Đề Thi Kiểm Tra Giữa Kì 1 Toán 11 Có Đáp Án Và Lời Giải

Đăng nhập Đăng nhập tài khoản Tài khoản mật khẩu của bạn Forgot your password? Get help Bảo mật Khôi phục mật khẩu Khởi tạo mật khẩu email của bạn Mật khẩu đã được gửi vào email của bạn. Bài Tập Trắc Nghiệm Trang chủ Lớp 11 Đề Thi Kiểm Tra Giữa Kì 1 Toán 11 Có Đáp Án...
  • Lớp 11
  • Toán 11
  • Toán

Đề thi kiểm tra giữa kì 1 Toán 11 có đáp án và lời giải trắc nghiệm và tự luận rất hay. Các bạn xem ở dưới.

ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

MÔN TOÁN 11

Thời gian: 60 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tập xác định của hàm số $y = \frac{{1 – 3\sin x}}{{\cos x}}$ là

A. $x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi $. B. $x \ne k2\pi $. C. $x \ne \frac{{k\pi }}{2}$. D. $x \ne k\pi $

Câu 2: Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số $y = \sin x$ có chu kỳ $2\pi $. B. Hàm số $y = \cos x$ có chu kỳ $2\pi $.

C. Hàm số $y = \cot x$ có chu kỳ $2\pi $. D. Hàm số $y = \tan x$ có chu kỳ $\pi $.

Câu 3: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến ${T_{\overrightarrow {DA} }}$ biến:

A. B thành C. B. C thành A. C. C thành B. D. A thành D

Câu 4: Nghiệm của phương trình $\cos x = \frac{{\sqrt 3 }}{2}$ là

A. $x = \pm \frac{\pi }{6} + k2\pi $ B. $x = \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi $

C. $x = \frac{\pi }{6} + k2\pi $ D. $x = \frac{\pi }{3} + k2\pi $

Câu 5: Phương trình $\sin 2x = m$ có nghiệm nếu

A. $ – 1 \le m \le 1$ B. $ – 2 \le m \le 2$ C. $0 \le m \le 1$ D. $ – 1 < m < 1$

Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm $M\left( {4;2} \right)$. Tọa độ ảnh của M qua phép quay tâm O góc quay ${90^0}$là

A. $\left( {2; – 4} \right)$. B. $\left( { – 2; – 4} \right)$.

C. $\left( { – 2;4} \right)$. D. $\left( {2;4} \right)$

Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm $M\left( { – 4;2} \right)$. Tìm tọa độ ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow v = \left( {1;2} \right)$.

A. $\left( { – 5;0} \right)$. B. $\left( {5;0} \right)$.

C. $\left( { – 3;4} \right)$. D. $\left( { – 3; – 4} \right)$

Câu 8: Tìm chu kì $T$ của hàm số $y = \sin \left( {5x – \frac{\pi }{4}} \right).$

A. $T = \frac{{2\pi }}{5}$ B. $T = \frac{\pi }{5}$

C. $T = 10\pi $ D. $T = 5\pi $

Câu 9: Nghiệm của phương trình $\cot (2x – \frac{\pi }{6}) – \sqrt 3 = 0$ là:

A. $x = – \frac{\pi }{{12}} + k\frac{\pi }{2},k \in Z$.

B. $x = – \frac{\pi }{3} + k\pi ,k \in Z$.

C. $x = \frac{\pi }{6} + k\pi ,k \in Z$.

D. $x = \frac{\pi }{6} + k\frac{\pi }{2},k \in Z$

Câu 10: Nghiệm của phương trình $2\sin x – \sqrt 3 = 0$ là:

A. $x = \frac{\pi }{3} + k2\pi $ và $x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi $.

B. $x = \frac{\pi }{3} + k\pi $ và $x = \frac{\pi }{3} + k2\pi $.

C. $x = \frac{\pi }{6} + k2\pi $ và $x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi $.

D. $x = \frac{\pi }{6} + k\pi $ và $x = \frac{{5\pi }}{6} + k\pi $.

Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn $\left( C \right):{\left( {x – 1} \right)^2} + {\left( {y – 4} \right)^2} = 9$. Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn $\left( C \right)$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow v = \left( { – 3; – 1} \right)$.

A. ${\left( {x – 4} \right)^2} + {\left( {y – 5} \right)^2} = 9$.

B. ${\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y – 3} \right)^2} = 9$.

C. ${\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 9$.

D. ${\left( {x – 2} \right)^2} + {\left( {y – 3} \right)^2} = 9$

Câu 12: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số $y = 3\sin 2x – 5$ lần lượt là:

A. -8 và -2                 B. 2 và 8                   C. -5 và 2.                D. -5 và 3

Câu 13: Điều kiện để phương trình $m.\sin x – 3\cos x = 5$ có nghiệm là:

A. $\left[ \begin{array}{l}m \le – 4\\m \ge 4\end{array} \right.$.

B. $ – 4 \le m \le 4$.

C. $m \ge \sqrt {34} $.

D. $m \ge 4$

Câu 14: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình $\left( {2\sin x – \cos x} \right)\left( {1 + \cos x} \right) = {\sin ^2}x$ là

A. $x = \frac{{5\pi }}{6}$.                              B. $x = \frac{\pi }{6}$.

C. $x = \pi $.                                                   D. $x = \frac{\pi }{{12}}$.

Câu 15: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

A. $y = \tan 3x.\cos x$.                                   B. $y = {\sin ^2}x + \sin x$.

C. $y = {\sin ^2}x + \cos x$.                           D. $y = \sin x$

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1. a. Tìm tập xác định của hàm số $y = \frac{{2 + 5\cos x}}{{\sin x}}$

b. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số $y = \sin x + \cos x$

Câu 2. Giải các phương trình lượng giác sau

a. $2\sin x – \sqrt 3 = 0$

b. $2{\sin ^2}x + 3\sin x\cos x – 3{\cos ^2}x = 1$

Câu 3. Cho vec-tơ $\overrightarrow v = \left( {3; – 1} \right)$.

a. Tìm ảnh của điểm $M\left( {4;5} \right)$ qua phép tịnh tiến vec-tơ $\overrightarrow v $.

b. Tìm ảnh của đường thẳng $d:2x – 3y + 7 = 0$ qua phép tịnh tiến vec-tơ $\overrightarrow v $.

Câu 4. Giải phương trình lượng giác: $\frac{{\left( {1 – 2\sin x} \right)\cos x}}{{\left( {1 + 2\sin x} \right)\left( {1 – \sin x} \right)}} = \sqrt 3 $

ĐÁP ÁN

1A 2C 3C 4A 5A
6C 7C 8A 9D 10A
11B 12A 13A 14B 15C
Câu 1 a) $y = \frac{{2 + 5\cos x}}{{\sin x}}$

TXĐ: $x \ne k\pi $

0,75đ
b) $y = \sin x + \cos x$

$ = \sqrt 2 \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)$

$ \Rightarrow – \sqrt 2 \le y \le \sqrt 2 $

Vậy $\max y = \sqrt 2 $ khi $\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = 1$

$\min y = – \sqrt 2 $ khi $\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = – 1$

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Câu 2 a) $\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,2\sin x – \sqrt 3 = 0\\ \Leftrightarrow \sin x = \frac{{\sqrt 3 }}{2} = \sin \frac{\pi }{3}\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{3} + k2\pi }\\{x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi }\end{array}} \right.\end{array}$ 0,5đ

0,5đ

b) $2{\sin ^2}x + 3\sin x\cos x – 3{\cos ^2}x = 1$ (1)

TH1: $\cos x = 0$: $\left( 1 \right) \Leftrightarrow 2 = 1$: vô lí

TH2: $\cos x \ne 0$:

$\begin{array}{l}(1) \Leftrightarrow 2{\tan ^2}x + 3\tan x – 3 = 1 + {\tan ^2}x\\ \Leftrightarrow {\tan ^2}x + 3\tan x – 4 = 0\end{array}$

$ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\tan x = 1}\\{\tan x = – 4}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{4} + k\pi }\\{x = {\rm{arctan(}} – 4) + k\pi }\end{array}} \right.$

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Câu 3 a) $\begin{array}{l}M’\left( {x’;y’} \right) = {T_{\overrightarrow v }}\left( M \right)\\ \Leftrightarrow \overrightarrow {MM’} = \overrightarrow v \\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x’ – 4 = 3}\\{y’ – 5 = – 1}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x’ = 7}\\{y’ = 4}\end{array}} \right.\\ \Rightarrow M’\left( {7;4} \right)\end{array}$ 0,25đ

0,5đ

0,25đ

b) $d:2x – 3y + 7 = 0$

Chọn $A\left( { – 2;1} \right) \in d$ và $A’\left( {x’;y’} \right) = {T_{\overrightarrow v }}\left( A \right)$

$\begin{array}{l} \Leftrightarrow \overrightarrow {AA’} = \overrightarrow v \\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x’ + 2 = 3}\\{y’ – 1 = – 1}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x’ = 1}\\{y’ = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow A’\left( {1;0} \right)\end{array}$

Gọi $d’:2x – 3y + c = 0$ song song với d

Vì $A’\left( {1;0} \right) \in d’$ nên $c = – 2$

Vậy $d’:2x – 3y – 2 = 0$

0,25đ

0,5đ

0,25đ

0,5đ

Câu 4 $\frac{{\left( {1 – 2\sin x} \right)\cos x}}{{\left( {1 + 2\sin x} \right)\left( {1 – \sin x} \right)}} = \sqrt 3 $

ĐK: $\left\{ \begin{array}{l}\sin x \ne – \frac{1}{2}\\\sin \ne 1\end{array} \right.$

PT $ \Leftrightarrow \left( {1 – 2\sin x} \right)\cos x = \sqrt 3 \left( {1 + 2\sin x} \right)\left( {1 – \sin x} \right)$

$ \Leftrightarrow \cos x – \sqrt 3 \sin x = \sin 2x + \sqrt 3 \cos 2x$

$ \Leftrightarrow \cos \left( {x + \frac{\pi }{3}} \right) = \cos \left( {2x – \frac{\pi }{6}} \right)$

$x = \frac{\pi }{2} + k2\pi $ hoặc $x = – \frac{\pi }{{18}} + k\frac{{2\pi }}{3}$

So sánh điều kiện ta được nghiệm

$x = – \frac{\pi }{{18}} + k\frac{{2\pi }}{3}$

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

BÀI VIẾT LIÊN QUANXEM THÊM

Vật Lý 11

Một vật dao động điều hòa theo phương trình$x = 6cosleft( {frac{{5pi }}{6}t – frac{{2pi }}{3}} right) (cm)$

Lớp 11

Thực hiện thí nghiệm với thiết bị ghi đồ thị dao động điều hoà của một vật nhỏ, thu được kết quả như hình vẽ bên dưới

Lớp 11

Một vật dao động theo phương trình $x = 6sqrt 3 cosleft( {frac{pi }{2}t – frac{pi }{3}} right) (cm)$

Lớp 11

Hình bên dưới là đồ thị của một vật dao động điều hòa với chu kì 1,2s. Gía trị của t0 trong đồ thị là bao nhiêu giây

Lớp 11

Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Đồ thị li độ – thời gian của vật được cho như hình bên dưới

Lớp 11

Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị li độ – thời gian (x -1) của vật được cho như hình bên dưới

BÌNH LUẬN Hủy trả lời

Vui lòng nhập bình luận của bạn Vui lòng nhập tên của bạn ở đây Bạn đã nhập một địa chỉ email không chính xác! Vui lòng nhập địa chỉ email của bạn ở đây

Lưu tên, email và trang web của tôi trong trình duyệt này cho lần tiếp theo tôi nhận xét.

Δ

BÀI TẬP XEM NHIỀU

Đề Thi HK 2 Địa Lý Lớp 11- Đề 5

09-06-2020

Đề Thi HK 2 Môn Anh Có Đáp Án Lớp 10...

28-06-2020

Đề Thi Học Kì 1 Hoá 12 Sở Giáo Dục &...

22-10-2021

Cho hàm số $y = f(x)$ liên tục trên $R$ và...

31-10-2024 Xem thêm

BÀI TẬP HOT

Toán 10

Trong đợt thi giải chạy ngắn cấp trường, lớp 10 B...

Toán 12

Cho hàm số $y = frac{{x – 3}}{{x + 1}}$. Mệnh...

Lớp 11

Một thùng đựng 60 tấm thẻ cùng loại được đánh số...

Toán 12

Hình bên là cánh cửa gỗ, phía dưới có dạng hình...

BÀI VIẾT TIÊU BIỂU

Một vật dao động điều hòa theo phương trình$x = 6cosleft(...

03-12-2024

Thực hiện thí nghiệm với thiết bị ghi đồ thị dao...

03-12-2024

Một vật dao động theo phương trình $x = 6sqrt 3...

03-12-2024

BÀI VIẾT PHỔ BIẾN

Bài Tập Trắc Nghiệm Mệnh Đề Có Lời Giải Và Đáp...

08-05-2019

Bài Tập Trắc Nghiệm Tập Hợp Có Đáp Án

10-05-2019

Bài Tập Trắc Nghiệm Hoán Vị Chỉnh Hợp Tổ Hợp Có...

10-11-2019

MỤC XEM NHIỀU

  • Lớp 121014
  • Lớp 11982
  • Toán 12869
  • Toán 11815
  • Lớp 10584
  • Toán 10466
  • Toán199
  • Lớp 9132
  • Toán 996
VỀ CHÚNG TÔIBaitaptracnghiem.Net cung cấp miễn bài tập trắc nghiệm, đề thi thử, giáo án các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tiếng Anh, Ngữ Văn, Địa, Sử, GDCD có chất lượng.Liên hệ chúng tôi: [email protected] Copyright 2019-2024 Baitaptracnghiem.Net, All rights reserved

Từ khóa » đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Toán 11 Trắc Nghiệm