâm
Cập nhật lúc: 17:24 10-02-2017 Mục tin: Vật lý lớp 11
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 THPT NĂM HỌC 2015-2016
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ 11 - THPT
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1 (1 điểm). Một ống thẳng, tiết diện nhỏ có chiều dài ℓ = 1 m, hai đầu hở, được nhúng thẳng đứng vào chậu đựng thủy ngân cho ngập đúng một nửa. Sau đó người ta lấy tay bịt kín đầu trên của ống và nhấc ra. Biết nhiệt độ không thay đổi và áp suất khí quyển có giá trị là p0 = 0,76 mHg. Tìm chiều dài cột thủy ngân còn lại trong ống.
Câu 2 (2 điểm). Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 200 g và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật nhỏ có thể trượt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Ban đầu giữ
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 11 - Xem ngay
>> Học trực tuyến Lớp 11 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
by Hoc sinh gioi · September 12, 2019
Đề thi học sinh giỏi môn Vật Lý 11 trường THPT Yên Lạc 2 Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018-2019 có đáp án
Rate this postTrong bài viết này xin giới thiệu đề thi học sinh giỏi môn Vật Lý 11 trường THPT Yên Lạc 2 Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018-2019 có đáp án.Đề thi học sinh giỏi môn Vật Lý 11 trường THPT Yên Lạc 2 Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc giúp các em ôn luyện và thi HSG môn Sinh học đạt kết quả cao,đồng thời đề thi cũng là tài liệu tốt giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy HSG. Hãy tải ngay đề và đáp án đề thi HSG môn Vật Lý lớp 11. Đề thi HSG nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công!!
Tags: Đề thi Hsg Vật Lý 11
Tuyển tập đề HSG chuyên Vĩnh Phúc nhiều năm có đáp án. Gồm các đề thì năm học 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013, 2014-2015, 2015-2016 và 2016-2017. Mời các bạn tham khảo.
Bài 1 (2 điểm)Cho cơ hệ với M = 2m, góc nghiêng của nêm là α = 30o. Vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu, không ma sát từ đỉnh A trên mặt AB. Lấy g = 9,8 m/s2. a. Nêm được giữ cố định. Tính gia tốc của vật m. b. Nêm có thể trượt không ma sát trên mặt sàn ngang. Tính gia tốc của nêm khi m còn đang ở trên mặt AB của nêm.Bài 2 (2 điểm)Một xi lanh kín chứa khí đặt thẳng đứng được chia làm hai ngăn nhờ một vách ngăn di động có trọng lượng đáng kể. Khi vách ngăn ở vị trí cân bằng, nhiệt độ của cả hệ là T0, khí ở ngăn trên (ngăn A) có áp suất 10 kPa và có thể tích gấp 3 lần thể tích của khí ở ngăn dưới (ngăn B), áp suất khí ở ngăn dưới là 20 kPa. Lật ngược xi lanh để cho ngăn B ở trên. a. Sau khi nhiệt độ cả hệ trở về T0 và trạng thái cân bằng được thiết lập. Tính áp suất khí trong ngăn A. b. Nhiệt độ của cả hệ phải bằng bao nhiêu để thể tích hai ngăn bằng nhau?Bài 3 (3 điểm)Một dây dẫn cứng có điện trở không đáng kể, được uốn thành khung ABCD nằm trong mặt phẳng nằm ngang, có BA và CD song song với nhau, cách nhau một khoảng l = 0,5 m, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T hướng vuông góc với mặt phẳng của khung. Một thanh dẫn MN có điện trở R = 0,5 có thể trượt không ma sát dọc theo hai cạnh BA và CD. a. Tính công suất cơ học cần thiết để kéo thanh MN trượt đều với vận tốc v = 2 m/s dọc theo các thanh BA và CD. So sánh công suất này với công suất tỏa nhiệt trên thanh MN và nhận xét. b. Thanh đang trượt đều thì ngừng tác dụng lực. Sau đó thanh còn có thể trượt thêm được đoạn đường bao nhiêu nếu khối lượng của thanh là m = 5 gam?
Nhằm chuẩn bị cho kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý khối 11 năm học 2018 – 2019 do sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức, vừa qua, trường THPT Yên Lạc 2, tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức kỳ thi khảo sát chất lượng đội tuyển học sinh giỏi Vật lý 11 năm học 2018 – 2019 của nhà trường, đây có thể coi là bước chuẩn bị cuối cùng trước khi các em bước vào kỳ thi chọn học sinh giỏi Vật lý 11 cấp tỉnh sẽ diễn ra trong vài ngày sắp tới. Thông qua kỳ thi này, các em học sinh khối 11 sẽ được ôn tập lại toàn bộ những kiến thức Vật lý 11 đã được bồi dưỡng, rèn luyện trong thời gian vừa qua, nhà trường và giáo viên bộ môn sẽ nắm rõ chất lượng thí sinh để chọn ra những em ưu tú nhất, đại diện cho trường tranh tài ở kỳ thi chọn học sinh giỏi Vật lý 11 tỉnh Vĩnh Phúc sắp tới.
Đề KSCL đội tuyển HSG Vật lý 11 năm học 2018 – 2019 trường THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc gồm 01 trang được biên soạn theo hình thức tự luận với 10 câu, đề có thang điểm 20, học sinh làm bài thi Vật lý trong 180 phút, đề thi có lời giải chi tiết.
Trích dẫn đề KSCL đội tuyển HSG Vật lý 11 năm học 2018 – 2019 trường THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc: + Một bình kín hình trụ chiều cao h, đặt thẳng đứng và được chia làm hai phần nhờ một pittông cách nhiệt. Pittông có khối lượng M=500g và có thể chuyển động không ma sát trong xi lanh. Phần trên của bình chứa khí Hêli, phần dưới của bình chứa khí Hiđrô. Biết hai khối khí có cùng khối lượng m và ở cùng nhiệt độ, lúc này pittông nằm cân bằng ở vị trí cách đáy dưới một đoạn 0,6h. Biết tiết diện bình là S = 1dm2. Tính áp suất khí trong mỗi phần bình. + Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang, song song với nhau tích điện như nhau và trái dấu, điện trường E trong khoảng không gian giới hạn bởi hai tấm. Chiều dài mỗi tấm phẳng bằng l. Một electron bay vào trong điện trường dưới góc tới a so với mặt tấm và bay ra khỏi điện trường với góc b như hình vẽ. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. a. Xác định động năng ban đầu của electron. b. Từ biểu thức tìm được ở câu a hãy áp dụng để tính với a = 30 độ và b = 45 độ, l = 10cm, E = 100V/m, e = 1,6.10-19C. + Tại thời điểm t = 0 có hai hạt nhỏ giống nhau, cùng điện tích q và khối lượng m, chuyển động đồng thời từ một điểm theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ B của một từ trường đều, tại đó vận tốc hai hạt cùng chiều và có độ lớn lần lượt là v1 = v0, v2 = 3v0. Bỏ qua lực cản của môi trường, trọng lượng các hạt và lực tĩnh điện giữa hai hạt. a) So sánh bán kính quỹ đạo, chu kì chuyển động của hai hạt.
b) Xác định thời điểm khoảng cách giữa hai hạt đạt cực đại và tính khoảng cách cực đại đó.
Đã có trọn bộ đề thi thử THPT Quốc Gia 2022 các môn: vip.dethihsg247.com Hàng ngàn mã giảm giá shopee 0đ hôm nay cập nhật tại đâyBài 1(2 điểm ): Cho hệ như hình vẽ (hình 1) trong đó mặt phẳng nghiêng cố định; bỏ qua mọi ma sát. Hãy tìm gia tốc của m2 theo m1 ; m2 ; ; g . Gia tốc này cực đại khi bằng bao nhiêu, tính cực đại đó.
Áp dụng bằng số khi m1 = 5m2
Từ khóa » De Thi Hsg Vật Lý 11 Tỉnh Vĩnh Phúc
-
đề Thi Chọn HSG Vật Lí 11 Vĩnh Phúc đề Số 6 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Đề Thi Chọ Học Sinh Giỏi Vật Lý 11 Vĩnh Phúc - DeThiHsg247.Com
-
Đề KSCL đội Tuyển HSG Vật Lý 11 Năm 2018 – 2019 Trường Yên Lạc 2
-
Tổng Hợp đề Thi HSG Tỉnh Vĩnh Phúc Các Năm Của 3 Khối 10,11,12 ...
-
Tuyển Tập đề HSG Chuyên Vĩnh Phúc Nhiều Năm ... - Thư Viện Bài Tập
-
Đề Thi Học Sinh Giỏi Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Có Lời Giải Chi Tiết
-
Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Vật Lý 11 Trường THPT Yên Lạc 2 Sở ...
-
Đề Thi HSG Vĩnh Phúc (Tự Luận) - Thư Viện Vật Lý
-
Giải Chi Tiết đề Thi HSG Vật Lý Lớp 11 Tỉnh Vĩnh Phúc Năm Học 2016
-
đề Thi Hsg Vật Lý 11 Tỉnh Vĩnh Phúc | YopoVn.Com - DIỄN ĐÀN TÀI ...
-
Đề Thi Học Sinh Giỏi Vật Lý 11 - 10. Vĩnh Long đề.doc
-
Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Vật Lí Lớp 11 Cấp Trường Năm 2020-2021
-
Đề Thi Học Sinh Giỏi Lớp 11 THPT Tỉnh Vĩnh Phúc Năm 2012 Môn Vật Lý
-
Tuyển Tập đề HSG Chuyên Vĩnh Phúc Nhiều Năm Có ... - MarvelVietnam
-
[DOC] đề Thi Hsg Môn Vật Lý Lớp 11 - 5pdf
-
Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Vật Lí Lớp 11 Cấp Trường Năm 2020-2021