Đề Thi Kiểm Tra Giữa Kì 1 Toán 11 Có Đáp Án Và Lời Giải

Facebook Twitter Vimeo VKontakte Youtube TÌM KIẾM Đăng nhập Đăng nhập tài khoản Tài khoản mật khẩu của bạn Forgot your password? Get help Bảo mật Khôi phục mật khẩu Khởi tạo mật khẩu email của bạn Mật khẩu đã được gửi vào email của bạn. Bài Tập Trắc Nghiệm Trang chủ Lớp 11 Toán 11 Đề Thi Kiểm Tra Giữa Kì 1 Toán 11 Có Đáp Án...
  • Lớp 11
  • Toán 11
  • Toán

Đề thi kiểm tra giữa kì 1 Toán 11 có đáp án và lời giải trắc nghiệm và tự luận rất hay. Các bạn xem ở dưới.

ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

MÔN TOÁN 11

Thời gian: 60 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tập xác định của hàm số $y = \frac{{1 – 3\sin x}}{{\cos x}}$ là

A. $x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi $. B. $x \ne k2\pi $. C. $x \ne \frac{{k\pi }}{2}$. D. $x \ne k\pi $

Câu 2: Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số $y = \sin x$ có chu kỳ $2\pi $. B. Hàm số $y = \cos x$ có chu kỳ $2\pi $.

C. Hàm số $y = \cot x$ có chu kỳ $2\pi $. D. Hàm số $y = \tan x$ có chu kỳ $\pi $.

Câu 3: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến ${T_{\overrightarrow {DA} }}$ biến:

A. B thành C. B. C thành A. C. C thành B. D. A thành D

Câu 4: Nghiệm của phương trình $\cos x = \frac{{\sqrt 3 }}{2}$ là

A. $x = \pm \frac{\pi }{6} + k2\pi $ B. $x = \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi $

C. $x = \frac{\pi }{6} + k2\pi $ D. $x = \frac{\pi }{3} + k2\pi $

Câu 5: Phương trình $\sin 2x = m$ có nghiệm nếu

A. $ – 1 \le m \le 1$ B. $ – 2 \le m \le 2$ C. $0 \le m \le 1$ D. $ – 1 < m < 1$

Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm $M\left( {4;2} \right)$. Tọa độ ảnh của M qua phép quay tâm O góc quay ${90^0}$là

A. $\left( {2; – 4} \right)$. B. $\left( { – 2; – 4} \right)$.

C. $\left( { – 2;4} \right)$. D. $\left( {2;4} \right)$

Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm $M\left( { – 4;2} \right)$. Tìm tọa độ ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow v = \left( {1;2} \right)$.

A. $\left( { – 5;0} \right)$. B. $\left( {5;0} \right)$.

C. $\left( { – 3;4} \right)$. D. $\left( { – 3; – 4} \right)$

Câu 8: Tìm chu kì $T$ của hàm số $y = \sin \left( {5x – \frac{\pi }{4}} \right).$

A. $T = \frac{{2\pi }}{5}$ B. $T = \frac{\pi }{5}$

C. $T = 10\pi $ D. $T = 5\pi $

Câu 9: Nghiệm của phương trình $\cot (2x – \frac{\pi }{6}) – \sqrt 3 = 0$ là:

A. $x = – \frac{\pi }{{12}} + k\frac{\pi }{2},k \in Z$.

B. $x = – \frac{\pi }{3} + k\pi ,k \in Z$.

C. $x = \frac{\pi }{6} + k\pi ,k \in Z$.

D. $x = \frac{\pi }{6} + k\frac{\pi }{2},k \in Z$

Câu 10: Nghiệm của phương trình $2\sin x – \sqrt 3 = 0$ là:

A. $x = \frac{\pi }{3} + k2\pi $ và $x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi $.

B. $x = \frac{\pi }{3} + k\pi $ và $x = \frac{\pi }{3} + k2\pi $.

C. $x = \frac{\pi }{6} + k2\pi $ và $x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi $.

D. $x = \frac{\pi }{6} + k\pi $ và $x = \frac{{5\pi }}{6} + k\pi $.

Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn $\left( C \right):{\left( {x – 1} \right)^2} + {\left( {y – 4} \right)^2} = 9$. Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn $\left( C \right)$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow v = \left( { – 3; – 1} \right)$.

A. ${\left( {x – 4} \right)^2} + {\left( {y – 5} \right)^2} = 9$.

B. ${\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y – 3} \right)^2} = 9$.

C. ${\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 9$.

D. ${\left( {x – 2} \right)^2} + {\left( {y – 3} \right)^2} = 9$

Câu 12: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số $y = 3\sin 2x – 5$ lần lượt là:

A. -8 và -2                 B. 2 và 8                   C. -5 và 2.                D. -5 và 3

Câu 13: Điều kiện để phương trình $m.\sin x – 3\cos x = 5$ có nghiệm là:

A. $\left[ \begin{array}{l}m \le – 4\\m \ge 4\end{array} \right.$.

B. $ – 4 \le m \le 4$.

C. $m \ge \sqrt {34} $.

D. $m \ge 4$

Câu 14: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình $\left( {2\sin x – \cos x} \right)\left( {1 + \cos x} \right) = {\sin ^2}x$ là

A. $x = \frac{{5\pi }}{6}$.                              B. $x = \frac{\pi }{6}$.

C. $x = \pi $.                                                   D. $x = \frac{\pi }{{12}}$.

Câu 15: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

A. $y = \tan 3x.\cos x$.                                   B. $y = {\sin ^2}x + \sin x$.

C. $y = {\sin ^2}x + \cos x$.                           D. $y = \sin x$

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1. a. Tìm tập xác định của hàm số $y = \frac{{2 + 5\cos x}}{{\sin x}}$

b. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số $y = \sin x + \cos x$

Câu 2. Giải các phương trình lượng giác sau

a. $2\sin x – \sqrt 3 = 0$

b. $2{\sin ^2}x + 3\sin x\cos x – 3{\cos ^2}x = 1$

Câu 3. Cho vec-tơ $\overrightarrow v = \left( {3; – 1} \right)$.

a. Tìm ảnh của điểm $M\left( {4;5} \right)$ qua phép tịnh tiến vec-tơ $\overrightarrow v $.

b. Tìm ảnh của đường thẳng $d:2x – 3y + 7 = 0$ qua phép tịnh tiến vec-tơ $\overrightarrow v $.

Câu 4. Giải phương trình lượng giác: $\frac{{\left( {1 – 2\sin x} \right)\cos x}}{{\left( {1 + 2\sin x} \right)\left( {1 – \sin x} \right)}} = \sqrt 3 $

ĐÁP ÁN

1A 2C 3C 4A 5A
6C 7C 8A 9D 10A
11B 12A 13A 14B 15C
Câu 1 a) $y = \frac{{2 + 5\cos x}}{{\sin x}}$

TXĐ: $x \ne k\pi $

0,75đ
b) $y = \sin x + \cos x$

$ = \sqrt 2 \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)$

$ \Rightarrow – \sqrt 2 \le y \le \sqrt 2 $

Vậy $\max y = \sqrt 2 $ khi $\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = 1$

$\min y = – \sqrt 2 $ khi $\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = – 1$

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Câu 2 a) $\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,2\sin x – \sqrt 3 = 0\\ \Leftrightarrow \sin x = \frac{{\sqrt 3 }}{2} = \sin \frac{\pi }{3}\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{3} + k2\pi }\\{x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi }\end{array}} \right.\end{array}$ 0,5đ

0,5đ

b) $2{\sin ^2}x + 3\sin x\cos x – 3{\cos ^2}x = 1$ (1)

TH1: $\cos x = 0$: $\left( 1 \right) \Leftrightarrow 2 = 1$: vô lí

TH2: $\cos x \ne 0$:

$\begin{array}{l}(1) \Leftrightarrow 2{\tan ^2}x + 3\tan x – 3 = 1 + {\tan ^2}x\\ \Leftrightarrow {\tan ^2}x + 3\tan x – 4 = 0\end{array}$

$ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\tan x = 1}\\{\tan x = – 4}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{4} + k\pi }\\{x = {\rm{arctan(}} – 4) + k\pi }\end{array}} \right.$

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Câu 3 a) $\begin{array}{l}M’\left( {x’;y’} \right) = {T_{\overrightarrow v }}\left( M \right)\\ \Leftrightarrow \overrightarrow {MM’} = \overrightarrow v \\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x’ – 4 = 3}\\{y’ – 5 = – 1}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x’ = 7}\\{y’ = 4}\end{array}} \right.\\ \Rightarrow M’\left( {7;4} \right)\end{array}$ 0,25đ

0,5đ

0,25đ

b) $d:2x – 3y + 7 = 0$

Chọn $A\left( { – 2;1} \right) \in d$ và $A’\left( {x’;y’} \right) = {T_{\overrightarrow v }}\left( A \right)$

$\begin{array}{l} \Leftrightarrow \overrightarrow {AA’} = \overrightarrow v \\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x’ + 2 = 3}\\{y’ – 1 = – 1}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x’ = 1}\\{y’ = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow A’\left( {1;0} \right)\end{array}$

Gọi $d’:2x – 3y + c = 0$ song song với d

Vì $A’\left( {1;0} \right) \in d’$ nên $c = – 2$

Vậy $d’:2x – 3y – 2 = 0$

0,25đ

0,5đ

0,25đ

0,5đ

Câu 4 $\frac{{\left( {1 – 2\sin x} \right)\cos x}}{{\left( {1 + 2\sin x} \right)\left( {1 – \sin x} \right)}} = \sqrt 3 $

ĐK: $\left\{ \begin{array}{l}\sin x \ne – \frac{1}{2}\\\sin \ne 1\end{array} \right.$

PT $ \Leftrightarrow \left( {1 – 2\sin x} \right)\cos x = \sqrt 3 \left( {1 + 2\sin x} \right)\left( {1 – \sin x} \right)$

$ \Leftrightarrow \cos x – \sqrt 3 \sin x = \sin 2x + \sqrt 3 \cos 2x$

$ \Leftrightarrow \cos \left( {x + \frac{\pi }{3}} \right) = \cos \left( {2x – \frac{\pi }{6}} \right)$

$x = \frac{\pi }{2} + k2\pi $ hoặc $x = – \frac{\pi }{{18}} + k\frac{{2\pi }}{3}$

So sánh điều kiện ta được nghiệm

$x = – \frac{\pi }{{18}} + k\frac{{2\pi }}{3}$

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

BÀI VIẾT LIÊN QUANXEM THÊM

Toán

Đề Thi Toán Lớp 9 Vào Lớp 10 Sở GD&ĐT Hải Phòng Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

Toán

Đề Thi Toán Lớp 9 Vào Lớp 10 Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

Lớp 9

Đề Tuyển Sinh Toán 9 Vào Lớp 10 Chuyên Sở GD&ĐT Tỉnh Hà Tĩnh Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

Toán

Đề Tuyển Sinh Toán 9 Vào Lớp 10 Chuyên Sở GD&ĐT Tỉnh Hà Nam Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

Toán

Đề Thi Tuyển Sinh Toán 9 Vào Lớp 10 Chuyên Sở GD&ĐT Tỉnh Điên Biên Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

Toán

Đề Thi Tuyển Sinh Toán 9 Vào Lớp 10 Trường THPT Chuyên Quốc Học Huế Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

BÌNH LUẬN Hủy trả lời

Vui lòng nhập bình luận của bạn Vui lòng nhập tên của bạn ở đây Bạn đã nhập một địa chỉ email không chính xác! Vui lòng nhập địa chỉ email của bạn ở đây

Lưu tên, email và trang web của tôi trong trình duyệt này cho lần tiếp theo tôi nhận xét.

Δ

BÀI TẬP XEM NHIỀU

Trắc Nghiệm Bài Điện Thế – Hiệu Điện Thế Vật Lý...

29-09-2021

Đề Thi HK 2 Môn Anh Có Đáp Án Lớp 10...

28-06-2020

Đề Thi Học Kì 1 Hoá 8 Phòng GD&ĐT Tam Dương...

06-11-2021

Đề Thi HK 2 Có Đáp Án Tiếng Anh 12- Đề...

28-06-2020 Xem thêm

BÀI TẬP HOT

Lớp 12

Đề Thi Học Kỳ 2 Môn Địa Lý 12- Đề 3

Lớp 12

Đề Thi Học Kì 1 Sinh 12 Sở Giáo Dục &...

Lớp 11

Đề Thi HK 2 Môn Hóa 11 Có Đáp Án- Đề...

Lớp 12

Trắc Nghiệm Bài Tổng Hợp Hai Dao Động Điều Hòa Vật...

BÀI VIẾT TIÊU BIỂU

Bài Tập Đại Số Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách...

Bài Tập Đại Số Toán 8 Phương Trình Chứa Ẩn Ở...

Bài Tập Đại Số Toán 8 Phương Trình Tích Có Lời...

BÀI VIẾT PHỔ BIẾN

Bài Tập Trắc Nghiệm Mệnh Đề Có Lời Giải Và Đáp...

08-05-2019

Bài Tập Trắc Nghiệm Tập Hợp Có Đáp Án

10-05-2019

Bài Tập Trắc Nghiệm Hoán Vị Chỉnh Hợp Tổ Hợp Có...

10-11-2019

MỤC XEM NHIỀU

  • Lớp 12209
  • Toán199
  • Lớp 10194
  • Lớp 11160
  • Lớp 9132
  • Toán 996
  • Tiếng Anh86
  • Toán 1076
  • Toán 1264
VỀ CHÚNG TÔIBaitaptracnghiem.Net cung cấp miễn bài tập trắc nghiệm, đề thi thử, giáo án các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tiếng Anh, Ngữ Văn, Địa, Sử, GDCD có chất lượng.Liên hệ chúng tôi: [email protected]THEO DÕI CHÚNG TÔI Facebook Twitter Vimeo VKontakte Youtube © Copyright 2019-2021 Baitaptracnghiem.Net, All rights reserved

Từ khóa » đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Toán 11 Trắc Nghiệm Và Tự Luận